Giup HS lop3 giai toan co loi van

11 5 0
Giup HS lop3 giai toan co loi van

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- So sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị: Làm tính trừ - So sánh số bé ít hơn số lớn bao nhiêu đơn vị: Làm tính trừ - So sánh số lớn gấp mấy lần số bé: Làm tính chia - So sánh số bé[r]

(1)Thư viện điện tử GIÚP HỌC SINH GIẢI TOÁN CÓ VĂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP BA Cô Huỳnh Thị Việt SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH GIẢI TOÁN CÓ VĂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP BA I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.Tầm quan trọng , thực trạng và lí chọn đề tài: Chương trình toán là phận chương trình toán tiểu học Chương trình này tiếp tục thực hiện đổi giáo dục toán học các lớp 1và 2; khắc phục tồn dạy toán lớp 1,2,3 theo chương trình cũ; góp phần thực hiện đổi chương trình giáo dục phổ thông, nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục và đào tạo giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Trong chương trình dạy-học toán tiểu học, thì chương trình toán lớp đóng vai trò trọng yếu Lớp là lớp kết thúc giai đoạn đầu bậc tiểu học, cần phải chuẩn bị đầy đủ kiến thức sở để học sinh học tốt giai đoạn cuối bậc tiểu học và làm tảng cho các cấp học sau này Ở lớp ba cùng với việc học các phép tính cộng trừ nhân, chia phạm vi 100, 1000,10000,100000 học sinh bắt đầu làm quen và giải loại toán hợp Bài toán giải hai phép tính( cộng, trừ, nhân, chia) từ loại toán đơn nên các em còn ngỡ ngàng Qua năm dạy thay sách lớp 3, trên thực tế lớp tôi có số em giỏi toán và số em học toán chậm, là loại toán giải có văn.Trong tiết học, để học sinh yếu này tiếp thu, giải bài toán có lời văn là vấn đề khó khăn Các em thường ngại làm bài, sợ giải toán vì khả tư (phân tích, tổng hợp) các em có nhiều hạn chế Bên cạnh đó, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, các em còn vội vàng, hấp tấp, đơn giản hoá vấn đề nên đôi chưa đọc kĩ đề, chưa hiểu kĩ đề đã vội vàng làm bài, dẫn đến kết còn nhiều sai, thiếu đúng chưa đủ.Với mong muốn góp phần nhỏ bé mình vào việc giáo dục, phát triển nhân cách cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học tập các em đồng thời nâng cao lực sư phạm cho thân, quá trình giảng dạy tôi đã đúc kết Một số biện pháp giúp học sinh giải toán có văn chương trình toán Giới hạn nghiên cứu: - Chương trình toán ba, phương pháp dạy toán - Giáo viên và học sinh khối ba trường Tiểu học Lương Thế Vinh II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: (2) Điều tra và phân loại học sinh yếu kém lớp và có biện pháp giúp đỡ: Sau đợt khảo sát chất lượng đầu năm, học sinh yếu kém môn toán, tôi tiến hành phân loại em Đối với em kém loại toán giải có văn, tôi có kế hoạch kèm cặp, hướng dẫn phương pháp giải toán kịp thời cho em Lớp tôi có em Minh Huy, Minh Quang, Vân, Khang, Bắc ,Trung ,Phước, Hưng là em giải toán có văn còn yếu Các em thường sợ loại toán này Các em không biết giải, thường trả lời sai, làm tính không đúng Tôi luôn quan tâm động viên các em chăm học, tích cực làm bài để các em tự tin vào khả mình để suy nghĩ, tìm cách giải đúng Trong các lên lớp, tôi luôn động viên các em đọc đề kỹ, phân tích đề suy nghĩ tìm mối quan hệ kiện đã cho và kiện phải tìm bỏ qua chi tiết thứ yếu, chi tiết không cần thiết mà tập trung vào chi tiết chủ yếu chất để tìm cách giải Tôi dành nhiều thời gian việc kiểm tra bài làm các em này trên lớp, thường xuyên chấm, chữa trực tiếp với học sinh để củng cố kiến thức Tuyên dương khen thưởng kịp thời điểm số các em có cố gắng để các em phấn khởi học tập, xoá dần ấn tượng sợ giải toán Vào buổi học thứ hai (buổi chiều), tôi yêu cầu các em làm lại bài toán vừa giải buổi thứ (buổi sáng) để các em nắm vững cách giải, lần sau gặp lại loại bài là có thể làm Tôi còn yêu cầu phụ huynh kết hợp chặt chẽ với giáo viên, có trách nhiệm hướng dẫn em học nhà, giúp các em ôn lại vững kiến thức, làm lại thục các bài tập trên lớp Ngoài tôi còn tổ chức đôi bạn học tập, gồm 01 em giỏi toán kèm 01 em yếu môn toán đồng thời trì thường xuyên nếp truy bài đầu Nếu bạn giải sai thì hướng dẫn giải lại cho bạn nắm phương pháp giải toán Rèn kỹ giải toán từ dễ đến khó, từ kiến thức cũ đến kiến thức mới: a/ Hệ thống lại kiến thức lớp 1: Hệ thống lại kiến thức đã học lớp 1,2 là tối cần thiết Ở lớp 1,các em đã học các bài toán đơn giản giải phép tính cộng phép chủ yếu là các bài toán thêm bớt số đơn vị trừ Loại toán này đơn giản phải củng cố cho các em nắm vững thì làm các bài toán trên - Ví dụ: Nhà An có gà, mẹ mua thêm gà Hỏi nhà An có gà? Đàn vịt có ao và trên bờ Hỏi đàn vịt có bao nhiêu con? Lớp 1B có 35 bạn,trong đó có 20 bạn nữ Hỏi lớp 1B có bao nhiêu học sinh nam? Nhà An có gà ,mẹ đem bán gà Hỏi nhà An còn gà? Đây là bài toán có kiện cụ thể Các em cần suy nghĩ làm tính cộng hay tính trừ là đúng và chú ý dựa vào câu hỏi mà trả lời cho đúng (3) b/ Hệ thống lại kiến thức lớp 2: Ở lớp hai các em ôn lại các dạng toán lớp và luyện thêm các dạng toán Giải các bài toán phép tính cộng trừ nhân chia (trong đó có các bài toán nhiều hơn, ít số đơn vị; bài toán nhân, chia) Ví dụ: - Con lợn to cân nặng 92kg, lợn bé nhẹ lợn to 16kg Con lợn bé cân nặng bao nhiêu kg? - Lan hái 24 bông hoa, Liên hái nhiều Lan 16 bông hoa Hỏi Liên hái bao nhiêu bông hoa? -Có 15 kg gạo chia vào túi Hỏi túi có kg gạo? - Có 35 cam xếp vào các đĩa đĩa cam Hỏi xếp vào đĩa? - Mỗi can đựng lít dầu Hỏi can đựng bao nhêu lít dầu? Đây là các bài toán có kiện cụ thể Cho học sinh nhận xét kiện, tóm tắt đề toán, tìm cách giải, suy nghĩ làm tính cộng hay tính trừ hay tính nhân hay tính chia là đúng và chú ý dựa vào câu hỏi mà trả lời cho đúng.Với cách làm này, học sinh mạnh dạn tự tin vào thân, dần ham thích giải toán, để thể hiện khả chính mình Vai trò người thầy quan trọng Lời phát biểu các em dù đúng hay sai, giáo viên cần phải có lời động viên hợp lí Nếu học sinh phát biểu sai chưa đúng, giáo viên động viên: "gần đúng rồi, em cần suy nghĩ thêm tí tìm lời giải chính xác ", giúp các em cố gắng suy nghĩ làm được, khích lệ các em "không thua cuộc", không nên nói "sai rồi, không đúng " gây hứng thú cho học sinh, làm cho các em tự ti, chán học Đây là bước quan trọng, giúp các em không sợ giải toán, thích thi làm để khẳng định mình, từ đó tạo dựng dần kỹ giải toán vững với lời giải thông thường lớp 1, Định hướng cho học sinh giải toán lớp 3: Ở lớp 3, giáo viên cần định hướng cho các em giải các bài toán từ có kiện cụ thể sang bài toán giải phép tính; bài toán liên quan đến rút đơn vị; bài toán gấp số lên nhiều lần, giảm số nhiều lần; bài toán so sánh số kém bao nhiêu đơn vị; bài toán so sánh số lớn gấp lần số bé, số bé phần số lớn; các bài toán có nội dung hình học (tính chu vi, tính diện tích ) Hướng dẫn học sinh đọc đề, phân tích đề: Đọc đề phân tích đề là khâu quan trọng bài toán giải Trình trạng phổ biến hiện phần lớn học sinh là đọc đề không kĩ, chưa chịu phân tích đề nên dẫn đến làm bài bị sai sót nhiều Yêu cầu Học sinh đọc đề nhiều lần, phân tích mối quan hệ kiện đã biết và kiện chưa biết để giải đúng, cách phân tích đề theo hướng tổng hợp Và bài soạn tiết học giáo viên dạy theo nhóm học sinh, nêu câu hỏi phù hợp với nhóm đối tượng (4) Ví dụ1: Một cuộn vải dài 81 m, người ta đã bán cuộn vải Hỏi cuộn vải còn lại m? Giáo viên hướng dẫn HS phân tích đề toán • Đề bài cho biết gì?( cuộn vải dài 81 m, đã bán cuộn vải) • Đề bài hỏi gì?( cuộn vải còn m?) • Muốn tìm cuộn vải còn m ta làm nào?(lấy số vải có – số vải đã bán) • Cuộn vải có m? ( có rồi, 81m) • Số vải đã bán có chưa?(Chưa có) • Ta làm nào?( tìm số vải đã bán) • HSTB: Số vải đã bán quan hệ nào với số vải cuộn vải?(đã bán cuộn vải) Đi tìm cuộn vải tức là tìm phần số ta làm nào?(lấy số vải cuộn chia 3) + Gọi HS nêu bài giải theo hướng ngược lại Bài giải: Số vải đã bán là: 81: = 27(m) Số vải còn lại là: 81- 27 = 54(m) Đáp số: 54m Ví dụ 2: Có 240 sách xếp vào tủ, tủ ngăn Hỏi ngăn có bao nhiêu sách, biết ngăn có số sách nhau? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, phân tích tách riêng câu đề bài theo hướng từ đầu đến cuối Có 240 sách xếp vào tủ ta tìm gì?( Số sách tủ là 240:2 = 120 (quyển)) Mỗi tủ có 120 mà tủ có ngăn ta tìm gì?( Số sách ngăn là 120:4=30(quyển)) Bài giải: Số sách tủ là 240:2=120 (quyển) số sách ngăn là: 120:4=30(quyển) Đáp số:30 *Với bài toán có nhiều câu hỏi: Ví dụ: Năm em tuổi, chị 12 tuổi Hỏi: a Chị em bao nhiêu tuổi? b Tuổi chị gấp lần tuổi em? c Cả hai chị em có bao nhiêu tuổi? (5) Đối với bài này, giáo viên phải hướng dẫn học sinh giải tương ứng với yêu cầu câu hỏi: Bài giải: Số tuổi chị em là: 12 - = (tuổi) Tuổi chị gấp tuổi em số lần là: 12 : = (lần) Cả hai chị em có số tuổi là: 12 + = 18 (tuổi) Đáp số: a tuổi b lần c 18 tuổi Giáo viên phải nhấn mạnh cho học sinh lời giải, phép tính Có bao nhiêu câu hỏi, có nhiêu đáp số (chú ý tên đơn vị) *Với yêu cầu giải toán thông thường: - Nhiều số đơn vị : - Ít số đơn vị : - Gấp số lên nhiều lần : - Giảm số lần : Làm tính cộng Làm tính trừ Làm tính nhân Làm tính chia - So sánh số lớn số bé bao nhiêu đơn vị: Làm tính trừ - So sánh số bé ít số lớn bao nhiêu đơn vị: Làm tính trừ - So sánh số lớn gấp lần số bé: Làm tính chia - So sánh số bé phần số lớn: Làm tính chia “So sánh số lớn gấp lần số bé” và thêm câu kết luận -Các bài toán ý nghĩa phép nhân phép chia Sau rèn luỵên số bài toán bản, để phát triển tư học sinh, tôi nâng cao bước cách thông qua bài toán "gốc"có dạng trên tôi cho học sinh nâng cao tư lên bước với kiện trên mà cách giải lại làm ngược lại với phép tính trên( vì người ta cho số bé, yêu cầu tìm số lớn) - Ít số đơn vị : Làm tính cộng - Nhiều số đơn vị: Làm tính trừ - Gấp số lần: Làm tính chia - Giảm số lần: Làm tính nhân Ví dụ 1: Tùng có 15 hòn bi ,Tùng có nhiều Bình hòn bi Hỏi hai bạn có bao nhiêu hòn bi? Hướng dẫn HS: Đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? Để tìm số bi hai bạn, trước tiên ta phải tìm số bi ai?(của bạn Bình) Số bi bạn Bình liên hệ với số bi bạn Hùng nào? (Tùng nhiều Bình hòn bi) Vậy số bi bạn Bình nào với số bi bạn Tùng? (ít hơn) Bài giải: (6) Số bi Bình có là: 15 - = 13 (hòn bi) Số bi hai bạn có là: 15 + 13 = 28 (hòn bi) Đáp số: 28 hòn bi Ví dụ 2: Thuỳ có 30 que tính, Thuỳ có gấp lần Hà Hỏi hai bạn có tất bao nhiêu que tính Bài giải: Số que tính Hà là: 30 : = 10 (que tính) Số que tính hai bạn là: 30 + 10 = 40 (que tính) Đáp số: 40 que tính Ví dụ 3: Lớp 3/2 có số học sinh lớp tham gia lao động, biết số học sinh tham gia lao động là em Hỏi lớp 3/2 có tất bao nhiêu em? Với biện pháp này, các em nâng cao trình độ tư lên bước Từ đó các em chọn cách giải đúng, chính xác để hình thành kĩ giải toán có lời văn rõ ràng, chính xác *Đối với các bài toán có nội dung hình học: Yêu cầu HS trước tiên phải hiểu và thuộc công thức tính chu vi, diện tích và biết vận dụng vào trương hợp kết hợp với vốn sống, vốn hiểu biết mình Ví dụ1: Mỗi viên gạch hình vuông có cạnh 20cm Tính chu vi hình chữ nhật ghép viên gạch thế? Muốn tìm chu vi hình chữ nhật ghép ba viên gạch hình vuông cạnh 20 cm, ta phải tìm chiều dài , và chiều rộng là bao nhiêu? Chiều rộng ? ( Chiều rộng chính là cạnh hình vuông) Chiều dài ? (Chiều dài chính là chiều dài cạnh viên gạch hình vuông) Từ đó ta tìm chu vi hình chữ nhật Ví dụ 2: Tính chiều dài hình chữ nhật , biết nửa chu vi hình chữ nhật là 60m và chiều rộng là 20m Sau hướng dẫn học sinh giải, để học sinh có khiếu toán phát huy khả mình, giáo viên có thể nâng cao thêm bước bài toán Tính chiều dài hình chữ nhật , biết chu vi hình chữ nhật là 60m và chiều rộng là10m Những học sinh giỏi phát hiện cần phải tìm nửa chu vi hình chữ nhật trước tiếp tục giải bài toán trên Giúp học sinh trình bày bài giải đúng: Từ tư đúng, các em tìm lời giải phép tính, cách ghi tên đơn vị và ghi đáp số (7) đúng Bước này đơn giản tương đối khó với học sinh lớp Lời văn ngắn gọn, chính xác, đúng nội dung bài để trả lời theo thứ tự: Lời giải - phép tính - đáp số Cần lưu ý: Phép tính giải toán có lời văn không ghi tên đơn vị đó là phép tính trên số nên đặt tên đơn vị ngoặc đơn để giải thích mục đích thực hiện phép tính Ví dụ: Có 70 tập giấy, gói thành bọc Hỏi có 100 tập giấy gói bao nhiêu bọc Trước tiên phải hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài: Tóm tắt: 70 tập: bọc giấy 100tập: bọc giấy ? Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn chính xác: Số tập giấy bọc có là: 70 : = 10 (tập) Số bọc giấy 100 tập là: 100 : 10 = 10 (bọc) Đáp số: 10 bọc Lưu ý: Đây là bài toán hợp, liên quan đến việc rút đơn vị Tên đơn vị hai phép tính khác Phép tính trên có tên đơn vị đại lượng Phép tính có tên đơn vị đại lượng 2(đại lượng phải tìm chính là đáp số bài toán) Giúp học sinh tư duy, sáng tạo Vào buổi thứ hai ngày để phát huy tính sáng tạo, óc quan sát suy nghĩ và để kiểm tra kiến thức học sinh Giáo viên có thể cho học sinh tự nêu câu hỏi đề toán mà kiện giáo viên đã cho sẵn Ví dụ 1: Gà có 18 , vịt có Hỏi ? Cho học sinh tự nêu câu hỏi, em câu không trùng để bài toán giải phép tính, sau đó nêu cách giải ứng với câu hỏi HSA: Gà vịt bao nhiêu con? HSB: Gà ít vịt bao nhiêu con? HSC: Số gà gấp số vịt bao nhiêu lần? HSD: Số vịt phần số gà? HSE: Gà và vịt có bao nhiêu con? HSG: Số vịt số gà giảm lần? Tương ứng với câu hỏi là bài toán đơn và bắt buộc học sinh suy nghĩ tìm cách giải, ta vừa kiểm tra kiến thức học sinh vừa ôn tập các dạng toán đã học qua cho các em Ví dụ 2: Cửa hàng có 369 xe, người ta đã bán số xe Hỏi ? Để bài toán giải phép tính thì đặt câu hỏi nào? Học sinh tự nêu câu hỏi VD: Người ta đã bán bao nhiêu xe? Để bài toán giải phép tính thì đặt câu hỏi nào? Học sinh tự nêu câu hỏi VD: Cửa hàng còn bao nhiêu xe? Tương tự với dạng toán khác (8) Giúp học sinh tìm nhiều cách giải: Tính cách giải đúng là chưa đủ, giáo viên còn cần phải giúp học sinh tìm nhiều cách giải Từ đó chọn cách giải hợp lý, ngắn gọn nhất, phát huy trí lực học sinh, tạo điều kiện cho tư toán phát triển Bước này học sinh trung bình yếu là khó khăn Vì giáo viên phải tìm cách hướng dẫn, gợi mở, kể động viên kịp thời để giúp học sinh bước rèn luyện kĩ giải toán mình Ví dụ1: Một cửa hàng ngày thứ bán xe đạp, ngày thứ hai bán số xe đạp gấp đôi số xe đạp trên Hỏi hai ngày, cửa hàng đó đã bán bao nhiêu xe đạp? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài và tóm tắt cách vẽ sơ đồ (nếu vẽ được) để tìm cách giải đúng và nhiều cách khác: Tóm tắt: Ngày thứ nhất: ? xe Ngày thứ hai: Bài giải: Cách 1: Số xe đạp bán ngày thứ hai là: x = 12 (xe) Số xe đạp bán hai ngày là: 12 + = 18 (xe) Đáp số: 18 xe đạp Cách 2: Giáo viên cho học sinh nhìn vào sơ đồ và hướng dẫn: Nếu coi số xe đạp ngày thứ bán là phần thì số xe đạp ngày thứ hai bán là phần Mỗi phần là xe đạp Sau đó cho học sinh tự giải: Bài giải: Tổng số phần là: + = (phần) Số xe đạp bán hai ngày là: x = 18 (xe) Đáp số: 18 xe đạp Ví dụ 2: Có 240 sách xếp vào tủ, tủ ngăn Hỏi ngăn có bao nhiêu sách, biết ngăn có số sách nhau? Cách 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, phân tích tách riêng câu đề bài theo hướng từ đầu đến cuối Có 240 sách xếp vào tủ ta tìm gì?( Số sách tủ là (9) 240:2=120 (quyển)) Mỗi tủ có 120 mà tủ có ngăn ta tìm gì?( Số sách ngăn là 120:4=30(quyển)) Bài giải: Số sách tủ là 240:2=120 (quyển) số sách ngăn là: 120:4=30(quyển) Đáp số:30 Cách 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, phân tích tách riêng câu đề bài từ tủ, tủ ngăn ta tìm gì? ( Số ngăn hai tủ là = ngăn) Có 240 sách xếp vào tủ (8 ngăn) ta tìm gì?( Số sách ngăn là 240:8=30(quyển)) Bài giải: Số ngăn sách hai tủ là = 8( ngăn) số sách ngăn là: 240:8=30(quyển) Đáp số:30 ` Để thực hiện nhiều cách giải, giáo viên phải yêu cầu các em thật chú ý đến yêu cầu đề, hiểu kỹ đề, tên đơn vị phép tính; phải gợi ý dần dần, bước để các em suy nghĩ tìm cách giải Động viên kịp thời em có ý tưởng, cách giải hay Phân tích, điều chỉnh lại cách giải không phù hợp Rèn luyện kỹ tính toán, tránh nhầm lẫn tính toán: Trong thực tế, nhiều em học sinh tiếp thu, hiểu đề nhanh và biết chọn cách giải đúng, nhiên lại hay tính toán sai, dẫn đến không đúng đáp số Vì giáo viên phải nhắc nhở học sinh làm bài phải luôn tính toán thật cẩn thận, không chủ quan; phần trình bày phải khoa học, rõ ràng Nếu là các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nằm bảng, phải học thuộc lòng để vận dụng nhanh Nếu ngoài bảng, các em phải thận trọng đặt phép tính theo cột dọc Làm ngoài giấy nháp, kiểm tra kết quả, tự tin là đúng chép vào Bên cạnh, đó giáo viên cần rèn luyện kỹ tính nhẩm, từ đơn giản đến phức tạp để giúp các em thực hiện nhanh quá trình giải toán đồng thời trang bị thêm số kinh nghiệm việc kiểm tra lại kết sau hoàn thành bài toán Điều này giúp các em hạn chế sai sót quá trình làm bài và là điều kiện để rèn luyện kỹ tính toán, tính cách cẩn thận cho học sinh (10) III/ KẾT LUẬN: Trong năm học qua, từ biện pháp này, tôi đã giúp khá nhiều học sinh trung bình giải toán có nhiều tiến rõ rệt Các em từ chỗ sợ học toán, ngại giải toán đến chỗ các em đã không còn sợ và ngại giải toán Đầu năm học lớp tôi có số em yếu toán như: Bắc , Phước, Minh Huy, Minh Quang, Hưng, Tâm, đã dần tiến Các em có khả phân tích, tổng hợp để tìm cách giải toán Điểm kiểm tra học kỳ và cuối học kỳ đã đạt kết sau: Tên h/sinh Điểm Trung Phước Huy Quang Hưng Khảo sát CL ĐN 4 5 Giữa kỳ I 8 Cuối kỳ I 8 9 Giữa kỳ II Cuối kỳ II Vân Ngoài tiến các em trên, tỉ lệ học sinh khá, giỏi môn toán lớp tăng lên đáng kể, thể hiện qua bảng sau: XÕp lo¹i KSCL ĐN GIỮA KÌ I CUỐI KÌ I GIỮA KÌ II CUỐI KÌ II CẢ NĂM SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL Giỏi 18 53.6 23 71.0 27 79.4 Khá 10 29.0 23.2 17.7 Trung bình 11.6 5.8 2,9 Yếu 5.8 0 0 (Hai bảng thống kê trên chưa có kết kỳ II) Những số thống kê này thể hiện phần nào thành công bước đầu tôi qua gần năm áp dụng số kinh nghiệm phần trình bày trên IV/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Trên sở kết đạt học sinh, tôi rút số kinh nghiệm bước đầu sau: - Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải xác định chính xác lực, trình độ học sinh từ đó phân loại học sinh để dạy theo hướng phân hóa đối tượng, chú trọng nhiều đến đối tượng học sinh trung bình, khá Trong tiết học giáo viên cần quan tâm đến đối tượng HS tùy theo trình độ, tố chất các em Giáo viên cần nêu câu hỏi, bài toán vừa với sức học, tránh yêu cầu quá dễ quá khó làm cho HS (11) giỏi, khá thấy nhàm chán, ngược lại tạo tình trạng căng thẳng cho HS trung bình, yếu kém từ đó dễ nảy sinh tâm lý chán nản, lười biếng HS - Dạy học sinh các bài tập từ dễ đến khó, là phân tích các bài toán hợp thành các bài toán đơn các mối quan hệ để học sinh tự giải - Chú trọng rèn luyện kĩ đọc kỹ đề, phân tích, tìm yêu cầu cách đầy đủ và chính xác - Rèn kĩ tính toán chính xác, em chưa thuộc bảng nhân, chia, cộng, trừ thì GV qui định thời gian cho các em học và thường xuyên kiểm tra Trên đây là vài kinh nghiệm thân việc sử dụng các biện pháp để giúp học sinh giải toán có văn chương trình toán Rất mong nhận tham gia đóng góp ý kiến chân thành lãnh đạo và các đồng nghiệp Người viết Huỳnh Thị Việt (12)

Ngày đăng: 22/06/2021, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan