Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt tại xã hòa thạch huyện quốc oai thành phố hà nội

61 12 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt tại xã hòa thạch huyện quốc oai thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp trải nghiệm quan trọng ý nghĩa sinh viên Đây khoảng thời gian giúp cho em củng cố hệ thống lại kiến thức học áp dụng vào thực tế, từ nâng cao tri thức cho thân Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp nhƣ Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng Mơi trƣờng tạo điều kiện cho tác giả hồn thành khóa luận cách tốt Trong suốt trình hồn thành khóa luận tác giả nhận đƣợc động viên giúp đỡ nhiệt tình nhà trƣờng, thầy, cô giáo bạn bè Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Thái Thị Thúy An, ngƣời cô trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả chuyên môn, kinh nghiệm nghiên cứu nhƣ cách thu thập tài liệu suốt trình thực đề tài Đồng thời, tác giả xin cảm ơn Thầy, cô Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng, khoa QLTNR&MT tạo điều kiện tốt cho tác giả thực đề tài Sau khóa luận tổng hợp kết thu đƣợc trình thực đề tài Mặc dù tác giả nổ lực nhiều nhƣng thời gian có hạn vốn kiến thức thân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng khỏi sai sót định,vì tác giả mong nhận đƣợc bảo góp ý tận tình thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Dƣơng Nhƣ Sáng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm liên quan 1.2.2 Nguồn gốc, phân loại thành phần chất thải sinh hoạt 1.2.3 Một số phƣơng pháp xử lỷ chất thải rắn sinh hoạt 1.3 Ảnh hƣởng tới ngƣời môi trƣờng xung quanh 1.3.1 Ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời 1.3.2 Chất thải rắn sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị [12] 1.3.3 Ảnh hƣởng CTRSH tới môi trƣờng [6] 1.4 Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 10 1.4.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt giới 10 1.4.2 Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 13 1.4.3 Tình hình chung quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hà Nội 16 1.5 Một số nghiên cứu quản lý chất thải rắn sinh hoạt 16 PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 19 2.4.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 19 2.4.3 Phƣơng pháp vấn 20 2.4.4 Phƣơng pháp xác định khối lƣợng thành phần chất thải 21 2.4.5 Phƣơng pháp tổng hợp xử lý số liệu 21 PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 23 3.1 Điêu kiện tự nhiên, tài ngyên 23 ii 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 24 3.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội 25 3.1.4 Cơ cấu kinh tế 28 3.1.5 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 30 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 31 4.1 Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 31 4.1.1 Nguồn gốc phái sinh chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 31 4.1.2 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn xã Hòa Thạch 32 4.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn xã Hòa Thạch 33 4.1.4 Dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt xã Hòa Thạch từ năm 2018 đến năm 2020 35 4.2 Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Hòa Thạch 36 4.3 Ảnh hƣởng CTRSH xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời 42 4.3.1 Ảnh hƣởng CTRSH tới môi trƣờng 42 4.3.2 Ảnh hƣởng rác thải sinh hoạt tới sức khỏe ngƣời dân 43 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã Hòa Thạch 43 4.4.1 Cơ chế sách 43 4.4.2 Công tác thu gom 44 4.4.3 Công tác thu gom 44 4.4.4 Biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoại 45 4.4.5 Biện pháp kinh tế quản lý chất thải rắn sinh hoạt 45 4.4.6 Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 46 4.4.7 Biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu phƣơng pháp ủ phân thông thƣờng 46 PHẦN V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Đinh nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tổ chức quản lý CTR Singapore 11 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ tổ chức quản lý CTR Nhật Bản 13 Bảng 1.2 Thành phần CTRSH từ hộ gia đình số thành phố 15 Bảng 3.1: Hiện trạng dân số-lao động xã Hòa Thạch 25 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất xã Hòa Thạch năm 2017 30 Bảng 4.1 Lƣợng chất thải hộ/ngày ( điều tra 30 hộ) 32 Bảng 4.2: Khối lƣợng CTRSH phát sinh từ hộ dân cƣ thơn địa bàn xã Hịa Thạch 33 Bảng 4.3: Dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh xã Hòa Thạch đến năm 2020 36 Bảng 4.4: Mức thu phí VSMT xã Hòa Thạch 39 Bảng 4.5: Kết điều tra hộ gia đình cơng tác tuyên truyền giáo dục ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng 39 Bảng 4.6: Kết vấn ngƣời dân xã 40 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt Hình 3.1 Bản đồ hành xã Hịa Thạch 23 Hình 3.2 Cơ cấu kinh tế xã Hòa Thạch 29 Hình 4.1 Các nguồn phát sinh CTRSH xã Hịa Thạch 31 Hình 4.2 Biểu đồ thể thành phần chất thải rắn sinh hoạt thôn xã 34 Hình 4.3: Thành phần rác thải sinh hoạt xã Hịa Thạch 35 Hình 4.4 Sơ đồ hệ thống quản lý CTRSH xã Hòa Thạch 37 Hình 4.5 Một điểm tập kết chất thải xã Hòa Thạch 38 Hình 4.6: Một số trữ chất thải hộ gia đình 41 Hình 4.7 Quy trình làm phân Compost từ CTRSH Hình 4.8 Quy trình làm phân Compost từ CTRSH 48 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn BVMT Bảo vệ môi trƣờng CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt TNHH MTV UBND TP TTCN QL Trách nhiệm hữu hạn thành viên Ủy ban nhân dân Thành phố Tiểu thủ công nghiệp Quốc lộ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông XH Xã hội CN Công nghiệp MỞ ĐẦU Ngày xã hội phát triển, nhu cầu sống ngƣời tăng cao lƣợng chất thải rắn phát sinh ngày nhiều đến mức đáng báo động Nhƣ biết phát triển mạnh m kinh tế – xã hội nhƣ phát triển ngành công nghiệp, khoa học kỹ thuật, giao thông vận tải, du lịch, dịch vụ, thƣơng mại, tảng cho tốc độ thị hóa, chất lƣợng sống ngƣời ngày đƣợc cải thiện nâng cao r rệt, từ dẫn tới nhu cầu sinh hoạt tiêu thụ sử dụng hàng hóa phục vụ kinh tế quốc dân ngƣời ngày lớn, lƣợng chất thải phát sinh hoạt động ngƣời nhƣ sản xuất, tiêu dùng tăng lên theo tỷ lệ Việc quản lý xử lý chất thải vấn đề gặp nhiều khó khăn, bất cập Chính cơng tác quản lý xử lý chất thải thách thức, trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng nhiệm vụ hệ thống trị, tồn xã hội, nhà nƣớc cấp, ngành Xã Hòa Thạch xã thuộc huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội nằm cách trung tâm huyện khoảng 20km phía tây, có đƣờng quốc lộ 21B chạy qua Khi kinh tế phát triển, tiêu dùng tăng, k o theo s vấn đề mơi trƣờng Trong đó, chất thải rắn sinh hoạt vấn đề môi trƣờng cộm cần đƣợc quan tâm xã Lƣợng rác thải trung bình xã ngày tăng lên, gồm loại chất thải từ hoạt động sinh hoạt, thƣơng mại, dịch vụ, Với lƣợng chất thải rắn lớn nhƣ có xu hƣớng ngày tăng với tốc độ phát triển dân số, khơng có phối hợp, thu gom hợp lý chất thải rắn sinh hoạt s có nguy gây nhi m môi trƣờng, gây mỹ quan, ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân Cho nên vấn đề quản lý, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn thị trấn vấn đề cần đƣợc quan tâm, ý Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, đề tài “Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” đƣợc thực nhằm tìm biện pháp quản lý, xử lý phù hợp chất thải rắn sinh hoạt góp phần giảm thiểu ô nhi m môi trƣờng xảy địa bàn xã CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở pháp lý Luật bảo vệ mơi trƣờng 2014 số 55/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Nghị định số: 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Bảo Vệ Môi Trƣờng Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Nghị định 21/2008/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 80/2006/NĐ-CP Nghị định 80/2006/NĐ-CP qui định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ môi trƣờng Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 quản lý chất thải phế liệu 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm liên quan - Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí đƣợc thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác [2] - Chất thải rắn (CTR) chất thải thể rắn, đƣợc thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác [4] - Chất thải rắn nguy hại chất thải rắn chứa chất hợp chất có đặc tính: phóng xạ, d cháy, d nổ, d ăn mòn, d lây nhi m, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác [4] - Phế liệu sản phẩm, vật liệu bị loại từ trình sản xuất tiêu dùng, đƣợc thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho trình sản xuất sản phẩm khác [4] - Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thƣờng ngày ngƣời [3] “Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tƣ xây dựng sở quản lý chất thải rắn, hoạt động phân loại, thu gom, lƣu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chấ thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại đối vói mơi trƣờng sức khỏe ngƣời [4] - Thu gom chất thải thải rắn hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lƣu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều điểm thu gom tới địa điểm quan nhà nƣớc có thẩm quyền chấp thuận [4] - Vận chuyển chất thải rắn trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lƣu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng bãi chôn lấp cuối [4] - Xử lỷ chất thải rắn trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy thành phần có hại khơng có ích chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng thành phần có ích chất thải rắn [4] 1.2.2 Nguồn gốc, phân loại thành phần chất thải sinh hoạt 1.2.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải sinh hoạt CTRSH chủ yếu phát sinh từ hoạt động: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ thƣơng mại, khu dân cƣ, quan, trƣờng học, bệnh viện, khu công cộng Các hoạt động kinh tế - xã hội ngƣời Các trình sản xuất Các trình phi sản xuất Hoạt động sống tái sản sinh ngƣời Các hoạt động quản lý Các hoạt động giao tiếp, đối ngoại Chất thải sinh hoạt Hình 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt (Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ cộng sự, 2001) 2.2.2 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt [18] Theo nguồn gốc: - Chất thải rắn sinh hoạt chất thải phát sinh ngày từ hộ gia đình, khu chợ, thị, quan, trƣờng học, khu thƣơng mại, khu dân cƣ, khu dịch vụ công cộng - Chất thải xây dựng phế thải hoạt động xây dựng tạo - Chất thải cơng nghiệp phát sinh từ q trình sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - Chất thải nông nghiệp phát sinh hoạt động nông nghiệp nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản trƣớc sau thu hoạch Theo tính chất chất thải: - CTR hữu cơ: Là chất thải có khả tự phân hủy môi trƣờng tự nhiên sau thời gian ngắn Ví dụ: cuống rau, mẩu thịt, thức ăn thừa - CTR vô cơ: Là chất thải có khả tồn lƣu mơi trƣờng lâu Ví dụ: thủy tinh, sành sứ, kim loại Theo khả tái chế, thu hồi: - CTR có khả tái chế: bìa catton, chất dẻo, vải vụn, thủy tinh, kim loại, giấy - CTR tái chế: kim tiêm, chất thải y tế nguy hại Theo mức đô nguy hai: - CTR nguy hại chất thải d gây phản ứng, d cháy nổ, ăn mịn, chứa chất phóng xạ, kim loại nặng - CTR thông thƣờng chất thải không chứa chất hợp chất có tính nguy hại 2.2.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Thành phần chất thải rắn biểu đóng góp phân phối thành phần riêng biệt mà từ tạo nên dịng chất thải, thơng thƣờng đƣợc tính phần trăm khối lƣợng Thông tin thành phần chất thải đóng vai trị quan trọng việc đánh giá lựa chọn nhũng thiết bị phù hợp để xử lý nhƣ việc hoạch định hệ thống, chƣơng trình kế hoạch quản lý chất thải rắn 4.3 Ảnh hƣởng CTRSH xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời 4.3.1 Ảnh hưởng CTRSH tới môi trường Ảnh hưởng đến môi trường đất CTRSH vào mơi trƣờng đất q trình vận chuyển, thu gom chƣa triệt để Ở xã Hòa Thạch, xe thu gom chất thải trình di chuyển bãi chất thải chở khối lƣợng chất thải lớn với nhiều thành khác nhƣng lại khơng có bạt phủ để che chắn dẫn đến việc chất thải rắn bị rơi vãi từ vị trí đến vị trí khác, xâm nhập vào đất Với lƣợng chất thải lớn s tải, đất bị khả tự làm dẫn đến ô nhi m đất Trong CTRSH có chất thải xây dựng nhƣ gạch, ngói, thủy tinh, ống nhựa, khó bị phân hủy Chất thải kim loại, đặc biệt kim loại nặng nhƣ chì, k m, đồng, Niken, Cadimi Các kim loại tích lũy đất thâm nhập vào thể theo chuỗi thức ăn nƣớc uống, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe Các chất thải gây nhi m đất mức độ lớn chất tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, màu v Nƣớc rỉ chất thải không đƣơc thu gom, xử lý, rơi xuống đất s thấm vào đất gây ô nhi m mơi trƣờng đất chứa nhiều kim loạỉ nặng, có thành phần chất hữu khó phân hủy sinh học cao, chứa nhiều vi sinh vật, vi khuẩn gây bệnh CTRSH không đƣợc thu gom số ngƣời dân vứt không nơi quy định lâu dần s lƣu trữ lại đất Một số loại khó phân hủy nhƣ túi nilong, vỏ lon, chai, lọ làm thay đổi kết cấu ảnh hƣởng đến hệ sinh vật đất b Ảnh hưởng đến mơi trường nước Xã Hịa Thạch có diện tích ao, hồ, sơng ngịi lớn, tài nguyên nƣớc dồi Trong năm trƣớc đây, địa bàn xã chƣa tiến hành thu gom chất thải rắn CTRSH đƣợc đem đổ trực tiếp kênh rạch, sơng, hồ lớn Vì dịng chảy thƣờng xuyên bị tắc ngh n, tƣợng phú dƣỡng xảy nhiều UBND xã thƣờng xuyên phải vận động lực lƣợng, th máy múc để khơi thơng dịng chảy Từ triển khai thu gom CTRSH địa bàn tồn xã tình trạng đƣợc khắc phụ r rệt Tại khu vực bãi chất thải, điều kiện nóng ẩm chất thải d phân hủy Nƣớc rỉ chất thải nƣớc chảy tràn bề mặt mang theo vi khuẩn chất độc hại ngấm vào mạch nƣớc ngầm ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc lân cận c Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí Qua khảo sát thực tế xã Hòa Thạch Tại điểm tập kết chất thải tạm thời thƣờng có mùi thối khó chịu Chất thải từ hoạt động chăn nuôi nhƣ phân chuồng, nƣớc thải mƣơng máng, bốc lên gây mùi khó chịu, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân sống quanh khu vực 42 Quá trình đốt chất thải s sinh khí CO2, NO2, SO2, H2S, gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng sức khỏe ngƣời dân: gây ngạt thở ngƣời động vật khơng gian hẹp, góp phần gây hiệu ứng nhà kính Tuy nhiên, tình trạng đốt chất thải xã không phổ biến lại khu vực vùng núi có nhiều xanh làm hạn chế nhi m khơng khí gây 4.3.2 Ảnh hưởng rác thải sinh hoạt tới sức khỏe người dân Kết thăm dò ý kiến ngƣời dân ảnh hƣởng CTRSH đến sức khỏe ngƣời dân cho thấy: tổng số ý kiến đánh giá ảnh hƣởng khơng ảnh hƣởng chiếm 36%, số cịn lại cho CTRSH có ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe ngƣời dân chiếm 64%, chứng tỏ CTRSH ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân đến mức báo động Do lƣợng CTRSH tập trung xã đƣợc chuyển lên khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn, nên mức độ ảnh hƣỏng CTRSH tới sức khỏe ngƣời dân tƣơng đối ít, theo điều tra ngƣời bị ảnh hƣởng tới sức khỏe chủ yếu hộ dân gần khu chăn nuôi lớn, khai thác đá, bụi phƣơng tiện giao thông tạo ra, công nhân VSMT Hầu nhƣ, ngƣời tiếp xúc trực tiếp với chất thải thƣờng d mắc bệnh nhƣ: sốt r t, phổi, bệnh tai, mũi, họng bệnh ngồi da Nhìn chung, CTRSH xã Hịa Thạch phần ảnh hƣởng tới mơi trƣờng sức khỏe ngƣời dân sinh sống địa phƣơng đến mức báo động Các nhà quản lý ngƣời dân cần có biện pháp khắc phục, phịng chống tình hình nhi m chất thải gây nhằm bảo vệ môi trƣờng sức khỏe ngƣời dân 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã Hịa Thạch 4.4.1 Cơ chế sách - Xây dựng văn hƣớng dẫn cơng tác quản lý chất thải sinh hoạt nói chung, chất thải nguy hại nói riêng phổ biến rộng rãi hƣớng dẫn - Có sách hỗ trợ tạo việc làm cho ngƣời nghèo thông qua việc xử lý rác phƣơng pháp ủ sinh học - Cần có kế hoạch dài hạn cho cơng tác quản lý chất thải sinh hoạt Đề mục tiêu, phƣơng hƣớng cụ thể nhiệm vụ, giải pháp cần thực 43 4.4.2 Công tác thu gom - Thực thu gom, vận chuyển CTRSH đồng tất thơn, xóm xã Mỗi thơn phải có tổ thu gom CTRSH đƣợc giám sát chặt ch trƣởng thôn - Tổ thu gom thơn, xóm thu gom trực tiếp từ hộ gia đình xe thu gom rác ngày lần, vào khung cố định đế tránh tình trạng có hộ khơng nắm bắt đƣợc thu gom CTRSH, dẫn đến tình trạng chất thải tồn đọng nhà - Tuyên truyền cho ngƣời dân biết cách phân loại chất trƣớc đem thải bỏ Thực quản lý rác theo phƣơng thức 3R (reduce-giảm thiểu, reuse-tái sử dụng, recycle-tái chế) - Thƣờng xuyên giám sát công việc hàng ngày tô vệ sinh môi trƣờng, có đánh giá, phê bình, xử phạt kịp thời - Trƣớc thu gom rác tập trung, rác thải phải đƣợc phân loại từ hộ gia đình Có thể phân chia chất thải thành loại: chất thải vô cơ, chất thải hữu cơ, chất thải nguy hại Tai hộ gia đình, đặt thùng đựng rác tƣơng ứng với loại chất thải với màu khác (thùng xanh đựng chất thải hữu cơ, thùng màu vàng đựng chất thải vô thùng màu đỏ đựng chất thải nguy hại) - Tổ chức vớt chất thải định kì tuyến kênh mƣơng xã 4.4.3 Công tác thu gom - Thực thu gom, vận chuyển CTRSH đồng tất thơn xã Mỗi thơn phải có tổ thu gom RSH đƣợc giám sát chặt ch trƣởng khu - Tổ thu gom bản, tiểu khu thu gom trực tiếp từ hộ gia đình xe thu gom rác ngày lần, vào khung cố định đế tránh tình trạng có hộ không nắm bắt đƣợc thu gom rác, dẫn đến tình trạng rác tồn đọng nhà - Tuyên truyền cho ngƣời dân biết cách phân loại rác trƣớc đem thải bỏ Thực quản lý rác theo phƣơng thức 3R (reduce-giảm thiểu, reuse-tái sử dụng, recycle-tái chế) - Thƣờng xuyên giám sát công việc hàng ngày tơ vệ sinh mơi trƣờng, có đánh giá, phê bình, xử phạt kịp thời 44 - Trƣớc thu gom rác tập trung, rác thải phải đƣợc phân loại từ hộ gia đình Có thể phân chia rác thành loại: rác thải vô cơ, rác thải hữu cơ, rác thải nguy hại Tai hộ gia đình, đặt thùng đựng rác tƣơng ứng với loại rác thải với màu khác (thùng xanh đựng rác hữu cơ, thùng màu vàng đựng rác thải vô thùng màu đỏ đựng rác thải nguy hại) - Tổ chức vớt rác định kì tuyến kênh mƣơng xã 4.4.4 Biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoại - Tăng cƣờng giám sát vệ sinh môi trƣờng địa bàn, kịp thời phản ánh tình hình vệ sinh mơi trƣờng tới đoàn thể để tham gia giám sát với UBND xã - Đảm bảo đủ nguồn kinh phí cho hoạt động cơng ích, đặc biệt cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Thành lập đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn - Thực phân loại chất nguồn theo loại: chất hữu cơ, chất vô chất nguy hại - Thành phần chất thải rắn hữu d phân hủy nhƣ rau, phế phẩm, thực phẩm thừa, cỏ, chế biến d dàng thành phân compost để phục vụ nơng nghiệp - Đầu tƣ kinh phí phục vụ cung cấp trang thiết bị, phƣơng tiện thu gom nhằm đáp ứng nhu cầu thu gom, quản lý chất thải địa phƣơng - Bố trí thùng rác đặt nơi cơng cộng Việc bố trí thùng rác đặt đƣờng thơn, xóm hợp lý có hiệu cơng tác bảo vệ môi trƣờng xã - Hạn chế tới mức thấp việc sử dụng túi nilon Tăng cƣờng tuyên truyền tác hại túi nilon sức khỏe môi trƣờng sống, kết hợp với việc tạo dần đƣa vào sống loại bao bì có lợi cho sức khỏe mơi trƣờng sống 4.4.5 Biện pháp kinh tế quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Đƣa mức phạt thích đáng, có hình thức xử lý nghiêm hành vi vứt chất thải bừa bãi, gây tổn hại đến môi trƣờng sống 45 - Coi chất thải loại tài nguyên Vận động ngƣời dân tái chế tái sử dụng rác - Đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc thu gom, quản lý chất thải sinh hoạt nhằm đảm bảo vệ sinh môi trƣờng 4.4.6 Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng nhiều hình thức, nâng cao nhận thức ngƣời dân xã Luật bảo vệ môi trƣờng vệ sinh môi trƣờng thông qua phƣơng tiện truyền thông đại chúng (đài truyền thanh) - Thƣờng xuyên mở lớp truyền thông môi trƣờng cho cộng đồng dân cƣ xã, nhằm phổ biến, củng cố kiến thức quản lý chất thải, bảo vệ môi trƣờng đến tất cá nhân, tổ chức địa bàn xã - Thƣờng xuyên tập huấn lực, trình độ đội ngũ cán mơi trƣờng Bố trí đủ cán làm công tác bảo vệ môi trƣờng 4.4.7 Biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu phương pháp ủ phân thông thường Chất thải rắn sinh hoạt thường chứa thành phần hữu chiếm tỷ trọng lớn (từ 44 – 50% trọng lƣợng) Các q trình chuyển hóa sinh học phần chất hữu có chất thải rắn sinh hoạt áp dụng để: giảm thể tích, khối lƣợng chất thải, sản xuất phân compost để bổ sung chất dinh dƣỡng cho đất sản xuất khí methane Những vi sinh vật chủ yếu tham gia q trình chuyển hóa sinh học chất thải hữu bao gồm: vi khuẩn, nấm, men, antinomycentes Các q trình đƣợc thực điều kiện hiếu khí kỵ khí, tùy theo lƣợng oxy sẵn có Những điểm khác biệt phản ứng chuyển hóa hiếu khí kỵ khí chất sản phẩm cuối trình lƣợng oxy thực cần phải cung cấp để thực q trình chuyển hóa hiếu khí Những q trình sinh học ứng dụng để chuyển hóa chất hữu có chất thải sinh hoạt bao gồm q trình làm phân compost hiếu khí, q trình phân hủy kỵ khí q trình phân hủy kỵ khí nồng độ chất rắn cao [17] Phân hữu nói chung phân compost nói riêng có tác dụng sản xuất nơng nghiệp nhƣ sau nên cần mở rộng sản xuất: 1- Phân hữu cơ, đặc biệt phần chế biến từ cơng nghệ ủ phân bón vào đất làm tăng độ phì 46 nhiêu đất: tăng hàm lƣợng chất hữu cơ, cải thiện cấu trúc đất, độ ẩm đất, tạo môi trƣờng sống thuận lợi cho hệ sinh vật đất [18] 2- Cải tạo đất: mặt làm tơi xốp đất, mặt khác làm tăng độ mùn giữ đƣợc độ ẩm lâu dài cho đất Chất hữu chất thải rắn sinh hoạt thƣờng dạng phức tạp, trồng khó hấp thụ Nhng sau trình ủ, chất dạng phức tạp chuyển thành chất vơ nhƣ NO3- , PO43- thích hợp cho trồng Ngoài ra, phân hữu đƣợc ủ hoai s thay dƣợc lƣợng lớn phân đạm vô cơ/ phân urê, tiết kiệm đƣợc tiền mua phân, giảm sâu bệnh nên giảm tiền mua thuốc cơng phun thuốc, đảm bảo tiêu chuẩn rau an tồn hàm lƣợng Nirat rau thấp, khơng cịn dƣ lƣợng thuốc trừ sâu thu hoạch rau [18] 3- Bón phân hữu hoai mục cho rau hạt giống nảy mầm hơn, mọc khỏe hơn, có khả đề kháng với sâu bệnh thay đổi thời tiết tốt phân hữu chứa đầy đủ chất vi lƣợng kháng sinh [18] 4- Bón phân hữu cho trồng s ổn định suất trồng, tăng chất lƣợng sản phẩm, rau ăn ngọt, đậm hơn, lâu bị thối hỏng so với bón nhiều phân vơ [18] 5- Làm khô bùn, phân ngƣời, phân động vật (chứa khoảng 80% nƣớc), chi phí thu gom, vận chuyển thải bỏ giảm đáng kể, đảm bảo vệ sinh, an toàn sức khỏe cho ngƣời sử dụng phân cho cộng đồng Nhiệt sinh trình ủ làm bay lƣợng nƣớc [18] 6- Sản xuất phân hữu nói chung đơn giản biết cách tổ chức ngƣời trồng rau tự làm đƣợc, rẻ tiền dùng phân vô với lƣợng lớn [18] 47 Quy trình chế biến phân compost từ CTRSH nhƣ sau: Chất thải hữu Phối trộn phun hôn hợp VSV Ủ lên men Ủ chín Tinh chế compost Bổ sung dinh dƣỡng (N, P, K, ) Thành phẩm Hình 4.7 Quy trình làm phân Compost từ CTRSH (Nguồn: BIOTECH VIET NAM - 2016) Làm phân vi sinh theo bƣớc: Bƣớc Chuẩn bị nguyên liệu ủ: - Thành phần chất thải hữu d phân hủy đƣợc sử dụng làm nguyên liệu sản xuất phân hữu - Tỷ lệ Carbon Nitrogen quan trọng cho trình phân hủy rác Cả C N thức ăn cho vi sinh vật phân hủy thành phân hữu Trong Carbon quan trọng cho tăng trƣởng tế bào, Nitrogen nguồn dƣỡng chất - Nguyên liệu ban đầu có tỷ lệ C/N từ 25:1 đến 40:1 để giúp trình phân hủy nhanh hiệu Độ dao động C/N chất thải sinh hoạt từ hộ, gia đình cao làm phân compost 48 Bƣớc 2: Bổ sung vi sinh, chất dinh dƣỡng: Thành phần chất thải hữu d phân hủy đƣợc bổ sung thêm vi sinh, chất dinh dƣỡng, độ ẩm phù hợp để tạo điều kiện tối ƣu cho trình phân hủy vi sinh vật Bƣớc 3: Ủ lên men: Sau bổ sung phụ gia, hỗn hợp nguyên liệu hữu đƣợc nạp vào bể ủ với thời gian ủ lên men khoảng 21 ngày dỡ bế đế đƣa nhà ủ chín Bƣớc 4: Ủ chín: Thời gian ủ chín khoảng 18 ngày nhà ủ Bƣớc 5: Tinh chế mùn compost: Sàn tuyển lấy mùn compost tinh có kích thƣớc nhỏ 9mm Bƣớc 6: Phối trộn phụ gia (N, P, K, ) Kiểm tra chất lƣợng mùn compost tinh trƣớc sau bổ sung thành phần dinh dƣỡng, tỷ lệ thích hợp cho loại trồng Bƣớc 7: Đóng bao phân hữu cơ: Đóng bao theo trọng lƣợng khác nhau: 10kg, 20kg, 25kg, 30kg, 50kg, tùy theo mục đích xử dụng Đối với gia đình làm nông nghiệp, lƣợng chất thải nông nghiệp nhiều mà lại có diện tích đất vƣờn rộng xây dựng hố chất thải di động khu vƣờn vừa giải đƣợc lƣợng chất thải ra, đồng thời tận dụng để trồng hố chất thải đầy Hố chất thải di động loại hố chất thải đơn giản, d sử dụng, tốn k m, chi phí cho hố chất thải di động từ khoảng 100.000 - 150.000 nghìn đồng chi phí ban đầu cho nắp hố chất thải khoảng 30.000 - 35.000 nghìn đồng Hố chất thải di động gồm phần: thùng nắp, thùng chất thải hố đất đào với độ sau 2,5-3m Kích thƣớc bề mặt hố chất thải tùy thuộc vào kích thƣớc nắp hố Trung bình hố chất thải hộ gia đình có thịi gian sử dụng từ 68 tháng Nắp hố chất thải di động ỉà vật liệu compost không phân hủy môi trƣờng ẩm, nhựa cứng tôn nắp hố chất thải di động sử dụng thời gian dài Các hố chất thải sau đƣợc đổ đầy chất thải, phần nắp s đƣợc di dời sang hố khác, hố chất thải đầy s đƣợc lấp kín lại, Sau thời gian chất phân hủy trồng loại lấy củ s cho suất cao Cứ nhƣ nắp hố chất di chuyển khắp vƣờn đƣợc sử dụng nhiều lần 49 PHẦN V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết khảo sát tình hình phát thải, thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Hịa Thạch, chúng tơi đƣa số kết luận sau đây: CTRSH địa bàn xã Hòa Thạch phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình, chợ trung tâm xã, công sở, trƣờng học thành phần chất thải chủ yếu chất thải hữu d phân hủy nhƣ cơm, thức ăn thừa (chiếm 63,59%) sau chất thải khó phân hủy nhƣ chai nhựa, túi nilon (chiếm 27,78%) chất thải nguy hại thành phần khác cìiếm tỉ lệ (0,85% 7,79%) Tổng lƣơng chất chất hàng ngày địa bàn xã khoảng 9,42 tấn, trumg bình ngƣời thải 0,48 kg chất thải ngày Tỷ lệ thu gom CTRSH địa bàn xã đạt khoảng 60% Công tác bảo vệ môi trƣờng xã Hòa Thạch đƣợc quan tâm mức nhƣng chƣa đồng Phần lớn chất thải rắn sinh hoạt đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời dân xã Hịa Thạch Mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí bị nhi m, cần có biện pháp ngăn chặn kịp thời; Kết dự báo di n biến CTRSH địa bàn xã đến năm 2020 cho thấy khối lƣợng CTRSH phát sinh ngày cao Do để bảo đảm nguồn lực bền vững cho công tác quản lý CTRSH, vấn đề xã hội hóa quản lý CTRSH cần đƣợc đẩy mạnh để huy động tham gia nhiều thành phần kinh tế, góp sức cộng đồng Trong khóa luận cổ đề xuất số giải pháp cho việc quản lý chất thải địa bàn xã Hòa Thạch biện pháp chế sách, cơng tác thu gom, biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt, biện pháp kinh tế, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, biện pháp công nghệ ( ủ phân compost hổ chất thải di động) 5.2 Tồn Do thời gian, kinh phí thực đề tài, trình độ chun mơn kinh nghiệm cịn hạn chế nên thực đề tài gặp số tồn sau đây: 50 - Việc vấn chƣa rộng khắp, số liệu vấn đƣợc sử dụng mang tính đại diện - Chƣa có số liệu phân tích chất lƣợng tất thành phần môi trƣờng mà đánh giá mang tính cảm quan thơng qua q trình học tập rút từ việc quan sát trực tiếp kết hợp với thăm dị ý kiến ngƣời dân cơng nhân - giải pháp quản lý chất thải mang tính định hƣớng chƣa hịa tồn phù hợp với điều kiện có địa phƣơng 5.3 Kiến nghị Từ hạn chế, tồn đề tài đƣa ý kiến sau: - Các đề tài sau cần vấn mở rộng số lƣợng ngƣời dân điều tra để tăng độ tin cậy kết - Thực phân tích mẫu đất, nƣớc, khơng khí để đƣa kết sát thực Đánh giá xác ảnh hƣởng môi trƣờng gây hại cho sức khỏe ngƣời dân xã - Các giải pháp đƣa cần nguồn đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc giúp ngƣời dân thực việc phân loại trƣớc thu gom chất thải, trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã đƣợc tốt 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công ty cổ phần nƣớc – mơi trƣờng Bình Dƣơng (BIWASE – mã CK: BWE) [2] Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 [3] Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 quản lý chất thải phế liệu [4] Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn [5] Nguy n Đình Hƣơng, Giáo trình kinh tế chất thải, NXB Giáo dục, 2003 [6] Nguy n Hùng Long, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguy n Bình Minh (2006), “Nghiên cứu tình hình thu gom xử lý rác thải số xã ven đô Hà Nội Hà Tây” Tạp chí Y học thực hành số 7) [7] Nguy n Mạnh Hùng (1999), Áp dụng công nghệ chiếu xạ xử lý chất thải rắn sơ chế để tận dụng làm phân vi sinh Hội nghị mơi trƣờng tồn quốc [8] Nguy n Thị Loan (2010), Nghiên cứu mơ hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt phƣơng pháp ủ phân vi sinh thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai, Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp năm 2010 [9] Nguy n Thú, Nghiêm Xuân Đạt, Hồ Sỹ Nhiếp (1995), Nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển, chứa xử lý rác, phân đô thị lớn Việt Nam Báo cáo kết đề tài KHCN cấp Bộ KC 11.09, Bộ Xây dựng, Hà Nội [10] Nguy n Trung Việt, Phạm Hồng Nhật (2000), Nghiên cứu xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh cơng nghệ bán hiếu khí Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học giai đoạn 2000 - 2004, Sở khoa học công nghệ An Giang [11] Nguy n Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [12] Phùng Chí Sĩ (2003), Đánh giá trạng, dự báo di n biến rác thải đến năm 2000 2010, công tác xử lý rác thải Thành Phố Buôn Ma Thuột Kỷ yếu kết đề tài, dự án nghiên cứu khoa học công nghệ (1996 - 2003), Sở khoa học công nghệ tỉnh Dăk Lăk) [13] Quy hoạch xây dựng nông thơn xã Hịa Thạch [14] Trần Hiếu Nhuệ cộng sự, 2001 quản lý chất thải rắn, tập 1nxb xây dựng hà nội - Các trang web tham khảo [15] Báo mới.com, truy cập 12/3/2018 https://baomoi.com/co-gioi-hoa-nang-hieu-qua-thu-gom-rac/c/21262197.epi [16] Cafef.vn, truy cập 12/3/2018 http://cafef.vn/moi-ngay-ha-noi-mat-hon-8-ty-de-chon-lap-rac-thai20160924195927119.chn [17] Sở khoa học cơng nghệ Bình Định, truy cập 23/04/2018 http://www.dostbinhdinh.org.vn [18] Môi trƣờng Việt Nam, truy cập 25/04/2018 http://moitruongviet.edu.vn/chat-thai-ran-va-phan-loai-chat-thai-ran/ [19] Tổng cục môi trƣờng, truy cập 26/04/2018 http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/PHONGSU/Pages/T%C3%8CNH H%C3%8CNHPH%C3%81TSINHCH%E1%BA%A4TTH%E1%BA%A [20] http://voer.edu.vn/attachment/m/7851, truy cập 26/04/2018 [21] http://www.vysajp.org/news/v%E1%BA%A5n-d%E1%BB%81- x%E1%BB%AD-ly-rac-th%E1%BA%A3i-%E1%BB%9F-nh%E1%BA%ADtm%E1%BB%99t-kinh-nghi%E1%BB%87m-qui-bau-cho-vi%E1%BB%87t-nam/ (truy cập 24/04/2018) [22] Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2011, truy cập 26/04/2018 http://vea.gov.vn/vn/hientrangmoitruong/baocaomtquocgia/Pages/C%C3%B 4ng-b%E1%BB%91-B%C3%A1o-c%C3%A1o-m%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dng-Qu%E1%BB%91c-gia-n%C4%83m-2011.aspx Phụ lục I PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN MÔI TRƢỜNG XÃ Về rác thải sinh hoạt Địa điểm điều tra: Họ tên ngƣời vấn: Giới tính: Nghề nghiệp: Bác (anh, chị) cho biết ngƣời dân có phân loại chất thải hữu vơ trƣớc đổ rác khơng? □ Có □ Thỉnh thoảng, □ Khơng Khối lƣợng chất thải sinh hoạt ngày địa phƣơng là: (kg/ngày) Bác (anh, chị) cho địa phƣơng có thu gom chất thải tập chung khơng? □ Có □ Khơng Có tổ vệ sinh mơi trƣờng: � □ Có Bao nhiêu ngƣời: □ Không Bác (anh, chị) cho địa phƣơng có điểm tập kết, thu gom chất thải khơng? □ Có Tần suất thu gom nhƣ □ Không □ ngày/1 lần □ ngày/1 lần □ ngày/1 lần □ khác Bác (anh, chị) cho biết phí vệ sinh mơi trƣờng (đồng/ tháng) bao nhiêu? Bác (anh, chị) cho biết công tác thu gom xử lý chất thải tốt hay chƣa? □ Tốt □ Chƣa tốt Ở địa phƣơng có điểm tập kết rác khơng? Theo bác (anh, chị) trạng môi trƣờng địa phƣơng nhƣ nào? □ Ơ nhiếm □ Khơng nhi m Theo bác (anh, chị) ý thức ngƣời dân môi trƣờng nhƣ nào? □ Tốt □ Chƣa tốt □ trung bình 10 Bác (anh, chị) cho biết địa phƣơng xử lý chất thải nhƣ nào? □ chôn lấp bãi rác □ Đốt □ Ủ làm phân □ Khơng 11 Bác (anh, chị) có nhận x t cơng tác quản lý, xử lý môi trƣờng địa phƣơng Phụ lục II PHIẾU ĐIỀU TRA HỘI GIA ĐÌNH Về chất thải sinh hoạt Phiếu số: Địa điểm điều tra: Họ tên ngƣời vấn: Giới tính: Nghề nghiệp: Số nhân khẩu: Số lao động Bác (anh, chị) cho biết nguồn thu nhập gia đình từ đâu? Thành phần chất thải gia đình là: □ Chất thải r phân hủy (thức ăn thừa, rau củ quả) □ Chất thải khó phân hủy (thủy tinh, cao su, nhựa, ) □ Chất thải nguy hại (pin, ác quy, linh kiện điện tử, hóa chất độc hại, ) □ Thành phần khác: Gia đình bác (anh, chị) có phân loại chất thải trƣớc dổ khơng? □ Có □ Khơng Khối lƣợng chất thải trung bình nhà bác (anh, chị) bao nhiêu? (kg/ngày) Địa phƣơng có tổ vệ sinh mơi trƣờng khơng? □ có □ khơng Gia đình bác (anh, chị) xử lý chất thải nhƣ nào? □ Đốt □ Chôn lấp chỗ □ Thả tự môi trƣờng □ Tập trung rác để tổ vệ sinh đến thu gom □ Ý kiến khác: Gia đình bá (anh, chị) sẵn sàng trả tiền để thu gom chất thải? □ 8.000 □ 10.000 □ 20.000 Ở địa phƣơng có điểm tập kết chất thải khơng? □ Có □ Khơng □ số khác: Tần suất thu gom chất thải sinh hoạt là? □ lần/1 tuần □ lần/tuần □ lần/tuần □ khác 10 Lƣợng chất thải gia đình có thu gom hết khơng? □ có □ khơng 11 Phí mơi trƣờng mà gia đình nộp là: (vnđ/hộ/tháng) - nhận x t bác (anh, chị) mức phí này? □ Quá cao □ Cao □ Chấp nhận đƣợc □ Hơi thấp 12 Nhận x t bác (anh, chị) chất lƣợng mơi trƣờng sống địa phƣơng mình? □ Ơ nhi m □ Khơng nhi m 13 Nhận x t bác (anh, chị) ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân hiên nay? □ Tốt □ Trung bình □ Chƣa tốt 14 Bác (anh, chị) có ý kiến đóng góp nhằm cải thiện công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải địa phƣơng? ... thành phố Hà Nội - Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý chất thải rắn xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, ... tế -xã hội - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý CTRSH tại xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội: + Giải pháp quản lý, thu gom, vận chuyển CTRSH, + Giải pháp công nghệ, + Giải pháp. .. lý chất thải rắn sinh hoạt xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 31 4.1.1 Nguồn gốc phái sinh chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan