Benh hoc truyen nhiem

37 4 0
Benh hoc truyen nhiem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quai bị là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đường hô hấp do vi rút quai bị gây nên, virus này có ái tính đặc biệt với các tuyến ngoại tiết, bệnh có đặc điểm lâm sàng là sốt, sưng đau[r]

(1)UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ B¸c sĩ : Vò Xu©n Hïng Khoa: Y Học Cơ Sở (2) CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ Anh (chị) trình bày các biến chứng thường gặp bệnh thuỷ đậu ? • • • • Đáp án: Viêm da bội nhiễm liên cầu, tụ cầu Viêm phổi bội nhiễm Viêm não-màng não hậu phát (tỷ lệ tử vong từ 10 -15%) đó có khoảng 15% để lại di chứng • Viêm tai ngoài, viêm ống tai, viêm thận (3) BÀI SỐ: 08 (4) A MỤC TIÊU Trình bày nguyên nhân, đặc điểm dịch tễ học bệnh quai bị Trình bày triệu chứng, biến chứng, chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh quai bị (5) B NỘI DUNG BÀI HỌC • ĐẠI CƯƠNG Quai bị là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đường hô hấp vi rút quai bị gây nên, virus này có ái tính đặc biệt với các tuyến ngoại tiết, bệnh có đặc điểm lâm sàng là sốt, sưng đau tuyến nước bọt mang tai, chủ yếu gặp lứa tuổi thiếu niên dễ phát thành dịch, bệnh diễn biến thường lành tính, có nhiều biến chứng nặng nề không chăm sóc, điều trị kịp thời (6) NGUYÊN NHÂN – ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 2.1 Nguyên nhân: - Do vi rút quai bị thuộc nhóm Paramyxovirut có cấu trúc hình cầu, đường kính 85 – 340 nm - Vi rút này có sức đề kháng yếu ngoại cảnh, dễ bị tiêu diệt nhiệt độ cao, các thuốc khử trùng, tia cực tím, ánh nắng mặt trời (7) NGUYÊN NHÂN - ĐẶC ĐỂM DỊCH TỄ HỌC 2.2 Đặc điểm dịch tễ học: 2.2.1 Nguồn bệnh : - Là người bệnh - Lây mạnh từ lúc khởi phát bệnh ngày thứ bệnh (8) 2.NGUYÊN NHÂN – ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 2.2 Đặc điểm dịch tễ học: 2.2.2 Đường lây: - Lây gián tiếp qua đường hô hấp theo giọt nước bọt, chất nhầy từ dịch mũi họng người bệnh sang người lành ho, hắt hơi, nói chuyện - Lây qua các phương tiện truyền nhiễm (9) NGUYÊN NHÂN – ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 2.2 Đặc điểm dịch tễ học: 2.2.3: Cảm thụ - Miễn dịch: - Tỷ lệ mắc bệnh cao người chưa có miễn dịch - Thường gặp độ tuổi từ - 20 tuổi - Sau khỏi bệnh: Người bệnh có miễn dịch bền vững - Có ít trường hợp mắc lại (10) NGUYÊN NHÂN – ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 2.2 Đặc điểm dịch tễ học: 2.2.4 Đặc điểm dịch: - Dịch lưu hành tản phát quanh năm - Xuất nhiều nơi trên giới - Trội lên vào mùa đông xuân - Thường xảy nơi tập trung đông người (11) 3.TRIỆU CHỨNG 3.1 Triệu chứng lâm sàng: 3.1.1 Thời kỳ ủ bệnh: Từ - tuần 3.1.2 Thời kỳ khởi phát: Từ - ngày + Bệnh nhân sốt đột ngột 38 - 390C + Xuất các dấu hiệu viêm long đường hô hấp (12) 3.TRIỆU CHỨNG 3.1 Triệu chứng lâm sàng: 3.1.3 Thời kỳ toàn phát - Toàn thân: Bệnh nhân thường đã hết sốt giai đoạn này - Một số ít trường hợp sốt cao 39 - 400C, đây là trường hợp nặng có thể có các biến chứng sớm nên thầy thuốc tiếp nhận bệnh nhân cần lưu ý (13) 3.TRIỆU CHỨNG 3.1 Triệu chứng lâm sàng: 3.1.3 Thời kỳ toàn phát - Tại chỗ: Có sưng viêm tuyến mang tai (đây là lý vào viện hầu hết các bệnh nhân quai bị ) + Tuyến nước bọt mang tai sưng to và đau góc hàm, mỏm chũm làm rãnh lên tục sau tai + Những trường hợp nặng: Khối sưng viêm lan vùng trước tai, hàm, lưỡi (14) 3.TRIỆU CHỨNG 3.1 Triệu chứng lâm sàng: 3.1.3 Thời kỳ toàn phát + Tính chất khối sưng viêm: - Lúc đầu sưng viêm bên thường sau - ngày lan sang bên đối diện, đau âm ỉ , đau tự nhiên, đau nhói nhai, nói và nuốt - Da căng bóng ấn không lún da, không nóng, không đỏ, không hoá mủ (15) 3.TRIỆU CHỨNG 3.1 Triệu chứng lâm sàng: 3.1.3 Thời kỳ toàn phát - Khi thăm khám bệnh nhân: + Có điểm đau cố định - Khám buồng miệng bệnh nhân thấy lỗ ống stenon tấy đỏ có màng nhầy, không có mủ (16) 3.TRIỆU CHỨNG 3.2 Cận lâm sàng - Xét nghiệm máu: + Sinh hoá máu: Định lượng men Amylaza máu Bạch cầu đa nhân trung tính giảm + Công thức máu Bạch cầu Lymphoxyt tăng + Phân lập virus từ máu, dịch mũi họng người bệnh tìm virus quai bị (17) TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG Tiến triển: - Bệnh diễn biến thường lành tính - Khỏi bệnh sau vài tuần, - Có ít trường hợp có biến chứng 4.2 Biến chứng 4.2.1 Viêm tinh hoàn: - Sốt cao 39-400C, - Tinh hoàn sưng to (18) TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 4.2 Biến chứng : 4.2.1 Viêm tinh hoàn: - Khỏi bệnh sau khoảng - tuần - Tỷ lệ vô sinh khoảng 1% (19) TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 4.2 Biến chứng : 4.2.2.Viêm buồng trứng: ( Chiếm 2- 5% ) - Bệnh nhân có đau vùng hố chậu - Có thể xuất huyết nhẹ tử cung - Có thể teo buồng trứng (ít gặp ) (20) TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 4.2 Biến chứng : 4.2.3 - Viêm tụy cấp - Viêm tim - Viêm não- màng não…(ít gặp) (21) 5.CHẨN ĐOÁN 5.1 Chẩn đoán xác định 5.1.1 Lâm sàng: + Sốt đột ngột 38 – 40oC + Có sưng viêm tuyến nước bọt mang tai bên + Khối sưng không nóng, không đỏ, không hóa mủ + Mất rãnh liên tục sau tai + Có điểm đau cố định + Lỗ ống Stenon tấy đỏ có màng nhày (22) CHẨN ĐOÁN 5.1 Chẩn đoán xác định 5.1.2 Cận lâm sàng - Xét nghiệm máu: + Sinh hoá máu: Thấy men Amylaza máu tăng cao + Bạch cầu : Đa nhân trung tính giảm Lympho tăng + Phân lập virus từ máu, dịch mũi họng người bệnh thấy hình ảnh virus quai bị hoạt động (23) CHẨN ĐOÁN 5.1 Chẩn đoán xác định 5.1.3 Dịch tễ học: - Người đến từ vùng có dịch - Quần thể sống có vài người mắc bệnh - Trội lên từ - 20 tuổi - Thường gặp vào mùa đông xuân - Người chưa mắc bệnh - Chưa tiêm vác xin phòng quai bị (24) 5.CHẨN ĐOÁN 5.2 Chẩn đoán phân biệt - Viêm tuyến nước bọt mang tai - góc hàm - Viêm hạch lympho gần tuyến nước bọt mang tai - U tuyến nước bọt bội nhiễm vi khuẩn… (25) ĐIỀU TRỊ 6.1 Chế độ thuốc: + Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu chủ yếu là điều trị triệu chứng + Khi người bệnh sốt T>38,50C dùng: - Paracetamol liều trung bình 10 – 15 mg/kg/lần ( có thể dùng lại sau 6h sốt ) - Vitamin C 100 – 300 mg/ kg / ngày - Điều trị từ – 10 ngày (26) ĐIỀU TRỊ 6.1 Chế độ thuốc: + Khi có biến chứng viêm tuyến sinh dục: - Pretnisolon: liều dùng mg /kg / ngày x - ngày ( dùng liều giảm dần và uống sau ăn) - Kháng sinh kết hợp (27) ĐIỀU TRỊ 6.2 Chế độ điều dưỡng - Cách ly người bệnh 9-10 ngày Theo dõi phát sớm các biến chứng Chế độ dinh dưỡng Vệ sinh cá nhân Giáo dục sức khoẻ (28) PHÒNG BỆNH 7.1 Phòng bệnh không đặc hiệu: - Cách ly bệnh nhân Nằm nghỉ giường Đeo trang tiếp xúc Dùng thuốc sát khuẩn mũi họng vụ dịch (29) PHÒNG BỆNH Phòng bênh đặc hiệu: - Chỉ định: +Tiêm vacxin phòng bệnh cho đối tượng từ – 20 tuổi chưa mắc bệnh quai bị lần nào + Liều tiêm từ 0,5 – 1ml ( tiêm da) - Chống định: + Người nhiễm HIV, + Người điều trị bệnh ung thư + Phụ nữ có thai… (30) TỔNG KẾT BÀI HỌC BỆNH QUAI BỊ ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN – ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC TRIỆU CHỨNG HỌC TIẾN TRIỂN BIẾN CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ PHÒNG BỆNH (31) Câu 1: Đối tượng cảm thụ chính bệnh quai bị là đối tượng nào: A tháng - tuổi B – tuổi C – tuổi D – 20 tuổi (32) Câu 2: Thời kỳ khởi phát trung bình bệnh quai bị là: A A.1 - ngày C tuần B 1- ngày D tuần (33) Câu 3: Dưới đây là số biến chứng thường gặp bệnh quai bị trừ: A Viêm tinh hoàn B Viêm tụy cấp C C Viêm Viêm tuyến tuyến tiền tiền liệt liệt D Viêm màng não (34) Câu 4: Dưới đây là số nguyên tắc điều trị bệnh quai bị trừ: A Nâng cao thể trạng B Điều trị biến chứng D Điều trị đặc hiệu C Điều trị triệu chứng (35) Câu 5: Dưới đây là số điểm đau rõ bệnh quai bị trừ: A Nắp lỗ tai B Góc hàm C Điểm C Điểm tương tương ứng với ứng lỗ vớistenon lỗ stenon D Mỏm chũm (36) Nhắc nhở - Ôn tập lại bài: Bệnh quai bị - Nghiên cứu trước nội dung bài sởi (37) (38)

Ngày đăng: 24/06/2021, 06:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan