Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật tại khu vực rừng ngập mặn thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh

73 12 0
Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật tại khu vực rừng ngập mặn thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HỆ THỰC VẬT TẠI KHU VỰC RỪNG NGẬP MẶN THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C) MÃ SỐ: 310 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : TS Vương Duy Hưng : Hà Thanh Hằng : 1353101673 : 58B – QLTNTN (c) : 2013 - 2017 Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu Nhà trƣờng, Hội đồng khoa học khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, thầy cô Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam quan tâm, dạy bảo, truyền dạy kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho đồng ý cho thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật khu vực rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” Đặc biệt, xin lời cảm ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn Vƣơng Duy Hƣng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình đặt vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cƣơng, thu thập số liệu, giám định hồn thiện báo cáo Tơi xin gửi lời cảm ơn UBND thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh ngƣời dân nơi giúp đỡ cung cấp thơng tin hữu ích q trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln động viên, ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù thân nỗ lực trình thực đề tài, song thời gian có hạn, lực cịn hạn chế, kinh nghiệm chƣa có nhiều nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý báu Hội đồng khoa học Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, thầy giáo để luận văn đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Hà Thanh Hằng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH vi DANH MỤC CÁC ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu RMN giới 1.2 Những nghiên cứu RMN Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Tìm hiểu thành lồi thực vật 11 2.4.2 Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật 14 2.4.3 Đánh giá tình hình khai thác tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 16 2.4.4 Đề xuất giải pháp quản lí sử dụng bền vững tài nguyên khu vực nghiên cứu 17 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu 19 3.1.3 Nguồn tài nguyên 21 3.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 26 3.2.1 Kinh tế 26 ii 3.2.2 Xã hội 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thành phần loài thực vật rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 28 4.2 Đặc điểm hệ thực vật rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 30 4.2.1 Đa dạng loài thực vật 30 4.2.2 Đa dạng cấu trúc hệ thống hệ thực vật 37 4.2.3 Đa dạng dạng sống hệ thực vật 38 4.2.4 Đa dạng hệ sinh thái khu vực nghiên cứu 40 4.2.5 Giá trị đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái ngập mặn thị xã Quảng Yên 44 4.3 Tình hình sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 48 4.3.1 Tác động tích cực 49 4.3.2 Tác động tiêu cực 49 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 51 4.4.1 Bảo vệ rừng ngập mặn 51 4.4.2 Giải pháp kĩ thuật 51 4.4.3 Giải pháp tuyên truyền 52 4.4.4 Tăng cƣờng hiệu hoạt động quản lý 52 KẾT LUẬN – TÒN TẠI – KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Tồn 55 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT ĐNN Đất ngập nƣớc FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc HST Hệ sinh thái HST RNM Hệ sinh thái rừng ngập mặn IUCN Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên giới KCN Khu công nghiệp KTTĐBB Kinh tế trọng điểm Bắc NGO Tổ chức phi phủ RNM Rừng ngập mặn UNESSCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quố UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chƣơng trình mơi trƣờng Liên Hiệp Quốc WWF Quỹ động vật hoang dã giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Danh lục loài thực vật RNM thị xã Quảng Yên 28 Bảng 4.2: Sự phân bố taxon ngành thực vật khu vực nghiên cứu 37 Báng 4.3 Tỷ lệ dạng sống loài hệ thực vật vùng nghiên cứu 39 Bảng 4.4 Các nhóm cơng dụng tài nguyên thực vật vùng nghiên cứu 44 Bảng 4.5 Các loài làm thuốc hệ sinh thái RNM Quảng Yên 45 Bảng 4.6 Thống kê hình thức tác động ngƣời dân tới RNM 48 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tƣơng quan tỷ lệ số chi, loài, họ ngành thực vật vùng nghiên cứu 38 Hình 4.2 Tỷ lệ % dạng sống hệ thực vật vùng ngập mặn thị xã Quảng Yên 39 Hình 4.3 Quần xã Vẹt dù (Bruguiera gymnorhiza (L.) Lam) xã Yên Giang 40 Hình 4.4 Quần xã Sú (Aegiceras corniculatum (L.) Blanco) Đê Liên Minh 41 Hình 4.5 Quần xã Bần chua + Ơ rơ - Sú (Sonneratia caseolaris (L.) Engl + Acanthus ebracteatus Vahl - Aegiceras corniculatum (L.) Blanco) 42 Hình 4.6 Quần xã thực vật đất nhiếm mặn chịu tác động thủy triều 43 Hình 4.7 Tƣơng quan tỷ lệ đa dạng giá trị sử dụng loài thực vật HST RNM thị xã Quảng Yên 45 Hình 4.8 Ơ nhiễm mơi trƣờng rác thải Đê Yên Giang 50 vi DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 001 SHM: 170321001, Sú –Aegiceras corniculatum (L.) Blanco 30 Ảnh 002 SHM: 170321002, Bần chua - Sonneratia caseolaris (L.) Engl 30 Ảnh 003 SHM: 170321003, Ơ rơ biển - Acanthus ebracteatus Vahl 31 Ảnh 004 SHM: 170321004, Vẹt dù – Bruguiera gymnorhiza (L.) Lam 31 Ảnh 005 SHM: 170321005, Giá - Excoecaria agallocha L 32 Ảnh 006 SHM: 170321006, Ráng biển - Acrostichum aureum L 32 Ảnh 007 SHM: 170321007, Hải cúc - Wedelia biflora (L.) DC 33 Ảnh 008 SHM: 170321007, Đậu biển - Canavalia maritima (Aubl.) Thouars 33 Ảnh 009 SHM: 170321009, Tra làm chiếu - Hibiscus tiliaceus L 34 Ảnh 010 SHM: 170321013, Cói chiếu - Cyperus malaccensis Lam 34 Ảnh 011 SHM: 170321014, Ráy - Colocasia esculenta (L.) Schott 35 Ảnh 012 SHM: 170321015, Ngọc nữ biển - Clerodendrum inerme (L.) Gaertn 35 Ảnh 013 SHM: 170321016, Na biển - Annona glabra L 36 Ảnh 014 SHM: 170321017, Nam sài hồ - Pluchea pteropoda Hemsl 36 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đƣợc coi trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhiều nhà khoa học nƣớc nhận định Việt Nam 10 quốc gia Châu Á 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao có kết hợp nhiều yếu tố Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá trái đất nói chung quốc gia nói riêng Ngồi chức cung cấp lâm sản phục vụ nhu cầu ngƣời, rừng cịn có chức bảo vệ mơi trƣờng sinh rừng nơi lƣu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ cho cho hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp Rừng có đƣợc chức nhờ có đa dạng sinh học Rừng ngập mặn hệ sinh thái đặc biệt mà Việt Nam quốc gia đƣợc thiên nhiên ban tặng Rừng ngập mặn có nƣớc nhiệt đới, nhiệt đới có vai trị bảo vệ môi trƣờng ngƣời Ở nƣớc ta, với bờ biển dài 3620km tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển cho phát triển rừng ngập mặn, với việc hình thành nhiều bãi bồi làm cho diện tích rừng ngập mặn tăng lên cách đáng kể tạo nên phong phú số lƣợng loài thành phần ngập mặn Rừng ngập mặn có vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trƣờng sống cho lồi động thực vật cung cấp nguồn thức ăn cho ngƣời, bên cạnh rừng ngập mặn có vai trị chắn sóng, chống cát bay điều hịa khơng khí nhân tố chống lại biến đổi khí hậu Hiện nay, q trình phát triển kinh tế với tốc độ thị hóa diễn ngày mạnh, với tốc độ gia tăng dân số nên ngƣời khai thác sử dụng rừng ngập mặn vào nhiều mục đích khác làm cho diện tích rừng ngày bị thu hẹp thành phần loài ngập mặn bị suy giảm Quảng Yên có 2.671 rừng ngập mặn, so với địa phƣơng khác tỉnh diện tích rừng khơng lớn, nhƣng diện tích rừng Quảng n lại chiếm vị trí vơ quan trọng việc bảo vệ đê điều, phát triển sản xuất nông nghiệp, bảo vệ nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên mật độ dân số tăng nhanh vùng ven biển từ đầu kỷ 20 đến nên tàn phá RNM xảy mạnh mẽ Việc phá rừng để lấy đất sản xuất nông nghiệp qui mô lớn trƣớc việc đắp đầm nuôi tơm quảng canh tràn lan thu hẹp diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên Mặt khác việc khai thác mức ngập mặn để làm củi phổ biến Do mà khu vực khơng cịn dấu vết rừng ngập mặn ngun sinh Việc đắp đê bao vây đảo Hà Nam đảo Cát Hải tạo thành ngăn làm cho độ mặn chênh lệch hai phần phía Bắc phía Nam ảnh hƣởng đến phân bố số loài ngập mặn Xuất phát từ sở thực tiễn tiến hành chọn đề tài "Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật khu vực rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh" nhằm đánh giá thực trạng thành phần loài, đặc điểm phân bố tình hình sử dụng tài nguyên thực vật địa phƣơng để làm sở đề xuất giải pháp quản lý khai thác, sử dụng RNM cách bền vững 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 4.4.1 Bảo vệ rừng ngập mặn Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng việc giảm nhẹ lực tác động sóng bảo vệ dân cƣ nhƣ hạ tầng sở vùng ven biển Nơi có rừng ngập mặn cịn ngun vẹn thiệt hại rừng ngập mặn làm giảm 50-75% chiều cao sóng 90% lƣợng sóng lớn Rừng ngập mặn có khả chống lại tàn phá sóng thần bão lớn nhờ hai phƣơng thức khác Vì bảo vệ rừng ngập mặn biện pháp hữu hiệu đề phòng chống hiểm họa mực nƣớc biển dâng Phải ngăn cấm thuyền bè, ngƣời qua lại đánh bắt tôm cá rừng trồng Nghiêm cấm đắp bờ ngăn dòng chảy rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy hải sản Theo dõi thƣờng xuyên, phát ngăn chặn kịp thời loại sâu hại rừng Vệ sinh cho sau trồng, chống rác rƣởi bám vào cây; Phòng chống sâu bệnh hại nhƣ Hà, Sâu róm hại vv… Hạn chế hoạt động đánh bắt thủy sản Dành lối riêng cho thuyền bè khu vực trồng 4.4.2 Giải pháp kĩ thuật Để bảo vệ mùa màng tài sản nhƣ sống bình yên cho nhân dân vùng ven biển, để tạo môi trƣờng lành nơi trú ngụ cho thủy hải sản tự nhiên, để tạo cảnh quan xanh đẹp nhằm thu hút du lịch sinh thái…thì việc trồng bảo vệ rừng ngập mặn ven biển thị xã Quảng Yên cần thiết, việc làm cấp bách để phòng chống hiểm họa thiên tai nƣớc biển dâng Đề xuất trồng thêm loại nhƣ Trang (Kandelia candel (L.) Druce), Đƣớc (Rhizophora mucronata Poir in Lamk) để tăng hiệu chắn sóng xung quanh đê ven biển thị xã Quảng Yên Ngồi ra, áp dụng mơ hình ni tơm sinh thái rừng ngập mặn bắt buộc nông dân phải kết hợp nuôi tôm truyền thống quảng canh với môi trƣờng 51 ngập mặn tự nhiên Đó ao ni tơm phải có 50% độ che phủ rừng ngập mặn Con giống chất lƣợng cao thả không đƣợc vƣợt q 20 con/m2/ năm Tuy khơng lãi nhiều hình thức ni tơm thâm canh nhƣng lại hƣớng phát triển bền vững giữ đƣợc rừng, khơng ô nhiễm môi trƣờng gần nhƣ ngƣời nông dân không thua lỗ 4.4.3 Giải pháp tuyên truyền Tuyên truyền, vận động ngƣời dân nhằm mục đích hạn chế tối đa hoạt động làm suy giảm tài nguyên thực vật nhƣ khai thác mức loài thực vật, đặc biệt loài quý làm thuốc, lấy gỗ hay số lồi có giá trị sử dụng khác Nâng cao hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành pháp luật lĩnh vực quản lý tài nguyên thực vật rừng nói chung hệ thực vật rừng ngập mặn nói riêng cách tuyên truyền tiếng dân tộc thiểu số; làm phim hay chƣơng trình phát tun truyền, băng rơn, tờ rơi nhằm mục đích tuyên truyền Nâng cao nhận thức ngƣời dân giá trị tài nguyên thực vật rừng nói chung hệ thực vật rừng ngập mặn nói riêng cách tổ chức buổi họp dân lồng ghép với nội dung kinh tế, trị, xã hội địa phƣơng Thông báo cho ngƣời dân phạm vi ranh giới khu vực có lồi q phân bố để ngƣời dân biết tham gia công tác bảo vệ rừng 4.4.4 Tăng cường hiệu hoạt động quản lý Chính quyền địa phƣơng đơn vị địa bàn thị xã Quảng Yên cần có trách nhiệm cơng tác quản lý phát triển tài nguyên thực vật rừng nói chung hệ thực vật rừng ngập mặn nói riêng, đặc biệt lồi có giá trị Phải ngăn cấm thuyền bè, ngƣời qua lại đánh bắt tôm cá rừng trồng Nghiêm cấm đắp bờ ngăn dòng chảy rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy hải sản Hạn chế hoạt động đánh bắt thủy sản Dành lối riêng cho thuyền bè khu vực trồng 52 Tăng cƣờng vai trò trách nhiệm Ban quản lý rừng ngập mặn việc kiểm tra, nghiệm thu đánh giá hiệu cơng tác giao khốn bảo vệ Biện pháp bảo vệ giao khoán rừng cho hộ gia đình địa bàn Ngƣời nhận hợp đồng bảo vệ phải thƣờng xuyên tuần tra rừng, ngăn chặn tƣợng chặt phá trồng gia súc phá hoại, ngăn ngừa sâu bệnh hại rừng ngập mặn 53 KẾT LUẬN – TÒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu cho thấy, hệ thực vật rừng ngập mặn thị xã Quảng n có 14 lồi thuộc 13 chi 13 họ thực vật bậc cao có mạch Các lồi thực vật chủ yếu thuộc ngành Dƣơng Ngọc lan loài thuộc Ngành Dƣơng xỉ Tƣơng quan tỷ lệ loài ngành thực vật lớp ngành Ngọc lan cho thấy rõ chất hệ thực vật phù hợp với điều kiện sinh thái hệ thực vật đặc thù điều kiện sống hạn hẹp môi trƣờng bị ngập nƣớc mặn nhiễm mặn ven bờ Phổ dạng sống hệ thực vật khác tƣơng đối nhiều so với hệ thực vật cạn khác hệ thực vật Việt Nam Tỷ lệ chồi cao tỷ lệ thuộc dạng sống khác thấp Hệ thực vật vùng nghiên cứu chứa đựng nhiều giá trị tài nguyên thực vật cho đời sống xã hội chức sinh thái môi trƣờng Đã xác định tất 14 lồi có giá trị sử dụng Tiềm lớn loài làm thuốc chữa bệnh, loài thức ăn cho ngƣời gia súc lồi có chức chắn sóng chống xói lở giảm thiểu tai biến vùng bờ Nhiều loài thực vật tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp, tiềm cho phát triển du lịch sinh thái Tại khu vực nghiên cứu, ngƣời dân tƣơng đối tích cực tham gia trồng rừng ngập mặn nhƣng diện tích trồng đƣợc khơng cao số lƣợng chất lƣợng rừng Hoạt động nuôi trồng khai thác thủy hải sản khu vực nghiên cứu tác động lớn vào rừng ngập mặn, vấn đề cấp thiết cần đƣợc giải thời gian tới Khóa luận đƣa đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng dựa lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật quản lý Giải pháp trƣớc mắt tuyên truyền nâng cao hiểu biết ngƣời dân giá trị rừng ngập mặn, khuyến khích hoạt động đánh bắt xa bờ, giải pháp lâu dài đầu từ, chuyển đổi cấu kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng tăng cƣờng hoạt động quản lý rừng ngập mặn 54 Tồn Do hạn chế mặt thời gian, nhân lực điều kiện địa hình phức tạp nên đề tài điều tra, nghiên cứu đa dạng số khu vực định Quá trình điều tra, đánh giá dựa tuyến đại diện, chƣa điều tra đƣợc tất diện tích núi rừng ngập mặn khu vực Vì vậy, số lƣợng lồi điều tra đƣợc cịn hạn chế, chƣa khai thác hết đƣợc nguồn tài nguyên thực vật rừng ngập mặn khu vực Quá trình giám định tên khoa học dựa vào nhận diện mẫu lá, hoa nên gặp nhiều khó khăn nhiều thời gian Kiến nghị Cần tiếp tục có nghiên cứu tỷ mỉ phạm vi khu vực nghiên cứu để bổ sung thêm thành phần loài chƣa phát đƣợc Việc thu mẫu, chụp ảnh cần đƣợc trọng để thuận lợi cho q trình giám định mẫu Có nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên thực vật khu vực nói chung thực vật rừng ngập mặn nói riêng để có đề xuất hợp lý nhằm bảo vệ đƣợc tính đa dạng hệ thực vật thị xã Quảng Yên 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Cục bảo vệ Môi trƣờng (2006), Thu thập hệ thống hóa thơng tin tư liệu nghiên cứu quản lý vùng đất ngập nước có Việt Nam, Hà Nội Đinh Hồng Dun, Nguyễn Thế Bình, Nguyễn Xn Hịa 2014 Kết đánh giá trạng môi trường huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 1: 32-42 Hà Nội Dự án JICA-NBDS/VEA/BCA (2014), Báo cáo tổng hợp kết chuyến điều tra, quan trắc đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy (tỉnh Nam Định) thực tháng 6/2014 Lê Diên Dực (1989), Kiểm kê đất ngập nước Việt Nam, Trung Tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội Xƣởng in Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, tập - 3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Ngun Hồng, Nguyễn Hồng Trí, Hồng Thị Sản Trần Văn Ba (1995), Rừng ngập mặn dễ trồng mà nhiều lợi NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng, cộng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng, Đào Văn Tấn, Vũ Thục Hiền, Trần Văn Thụy (2004), Thành phần đặc điểm thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Giao Thủy Phan kế Lộc (1998), Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam, Kết kiểm kê thành phần lồi Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 2, 10 - 15 10 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội (2001-2005), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, tập I-III, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Lê Xuân Tuấn cs (2005), Nghiên cứu chất lượng thành phần phytoplankton rừng ngập mặn trồng xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 13 Đỗ Văn Tứ, Lê Hùng Anh, Nguyễn Tông Cƣờng (2013), Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5: Thành phần loài phân bố động vật đáy cỡ lớn Vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định Tài liệu tiếng Anh 14 Mazda, Y et al (1997), Drag force due to vegetation in mangrove swamps Mangrovesand Salt Marshes1: pp 193–199 15 Phan Nguyen Hong (1999), “The role of mangrove to sea dyke protection and the control of natural disaster” in Phan Nguyen Hong (ed.) Proceedings of the national workshop: Sustainable and economically efficient utilization of natural resources in the mangrove ecosystem, Nha Trang City, November 1-3, 1998, (ed.) Hong, PN,Agricultural Publishing House, Hanoi, 1999, pp 190-196 16 Phan Nguyen Hong, Dao Van Tan, Vu Thuc Hien and Tran Van Thuy (2004), Characteristics of mangrove vegetation in Giao Thuy district In: Mangrove Ecosystem in Red River Coastal zone Biodiversity, Ecology, Socio-economic, management and education NEF-CRES-MERD Agricultural Publishing House, Hanoi: 75-92 17 Ramsar (2000), The list of wetlands of international importance as of 17 November 2000 Website of the Bureau of the Convention on Wetlands 18 Tateda, Y (2005), “Estimation of CO2 sequenstration rate by mangrove ecosystems”, CRIEFP News, 361, pp.1-3 19 TEPCO/MERD Project (2005), The Final Report on the TEPCO/MERD Project: Quantitative Evaluation of CO Storage in the mangrove Forest, Ha Noi PHỤ LỤC 01 BẢNG CHÚ GIẢI CÁC TỪ VIẾT TẮT Bảng Chú giải kí hiệu Công dụng Ký hiệu danh Công dụng lục thực vật G Gỗ Tr Cây trồng rừng phụ trợ nông lâm nghiệp S Giấy -sợi Td Tinh dầu Db Dầu béo Nh Nhựa Ta Ta nin Th Thuốc Nhu Nhuộm Ca Làm cảnh Tha Thức ăn cho ngƣời Ths Thức ăn cho gia súc Xd Vật liệu xây dựng Bảng Chú giải kí hiệu dạng sống Dạng sống Giải thích Ký hiệu A Phanerophytes: Cây chồi Megaphanerophytes Cây chồi to Mg Mesophanerophytes Cây chồi nhỡ Me Microphanerophytes Cây chồi nhỏ Mi Nanophanerophytes Cây chồi lùn Na Epiphytes : Cây bì sinh Ep Lianas Dây leo gỗ Lp Herbaceous Cây chồi thân thảo hóa gỗ Heb B Chamaephytes Cây chồi sát đất Ch C Hemicryptophytes Cây chồi nửa ẩn Hm D Cryptophytes Cây chồi ẩn Cr E Therophytes Cây sống năm, tái sinh hạt Th PHỤ LỤC 02 Phiếu hỏi 1: Phiếu vấn cán Tên cán bộ: Chức danh: Ngƣời dân địa phƣơng đƣợc hƣởng lợi từ rừng ngập mặn □ Nguồn thủy hải sản làm tăng lợi nhuận □ Phịng hộ (chống bão lũ, sóng, gió biển ) □ Là nơi nuôi trồng thủy hải sản □ Cả phƣơng án □ Ý kiến khác a Hiện ngƣời dân địa phƣơng có hình thức tác động tích cực đến rừng ngập mặn? □ Trồng rừng □ Bảo vệ, chăm sóc rừng □ Quản lý rừng □ Cả phƣơng án □ Ý kiến khác b Theo ơng/bà tác động tích cực ảnh hƣởng nhƣ đến rừng ngập mặn mơi trƣờng sống? □ Làm tăng diện tíc, chất lƣợng rừng □ Tăng khả phòng hộ □ Làm tăng đa dạng loài chim, hải sản □ Ý kiến khác a Ngồi hình thức tác động tích cực ngƣời dân có tác động vào rừng theo hƣớng tiêu cực khơng? □ Có □ Khơng b Nếu có hình thức nào? Có khoảng % ngƣời dân tác động theo hình thức tiêu cực đó? c Hình thức tác động tiêu cực ảnh hƣởng nhƣ đến rừng ngập mặn môi trƣờng sống? □ Làm giảm diện tích, chất lƣợng rừng □ Mất nơi trú loài chim, hải sản □ Giảm khả phòng hộ □ Ý kiến khác Cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng có đóng góp đê quản lí bảo vệ rừng khơng? □ Có □ Khơng Những đóng góp gì? □ Trồng rừng □ Tham gia lớp tập huấn, tuyên truyền cán địa phƣơng tổ chức □ Ý kiến khác Ơng/bà có thƣờng xun tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền cho ngƣời dân rừng ngập mặn khơng? □ Thƣờng xun □ Ít □ Hiếm Ơng/bà có hoạt động để quản lý bảo vệ rừng ngập mặn? □ Tuyên truyền ngƣời dân bảo vệ, khai thác hợp lý rừng ngập mặn □ Thƣờng xuyên tuần tra rừng □ Xử phạt ngƣời dân có hình thức tác động tiêu cực đến rừng ngập mặn □ Ý kiến khác Công tác quản lý rừng địa phƣơng có chặt chẽ khơng? □ Có □ Khơng Tại sao? Đề xuất ông/bà việc bảo vệ tài nguyên thủy sản hạn chế việc khai thác mức nguồn tài nguyên này? Phiếu hỏi 2: Phỏng vấn ngƣời dân Tên chủ hộ: Nghề nghiệp: Tuổi: Thời gian vấn: Theo ơng/bà rừng ngập mặn xã có vai trị gì? □ Cung cấp thủy hải sản □ Phịng hộ □ Là nơi cƣ trú loài chim, hải sản □ Ý kiến khác Vai trị có đem lại lợi nhuận cho ơng/bà hay khơng? □ Có □ Khơng Ơng/bà có hoạt động tác động vào rừng ngập mặn khơng? □ Có □ Khơng Ông/bà tác động vào rừng hình thức nào? □ Chặt phá rừng làm đầm nuôi tôm □ Chặt phá rừng lấy nguyên liệu (củi,gỗ) □ Khai thác thủy hải sản □ Cả phƣơng án Ông/bà tác động vào rừng theo hình thức có đƣợc cho phép ban quản lý rừng hay không? □ Có □ Khơng Ơng/bà có thƣờng xun tác động vào rừng theo hình thức khơng? □ Thƣờng xun □ Khơng thƣờng xun □ Hiếm Ơng/bà thƣờng tác động vào rừng vào thời gian nào? □ Theo mùa □ Theo năm □ Theo ngày □ Ý kiến khác Mức độ tác động nhƣ nào? □ Nhiều □ Trung bình □ Ít Hình thức tác động vào rừng ngập mặn ông/bà đem lại lợi nhuận cho ơng/bà nhƣ nào? □ Nhiều □ Ít □ Khơng có lợi nhuận 10 Có nhiều hộ gia đình tác động vào RNM hình thức nhƣ ơng/bà khơng? □ Có □ Khơng 11 Tỷ lệ bao nhiêu? 12 Với mức độ tác động nhƣ theo ông/bà có ảnh hƣởng tới RNM nhƣ nào? □ Nhiều □ Ít □ Khơng ảnh hƣởng 13 Nếu có ảnh hƣởng tới RNM nhƣ nào? □ Làm giảm diện tích, chất lƣợn rừng □ Mất nơi cƣ trú số loài hải sản sống dƣới tán rừng, lồi chim □ Làm giảm khả phịng hộ □ Cả phƣơng án □ Ý kiến khác 14 Ơng/bà có dự định tiếp tục tác động vào RNM thời gian tới theo hình thức khơng? □ Có □ Khơng 15 Nếu RNM bị phá hết theo ơng/bà dẫn đến hậu gì? 16 Theo ơng/bà sách, cơng tác quản lý rừng khu vực có hợp lí chặt chẽ khơng? □ Có □ Khơng 17 Ơng/bà có thƣờng xuyên đƣợc cán tuyên truyền vấn đề RNM khơng? □ Thƣờng xun □ Ít □ Khơng 18 Ơng/bà có tham gia lớp tập huấn tuyên truyền RNM địa phƣơng hay khơng? □ Có □ Khơng 19 Ơng/bà có tham gia trồng RNM xã tổ chức khơng? □ Có □ Không ... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thành phần loài thực vật rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 28 4.2 Đặc điểm hệ thực vật rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 30 4.2.1 Đa dạng loài thực vật. .. phú khu vực 4.2.2 Đa dạng cấu trúc hệ thống hệ thực vật Hệ thực vật rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên có mặt ngành thực vật bậc cao có mạch hệ thực vật Việt Nam Sự phân bố taxon hệ thực vật RNM Quảng. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc đặc điểm đặc trƣng hệ thực vật rừng ngập mặn khu vực thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh làm sở đề xuất giải pháp quản lí sử dụng tài nguyên thực

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan