Nghiên cứu sản xuất giấy từ bèo lục bình và cây dướng bằng phương pháp thủ công

67 43 0
Nghiên cứu sản xuất giấy từ bèo lục bình và cây dướng bằng phương pháp thủ công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian miệt mài nghiên cứu, đến khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu sản xuất giấy từ bèo Lục Bình Dướng phương pháp thủ cơng”, hồn thành Với lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo CN Đặng Hoàng Vƣơng TS Nguyễn Hải Hịa, ngƣời tận tình giúp đỡ bảo suốt thời gian thực khóa luận Đồng thời tơi xin trân trọng cảm ơn bác Nguyễn Văn Chúc chủ sở sản xuất giấy dó thủ cơng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực khóa luận tốt nghiệp cách hoàn chỉnh nhất, song thời gian lực thân nhiều hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính thầy, giáo bạn đóng góp ý kiến để khóa luận đƣợc hồn thiện Và sau cùng, tơi xin kính chúc q thầy, cơng tác trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam sức khỏe dồi niềm tin vững để dẫn dắt, truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Trần Hƣơng Giang TÓM TẮT Bèo lục bình lồi thực vật phổ biến Việt Nam Khi lƣợng bèo lục bình giúp làm nƣớc, làm thức ăn cho vật nuôi Nhƣng phát triển mạnh thực vấn nạn, ảnh hƣởng lớn môi trƣờng đời sống ngƣời Bèo lục bình gây cản trở dịng chảy nƣớc, lƣu trữ rác thải, tích tụ ô nhiễm Hiện việc hạn chế tác động xấu bèo lục bình đƣợc nhiều địa phƣơng tiến hành với nhiều hình thức khác nhau, nhƣng nhìn chung hiệu đạt đƣợc khơng cao, phát triển nhanh Bên cạnh nguồn gỗ rừng tự nhiên ngày cạn kiệt, nhu cầu sử dụng dụng gỗ sản phẩm từ gỗ ngày gia tăng số lƣợng chất lƣợng Đặc biệt trình sản xuất giấy, q trình địi hỏi lƣợng lớn gỗ để sản xuất, gây lãng phí Lƣợng chất thải rắn ngày tăng nhu cầu ngƣời ngày lớn, ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng tự nhiên Do đó, bắt buộc phải chuyển hƣớng sử dụng từ gỗ tự nhiên sang loài thực vật khác Nhằm giải vấn đề này, đề tài tiến hành nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giấy từ bèo Lục Bình (Eichhornia Crassipes) Dƣớng theo phƣơng pháp thủ cơng Mục đích vừa giảm đƣợc lƣợng bèo lục bình, vừa tạo nguồn lợi kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy rằng: (1) Bèo lục bình có khả sản xuất giấy, kết hợp với Dƣớng tạo loại giấy có nhiều ƣu điểm đặc biệt thân thiện với môi trƣờng, sẵn sàng để thay nguyên liệu khó phân hủy nhƣ nilon, polyme; (2) Sản phẩm thủ công đƣợc làm từ giấy lục bình đa dạng với nhiều mẫu mã, có khả ứng dụng cao Từ khóa: bèo lục bình, mơi trường, ô nhiễm, sản xuất giấy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan chất thải rắn 1.1.1.Khái niệm chất thải rắn 1.1.2.Phân loại chất thải rắn 1.1.3.Tác động chất thải rắn 1.1.4.Biện pháp quản lý chất thải rắn 1.1.5.Thực trạng quản lý chất thải rắn nƣớc ta 1.1.6.Hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn 1.1.7.Hiện trạng xử lý quản lý chất thải rắn 1.1.8.Đặc tính tác hại bao bì nilon 1.2.Bèo Lục Bình 12 1.2.1.Tên gọi phân loại bèo Lục Bình 12 1.2.2.Lợi ích bèo Lục Bình 13 1.2.3.Tác hại bèo Lục Bình 14 1.2.4.Hiện trạng sử dụng bèo Lục Bình 15 1.3.Cây Dƣớng 16 1.3.1.Phân loại 16 1.3.2.Đặc điểm hình thái 16 1.3.3.Đặc điểm phân bố, sinh thái sinh trƣởng 16 1.3.4.Giá trị sử dụng 16 1.4 Một số nghiên cứu Việt Nam 17 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1.Mục tiêu chung 20 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.3.Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1.Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 21 2.4.2.Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghệp 21 2.4.3.Bố trí thí nghiệm 21 2.4.4.Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng giấy 23 2.4.5.Hệ thống tiêu chuẩn sử dụng so sánh, đánh giá chất lƣợng giấy 28 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1.Sản phẩm giấy thủ công sau thử nhiệm 29 3.2.Đánh giá chất lƣợng giấy sản xuất từ bèo Lục Bình Dƣớng 32 3.2.1.Đánh giá chất lƣợng giấy sản xuất từ bèo Lục Bình Dƣớng theo tiêu chuẩn công nghiệp 32 3.2.2.Đánh giá tính chất loại giấy thử nghiệm 39 3.3.Đề xuất hƣớng phát triển sản xuất kinh doanh giấy bao gói làm từ bèo Lục Bình 40 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 44 4.1.Kết luận 44 4.2.Tồn 44 4.3.Khuyến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn toàn quốc Bảng 2.1 Bảng nguyên liệu dụng cụ, hóa chất, nhiên liệu nghiên cứu 21 Bảng 2.2 Bảng tỉ lệ nguyên liệu hóa chất 22 Bảng 2.3 Bảng hệ thống tiêu chuẩn sử dụng so sánh đánh giá chất lƣợng giấy 28 Bảng 3.1 Bảng so sánh tính chất vật lý loại giấy theo CTTN 29 Bảng 3.2 Bảng đánh giá tiêu giấy thử nhiệm theo thang điểm 10 31 Bảng 3.3 Phân loại giấy theo định lƣợng 33 Bảng 3.4 Bảng giá trị chiều dài đứt CTTN 34 Bảng 3.5 Bảng giá trị độ bền xé CTTN 36 Bảng 3.6 Bảng giá trị độ chịu bục CTTN 38 Bảng 3.7 Bảng so sánh tiêu CTTN với loại giấy hành thị trƣờng (theo tiêu chuẩn hành) 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Các sản phẩm từ giấy Lục Bình 41 Hình 3.2 Đèn ngủ 41 Hình 3.3 Túi xách 42 Hình 3.4 Tranh vẽ giấy Lục Bình 43 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Giá trị định lƣợng loại giấy theo CTNT 33 Biểu đồ 3.2 Chỉ số chiều dài đứt loại giấy thử nghiệm 35 Biểu đồ 3.2 Chỉ số độ bền xé loại giấy thí nghiệm 37 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể giá trị số độ chịu bục 38 loại giấy thí nghiệm 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, môi trƣờng ngày ô nhiễm trầm trọng, đe dọa trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tƣơng lai Một tác nhân có ảnh hƣởng lớn đến mơi trƣờng túi nilon Túi nilon chứa nhiều thành phần độc hại với sức khỏe ngƣời môi trƣờng, thải môi trƣờng phải hàng trăm năm đến hàng nghìn năm bị phân huỷ hoàn toàn túi nilon dùng lần cịn gây lãng phí kinh tế cho tồn giới Bên cạnh nguồn gỗ rừng tự nhiên ngày cạn kiệt, nhu cầu sử dụng dụng gỗ sản phẩm từ gỗ ngày gia tăng số lƣợng chất lƣợng Đặc biệt trình sản xuất giấy, trình đòi hỏi lƣợng lớn gỗ để sản xuất, gây lãng phí ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng tự nhiên Do đó, bắt buộc phải chuyển hƣớng sử dụng từ gỗ tự nhiên sang loài thực vật khác Việt Nam nƣớc có mạng lƣới ao, hồ, sơng ngịi dày đặc, kèm theo sinh trƣởng mạnh mẽ bèo Lục Bình Lồi thực vật trơi tự do, lan nhanh chóng bề mặt nƣớc mơi trƣờng thích hợp cho loại kí sinh trùng, muỗi nhiều lồi trùng có hại khác Hiện số khu vực tiến hành giải vấn nạn bèo Lục Bình số giải pháp nhƣ: chế biến bèo thành nhiều loại phân bón khác nhau, sử dụng bèo làm nguyên liệu để sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ… Tuy nhiên để thu gom lƣợng lớn bèo phục vụ cho hoạt động cần lƣợng kinh phí lớn, việc xử lý bèo tốn mà chƣa đen lại hiệu cao Vấn đề bèo Lục Bình gây chƣa đƣợc giải triệt để Với đề tài “Nghiên cứu sản xuất giấy từ bèo Lục Bình Dướng phương pháp thủ công” Đề tài mong góp phần tìm hƣớng giải giúp sử dụng loài thực vật xâm lấn cách tối ƣu đồng thời tạo sản phẩm xanh, có tính ứng dụng cao, có khả tự phân hủy thân thiện với môi trƣờng, giảm thiểu đến mức tối đa lƣợng bèo Lục Bình có tự nhiêm, đồng thời đề xuất hƣớng phát triển cho sản phẩm giấy từ bèo Lục Bình Từ đó, xây dựng lối sống xanh, nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng, thay đổi hành vi cá nhân, đặc biệt trình sử dụng túi nilon trình chặt phá rừng để giúp sống tốt đẹp Qua nghiên cứu, đề tài đề xuất hƣớng phát triển sản phẩm giấy Lục Bình đƣợc sản xuất đƣợc mong muốn đƣa mơ hình sản xuất giấy thủ cơng từ bèo Lục Bình Dƣớng áp dụng thực tiễn Sản phẩmgiấy làm có tính thẩm mỹ cao, độc đáo đặc biệt có khả tự phân hủy hồn tồn thay cho thói quen sử dụng túi nilon ngƣời CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan chất thải rắn 1.1.1.Khái niệm chất thải rắn Chất thải rắn (rác thải): chất rắn bị loại trình sống, sinh hoạt sản xuất ngƣời sinh vật Chất lƣợng số lƣợng rác thải quốc gia khu vực quốc gia khác tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế khoa học kĩ thuật Bất kỳ hoạt động sống ngƣời, nhà, trƣờng học hay nơi công sở sinh lƣợng rác thải đáng kể 1.1.2.Phân loại chất thải rắn  Phân hoại theo nguồn gốc phát sinh Chất thải sinh hoạt phát sinh ngày đô thị, làng mạc, khu dân cƣ, trung tâm dịch vụ, công viên Chất thải công nghiệp: phát sinh từ q trình sản xuất cơng nghiệp thủ công nghiệp (gồm nhiều thành phần phức tạp, đa dạng, chủ yếu dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí Chất thải xây dựng: phế thải nhƣ đất đá, gạch ngói, bê tơng vỡ, vôi vữa, đồ gỗ, nhựa, kim loại hoạt động xây dựng tạo Chất thải nông nghiệp: sinh hoạt động nông nghiệp nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản trƣớc sau thu hoạch  Phân loại theo mức độ nguy hại Chất thải nguy hại: chất thải dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ăn mòn, nhiễm khuẩn độc hại, chứa chất phóng xạ, kim loại nặng Các chất thải tiềm ẩn nhiều khả gây cố rủi ro, nhiễm độc, đe doạ sức khoẻ ngƣời phát triển động thực vật, đồng thời nguồn lan truyền gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc khơng khí Chất thải khơng nguy hại: chất thải không chứa chất hợp chất có tính chất nguy hại Thƣờng chất thải phát sinh sinh hoạt gia đình, thị…  Phân loại theo thành phần Chất thải vô cơ: chất thải có nguồn gốc vơ nhƣ tro, bụi, xỉ, vật liệu xây dựng nhƣ gạch, vữa, thuỷ tinh, gốm sứ, số loại phân bón, đồ dùng thải bỏ gia đình Chất thải hữu cơ: chất thải có nguồn gốc hữu nhƣ thực phẩm thừa, chất thải từ lò giết mổ, chăn nuôi dung môi, nhựa, dầu mỡ loại thuốc bảo vệ thực vật 1.1.3.Tác động chất thải rắn 1.1.3.1.Tác động chất thải rắn đến mơi trường a Mơi trƣờng khơng khí Dƣới tác động nhiệt độ, độ ẩm vi sinh vật, CTR hữu bị phân hủy sản sinh chất khí (CH4 - 63.8%, CO2 - 33.6%, số khí khác) Bên cạnh hoạt động chơn lấp CTR, việc xử lý CTR biện pháp tiêu hủy góp phần đáng kể gây nhiễm mơi trƣờng khơng khí Mặt khác, nhiệt độ lị đốt rác không đủ cao hệ thống thu hồi quản lý khí thải phát sinh khơng đảm bảo, khiến cho CTR khơng đƣợc tiêu hủy hồn tồn làm phát sinh khí CO, oxit nitơ, dioxin furan bay chất độc hại sức khỏe ngƣời Một số kim loại nặng hợp chất chứa kim loại (nhƣ thủy ngân, chì) bay hơi, theo tro bụi phát tán vào môi trƣờng Ngƣời dân sống gần bãi rác không hợp vệ sinh có tỷ lệ mắc bệnh da liễu, viêm phế quản, đau xƣơng khớp cao hẳn nơi khác b Môi trƣờng nƣớc CTR không đƣợc thu gom, thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, làm tắc nghẽn đƣờng nƣớc lƣu thông, giảm diện tích tiếp xúc nƣớc với khơng khí dẫn tới giảm DO nƣớc Chất thải rắn hữu phân hủy nƣớc gây mùi hôi thối, gây phú dƣỡng nguồn nƣớc làm cho PHỤ LỤC Phụ lục TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7062 : 2007 GIẤY LÀM VỎ BAO XI MĂNG Paper for cement sacks Lời nói đầu TCVN 7062 : 2007 thay TCVN 7062 : 2002 TCVN 7062 : 2007 Tiểu ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 74/SC4 Bao bì xi măng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố GIẤY LÀM VỎ BAO XI MĂNG Paper for cement sacks Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định tiêu chất lƣợng giấy cuộn làm từ 100% bột giấy kraft hỗn hợp bột giấy kraft bột giấy tái chế, dùng làm vỏ bao xi măng nhiều lớp giấy vỏ bao phức hợp KP KPK Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng đƣợc nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi (nếu có) TCVN 1270 : 2000 Giấy cáctông – Xác định định lƣợng TCVN 1862-1 : 2000 Giấy cáctông – Xác định độ bền kéo – Phần 1: Phƣơng pháp tải trọng không đổi TCVN 1862-2 : 2007 (ISO 1924-2 : 1994) Giấy cáctông - Xác định độ bền kéo - Phần 2: Phƣơng pháp tốc độ giãn dài không đổi TCVN 1867 : 2007 (ISO 287 : 1985) Giấy cáctông – Xác định độ ẩm – Phƣơng pháp sấy khô TCVN 3229 : 2007 (ISO 1974 : 1990) Giấy – Xác định độ bền xé (Phƣơng pháp ELMENDORF) TCVN 3649 : 2007 (ISO 186 : 2002) Giấy cáctông – Lấy mẫu để xác định chất lƣợng trung bình TCVN 6725 : 2007 (ISO 187 : 1990) Giấy, cáctông bột giấy – Mơi trƣờng chuẩn để điều hịa thử nghiệm, quy trình kiểm tra mơi trƣờng điều hòa mẫu TCVN 6726 : 2007 (ISO 535 : 1991) Giấy cáctông – Xác định độ hút nƣớc – Phƣơng pháp COBB TCVN 6891 : 2001 (ISO 5636-3 : 1992) Giấy cáctông – Xác định độ thấu khí – Phƣơng pháp Bendtsen Ký hiệu phân loại 3.1 Ký hiệu KP (kraft/polypropylene kraft/polyetylen) Ký hiệu loại vật liệu dùng làm vỏ bao xi măng, gồm hai lớp: lớp giấy kraft lớp vải nhựa polypropylen (PP) polyethylene (PE) Lớp giấy vải nhựa rời dán dính với KPK (kraft/polypropylene/kraft kraft/polyetylen/kraft) Ký hiệu loại vật liệu dùng làm vỏ bao xi măng, gồm ba lớp: lớp vải nhựa polypropylen (PP) polyetylen (PE) dán dính với lớp giấy kraft mặt ngồi 3.2 Phân loại Theo mục đích sử dụng, giấy kraft làm vỏ bao xi măng đƣợc phân làm loại nhƣ sau: - Loại A: Giấy kraft làm từ 100% bột giấy kraft, sử dụng chủ yếu cho loại vỏ bao gồm nhiều lớp giấy, với hai mức chất lƣợng A1 A2; - Loại B: Giấy kraft làm từ hỗn hợp bột giấy kraft bột giấy tái chế, sử dụng chủ yếu cho loại vỏ bao KP KPK, với hai mức chất lƣợng B1 B2 Yêu cầu kỹ thuật 4.1 Yêu cầu ngoại quan Giấy có màu sắc tự nhiên bột giấy đồng lô giấy Giấy phải đồng độ dày, không bị nhăn, gấp thủng rách Các mép giấy hai mặt cắt bên phải phẳng, không bị xơ xƣớc Số mối nối cuộn không lớn hai loại sản phẩm Chỗ nối phải đƣợc đánh dấu rõ đƣợc nối băng keo theo suốt chiều rộng cuộn Lõi cuộn giấy phải cứng, khơng đƣợc móp méo, khơng lồi thụt vào so với mặt cắt cuộn giấy Hai đầu lõi cuộn phải có nút (bằng gỗ vật liệu có chất lƣợng tƣơng đƣơng) Đƣờng kính lõi 76 mm 4.2 Các tiêu lý Tùy theo chủng loại mức chất lƣợng, giấy làm vỏ bao xi măng phải đảm bảo tiêu lý theo Bảng Bảng – Các tiêu lý Tên tiêu Mức A1 Phƣơng pháp thử A2 Định lƣợng, g/m3 (70 – 90) ± 4% Độ bền B1 B2 (70 – 80) ± 4% TCVN 1270 : 2000 kéo, kN/m, không nhỏ theo chiều dọc 4,6 3,8 3,5 3,0 TCVN 2,7 2,1 2,0 1,7 2000 (MD)1) theo chiều ngang (CD)2) Độ bền xé, mN, không nhỏ 1862-1 : theo chiều dọc 900 780 640 540 TCVN 3229 : 2007 950 840 730 640 (ISO 1974 : 1990) dọc 2,0 1,5 1,5 TCVN 4,0 3,5 3,0 2007 (MD) theo chiều ngang (CD) Độ giãn dài, %, không nhỏ theo chiều (MD) theo chiều ngang 1862-2 : (ISO 1924-2 : 1994) (CD) Độ thấu phƣơng khí, 30 pháp TCVN 6891 : 2001 (ISO 5636-3 : 1992) Bendtsen, giây/100 ml, không nhỏ Độ hút nƣớc, 35 TCVN 6726 : 2007 phƣơng pháp Cobb, (ISO 535 : 1991) g/m2, không lớn Độ ẩm, % 8±1 TCVN 1867 : 2007 (ISO 287 : 1985) 1) MD Machine Direction 2) CD Cross Direction Phƣơng pháp thử 5.1 Lấy mẫu giấy theo TCVN 3649 : 2007 (ISO 186 : 2002) 5.2 Điều hòa mẫu thử theo TCVN 6725 : 2007 (ISO 187 : 1990) 5.3 Các tiêu chất lƣợng giấy đƣợc xác định theo tiêu chuẩn tƣơng ứng qui định Bảng Bao gói, ghi nhãn, bảo quản vận chuyển 6.1 Bao gói, ghi nhãn Cuộn giấy đƣợc gói nhiều lớp vật liệu, đảm bảo dai, bền, tránh ẩm Bên ngồi cuộn giấy phải có nhãn ghi rõ mực khơng phai vị trí dễ nhận biết, với nội dung sau: - tên, loại giấy; - tên tên viết tắt địa sở sản xuất; - định lƣợng, khổ rộng, đƣờng kính ngồi, đƣờng kính lõi, khối lƣợng thơ, khối lƣợng tịnh chiều dài cuộn giấy (nếu có); - tháng năm sản xuất 6.2 Bảo quản vận chuyển Kho chứa giấy kraft phải đảm bảo ln ln khơ, thống, có biện pháp phòng chống mối mọt phòng chống cháy theo quy định hành Các cuộn giấy kho phải đƣợc xếp cho thuận tiện bốc xếp Tránh tác động mạnh làm ảnh hƣởng đến bao gói, nhãn hiệu chất lƣợng giấy Phƣơng tiện vận chuyển cuộn giấy phải đảm bảo có mui, bạt che mƣa, có kê để chèn chặt cuộn giấy, đảm bảo an tồn suốt q trình vận chuyển xếp dỡ Phụ lục TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9251 : 2012 BÌA HỒ SƠ LƢU TRỮ File covers Lời nói đầu TCVN 9251:2012 đƣợc chuyển đổi từ TCN 01:2002 theo quy định khoản Điều 69 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật điểm a khoản Điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật TCVN 9251:2012 Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc biên soạn, Bộ Nội Vụ đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố BÌA HỒ SƠ LƢU TRỮ File covers Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho loại bìa hồ sơ lƣu trữ giấy dùng lƣu trữ lịch sử, lƣu trữ hành việc lập hồ sơ quan, tổ chức Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này.Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên đƣợc nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 1270:2008 (ISO 536:1995), Giấy cáctông - Xác định định lượng TCVN 1862-2:2010 (ISO 1924-2:2008), Giấy cáctơng - Xác định tính chất bền kéo - Phần 2: Phương pháp tốc độ giãn dài không đổi (20 mm/min) TCVN 1865-1:2010 (ISO 2470-1:2009), Giấy, cáctông bột giấy - Xác định hệ số phản xạ khuếch tán xanh (độ trắng ISO) - Phần 1: Điều kiện ánh sáng ban ngày nhà TCVN 1866:2007 (ISO 5626:1993), Giấy - Phương pháp xác định độ bền gấp TCVN 1867:2010 (ISO 287:2009), Giấy cáctông - Xác định độ ẩm Phương pháp sấy khô TCVN 3229:2007 (ISO 1974:1990), Giấy - Xác định độ bền xé TCVN 3649:2007 (ISO 186:2002), Giấy cáctông - Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình TCVN 3980:2001 (ISO 9184:1990), Giấy, cáctơng bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi TCVN 6725:2007 (ISO 187:1990), Giấy, cáctông bột giấy - Mơi trường chuẩn để điều hồ thử nghiệm, quy trình kiểm tra mơi trường điều hồ mẫu TCVN 6726:2007 (ISO 535:1991 ), Giấy cáctông - Xác định độ hút nước - Phương pháp Cobb TCVN 6727:2007 (ISO 5627:1995), Giấy cáctông - Xác định độ nhẵn Phương pháp Bekk TCVN 7066-1:2008 (ISO 6588-1:2005), Giấy, cáctông bột giấy - Xác định pH nước chiết - Phần 1: Phương pháp chiết lạnh TCVN 7068-1:2008 (ISO 5630-1:1991), Giấy cáctơng - Lão hố nhân tạo - Phần 1: Xử lý nhiệt điều kiện khô nhiệt độ 105 °C TCVN 7631:2007 (ISO 2758:2001), Giấy - Xác định độ chịu bục Yêu cầu kỹ thuật 3.1 Yêu cầu giấy làm bìa hồ sơ lƣu trữ 3.1.1 Quy định chung Giấy làm bìa hồ sơ lƣu trữ phải đƣợc làm từ bột giấy hoá học tẩy trắng, gồm bột giấy nguyên thuỷ, bột giấy tái chế hỗn hợp hai loại bột giấy Bìa hồ sơ lƣu trữ đƣợc làm từ giấy tráng phủ bề mặt từ giấy không tráng phủ bề mặt 3.1.2 Yêu cầu chất lƣợng Giấy dùng để sản xuất bìa hồ sơ lƣu trữ phải đáp ứng yêu cầu quy định Bảng Bảng - Yêu cầu chất lƣợng cho giấy làm bìa hồ sơ lƣu trữ Chỉ tiêu Mức Định lƣợng, g/m2 180-250 Độ bền kéo, kN/m, không nhỏ - Chiều dọc 8,5 - Chiều ngang 4,3 Năng lƣợng kéo hấp thụ, j/m2, không nhỏ - Chiều dọc 100 - Chiều ngang 135 Độ bền xé, mN, không nhỏ - Chiều dọc 900 - Chiều ngang 1120 Độ chịu bục, kPa, không nhỏ 360 Độ bền gấp theo chiều ngang, lần gấp kép, không nhỏ 100 Độ nhẵn Bekk, s, không nhỏ 15 Độ hút nƣớc Cobb 60, g/m2, không lớn 25 pH nƣớc chiết, không nhỏ 6,5 Độ ẩm, %, không lớn 7,0 ± 2,0 Độ trắng ISO, không nhỏ 70 3.1.3 Yêu cầu giấy làm bìa hồ sơ lƣu trữ lâu dài (trên 50 năm) Giấy dùng để sản xuất bìa hồ sơ lƣu trữ lâu dài (trên 50 năm) sau đƣợc thử lão hoá nhân tạo theo TCVN 7068-1 (ISO 5630-1) phải đáp ứng yêu cầu quy định Bảng Bảng - Yêu cầu chất lƣợng cho giấy làm bìa hồ sơ lƣu trữ lâu dài (trên 50 năm) sau lão hoá nhân tạo Chỉ tiêu Độ bền kéo, không nhỏ Giá trị cịn lại sau lão hố, % 80 Năng lƣợng kéo hấp thụ, không nhỏ 70 Độ bền xé, không nhỏ 75 Độ chịu bục, không nhỏ 80 Độ trắng ISO, không nhỏ 90 pH nƣớc chiết, không nhỏ 6,5 3.2 Yêu cầu bìa hồ sơ lƣu trữ 3.2.1 Yêu cầu ngoại quan Bìa hồ sơ lƣu trữ phải vng vắn, đƣờng gấp nếp phải liên tục.Bề mặt bìa hồ sơ khơng đƣợc nhàu nát, khơng đƣợc có vết xƣớc, khơng bị vón cục, khơng có xơ sợi bám dính màu sắc phải đồng Các nội dung in bìa hồ sơ phải cân đối, ngắn, rõ nét bền màu 3.2.2 u cầu kích thƣớc Bìa hồ sơ phải có kích thƣớc 650 mm x 320mm (khơng tính kích thƣớc phần tai tai dƣới), với sai số cho phép ± mm (xem Hình 1) Bìa hồ sơ bao gồm phần sau: - Tờ đầu có kích thƣớc 320 mm x 230 mm; - Phần gáy có kích thƣớc 320 mm x 40 mm (có đƣờng gấp nếp, khoảng cách đƣờng 10 mm); - Tờ sau có kích thƣớc 320 mm x 230 mm; - Phần tai tai dƣới có kích thƣớc 230 mm x 100 mm (có đƣờng gấp nếp, khoảng cách đƣờng 10 mm); - Phần tai cạnh có kích thƣớc 320 mm x 150 mm (có đƣờng gấp nếp, khoảng cách đƣờng 10 mm) CHÚ THÍCH: Trong trƣờng hợp tài liệu lƣu trữ có kích thƣớc khác kích thƣớc A4 thay đổi kích thƣớc bìa hồ sơ lƣu trữ cho phù hợp 3.2.3 Yêu cầu nội dung trình bày bìa hồ sơ lƣu trữ 3.2.3.1 Trang mặt trƣớc (tờ đầu) Tờ đầu đƣợc trình bày khung hình chữ nhật, cách mép mép dƣới 30 mm, cách mép phải mép trái 20 mm (xem Hình 2) Khung hình chữ nhật đƣợc viền đơi (viền ngồi đậm dày mm, viền nhạt dày 0,3 mm) Viền khung cách mép mép dƣới bìa hồ sơ 30 mm, cách mép phải mép trái 20 mm Các thơng tin tờ đầu đƣợc trình bày khung hình chữ nhật nhƣ sau: - Cách đƣờng viền ngồi bên 20 mm ba dịng kẻ mờ chấm dài 100 mm cân giữa, dòng cách dòng 10 mm (dòng dùng để viết tên lƣu trữ lịch sử mà tài liệu phải nộp vào; dòng thứ hai dùng để viết tên quan, tổ chức; dòng thứ ba dùng để viết tên đơn vị) (xem Hình 2) - Dịng chữ “Mã hồ sơ…" cách đƣờng viền bên 60 mm, cách đƣờng viền bên trái 10 mm, dài 35 mm, phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng - Chữ “Hồ sơ” đƣợc trình bày cân giữa, cách đƣờng viền ngồi bên 100 mm, phơng chữ Times New Roman in hoa, cỡ chữ 72, kiểu chữ đứng, đậm - Cách đƣờng viền ngồi bên 135 mm có dòng kẻ mờ chấm dài 130 mm cân giữa; dòng cách dòng 10 mm (dùng để viết tiêu đề hồ sơ) - Dòng chữ "Từ ngày đến ngày " cách đƣờng viền bên 175 mm, dài 100 mm, cân giữa, phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng - Dòng chữ "Gồm tờ " cách đƣờng viền bên 185 mm, dài 35 mm, cân giữa, phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng - Dòng chữ "Phơng số: " cách đƣờng viền ngồi bên 220 mm, cách đƣờng viền bên trái 10 mm; dòng dòng chữ “Mục lục số: ” “Hồ sơ số: ”, dòng cách dòng 10 mm Các dịng dài 35 mm, phơng chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm - Dòng chữ “Thời hạn bảo quản " cách đƣờng viền bên phải 95 mm ngang hàng với dòng chữ "Phông số ", phông chữ Times New Roman, cỡchữ 14, kiểu chữ đứng 3.2.3.2 Tai cạnh bìa hồ sơ Chứng từ kết thúc đƣợc trình bày tai cạnh bìa hồ sơ Dịng chữ "Chứng từ kết thúc" cách mép bìa hồ sơ 40 mm, cân giữa, phông chữ Times New Roman in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng Dƣới dòng chữ “Chứng từ kết thúc” 15 mm dòng chữ: - "Đơn vị bảo quản gồm có tờ" (dùng để ghi số tờ đơn vị bảo quản); - "(Viết chữ: )"; - “Đƣợc đánh số từ số: đến số: "; - “Số trùng: " (dùng để ghi số đánh trùng hồ sơ/đơn vị bảo quản); - “Số khuyết: ” (dùng để ghi số khuyết hồ sơ/đơn vị bảo quản); - “Mục lục văn gồm: tờ" (dùng để ghi số lượng tờ mục lục văn hồ sơ/đơn vị bảo quản); - “(Viết chữ: )”; - "Đặc điểm tài liệu hồ sơ " (dùng để ghi đặc điểm tài liệu như: tình trạng vật lý tài liệu, dấu mức độ mật, bút tích, v.v ) Các dịng chữ cách mép trái 10 mm mép phải phần tai cạnh 40 mm, dịng cách dịng 10 mm, phơng chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng Dịng chữ "… ,ngày tháng năm ", phơng chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, cách dòng "Đặc điểm tài liệu hồ sơ "150 mm (dùng để ghi địa điểm, thời gian lập hồ sơ) Dòng chữ "Ngƣời lập hồ sơ” cân giữa, phông chữ Times New Roman), cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, cách dòng " ,ngày tháng năm "10 mm Dòng chữ "Phần bổ sung" cách dòng "Ngƣời lập hồ sơ" 10 mm, cân giữa, phông chữ Times New Roman in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng Phía dƣới dịng chữ ba dịng kẻ mờ chấm dài, dòng cách dòng 10 mm (dùng để viết thông tin bổ sung tài liệu) Phƣơng pháp thử 4.1 Ngoại quan Kiểm tra ngoại quan bìa hồ sơ lƣu trữ mắt thƣờng 4.2 Kích thƣớc Kiểm tra kích thƣớc dụng cụ đo thơng dụng có độ xác đến ± mm 4.3 Lấy mẫu Theo TCVN 3649 (ISO 186) 4.4 Điều hịa mẫu Theo TCVN 6725 (ISO 187) 4.5 Phân tích thành phần xơ sợi Theo TCVN 3980 (ISO 9184) 4.6 Định lƣợng Thử theo TCVN 1270 (ISO 536) 4.7 Độ bền kéo Thử theo TCVN 1862-2 (ISO 1924-2) 4.8 Năng lƣợng kéo hấp thụ Thử theo TCVN 1862-2 (ISO 1924-2) 4.9 Độ bền xé Thử theo TCVN 3229 (ISO 1974) 4.10 Độ chịu bục Thử theo TCVN 7631 (ISO 2758) 4.11 Độ bền gấp Thử theo TCVN 1866 (ISO 5626) 4.12 Độ nhẵn Bekk Thử theo TCVN 6727 (ISO 5627) 4.13 Độ hút nƣớc Cobb60 Thử theo TCVN 6726 (ISO 535) 4.14 pH nƣớc chiết Thử theo TCVN 7066-1 (ISO 6588-1) 4.15 Độ trắng ISO Thử theo TCVN 1865-1 (ISO 2470-1) 4.16 Độ ẩm Thử theo TCVN 1867 (ISO 287) Ghi nhãn, bao gói, vận chuyển, bảo quản 5.1 Ghi nhãn Mỗi bìa hồ sơ lƣu trữ phải có nhãn ghi trực tiếp mặt sau đính kèm với nội dung sau: - Tên sản phẩm; - Thông tin nhà sản xuất nhà phân phối; - Kích thƣớc; - Số hiệu tiêu chuẩn này; - Ngày sản xuất 5.2 Bao gói Bìa hồ sơ lƣu trữ đƣợc bao gói túi chất dẻo hộp cáctông cho khơng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng bìa 5.3 Vận chuyển Bìa hồ sơ lƣu trữ đƣợc vận chuyển tất phƣơng tiện thích hợp mà khơng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng bìa hồ sơ lƣu trữ 5.4 Bảo quản Bìa hồ sơ lƣu trữ phải đƣợc bảo quản kho có mái che tránh tác động trực tiếp mƣa, nắng.Kho bảo quản bìa hồ sơ lƣu trữ phải có độ ẩm đảm bảo để không làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng bìa hồ sơ lƣu trữ ... từ bèo Lục Bình - Nghiên cứu đề xuất hƣớng phát triền sản xuất kinh doanh giấy thủ cơng làm từ bèo Lục Bình 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài giấy sản xuất từ bèo Lục Bình. .. liệu bèo Lục Bình Dƣớng Qua nghiên cứu, tiến hành thử nhiệm, đề tài đề xuất hƣớng phát triển cho sản phẩm giấy thủ công sản xuất đƣợc mong muốn đƣa mơ hình sản xuất giấy thủ cơng từ bèo Lục Bình. .. phí lớn, việc xử lý bèo tốn mà chƣa đen lại hiệu cao Vấn đề bèo Lục Bình gây chƣa đƣợc giải triệt để Với đề tài ? ?Nghiên cứu sản xuất giấy từ bèo Lục Bình Dướng phương pháp thủ công? ?? Đề tài mong

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan