De KSCL hoc ky I nam hoc 2012 2013

3 10 0
De KSCL hoc ky I nam hoc 2012 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi 1 phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác [r]

(1)

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Môn: Sinh học ( Đề 1) - Thời gian: 45 phút ĐỀ BÀI

Câu 1(2 điểm): Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại?

Câu 2 (3 điểm):

Tại nhai cơm lâu miệng thấy có cảm giác ? Sự tiêu hố thức ăn khoang miệng mặt lí học mặt hoá học mặt quan trọng hơn? Tại ?

Câu 3(2điểm): Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ruột non ? Những loại chất thức ăn cịn cần tiêu hóa ruột non?

Câu 4 (3 điểm):

Nêu bước xử lí thích hợp gặp tình huống: Ở nơi đơng người, có em nhỏ bị ngất xỉu, mặt tím tái ngừng hơ hấp đột ngột

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Mơn: Sinh học ( Đề 2) - Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm ):

Sự biến đổi lí học hố học thức ăn dày diễn cá tác dụng ?

Câu 2 (3 điểm):

Tại nhai cơm lâu miệng thấy có cảm giác ? Sự tiêu hố thức ăn khoang miệng mặt lí học mặt hoá học mặt quan trọng hơn? Tại ?

Câu 3: (2 điểm )

Tiểu cầu tham gia bảo vệ thể chống máu ?

Câu 4 (3 điểm):

(2)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ( Đề 1)

Câu Nội dung Điểm

Câu - Biện pháp

+ Trồng nhiều xanh

+ Xây dựng môi trường + Không hút thuốc

+ Đeo trang lao động nơi có nhiều bụi

0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ

2 3,0 điểm

- Khi ta nhai cơm lâu miệng thấy có cảm giác tinh bột cơm chịu tác dụng enzim amilaza nước bọt biến đổi phần thành đường mantôzơ, đường tác động vào gai vị giác lưỡi cho ta cảm giác

- Biến đổi mặt lí học quan trọng vì:

+ Về mặt hóa học : Chỉ phần tinh bột biến đổi thành đường mantozơ, loại đường thể chưa hấp thụ đựơc

+ Về mặt lí học: Thức ăn nghiền nhỏ bao nhiêu, tổng bề mặt tiếp xúc với enzim tiêu hóa lớn nhiêu, tạo ều kiện thuận lợi cho biến dổi hóa học giai đoạn sau

1,0đ

1,0đ

1,0đ

Câu 3

- Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ruột non biến đổi hóa học thức ăn tác dụng enzim dịch tiêu hóa ( dịch mật, dịch tụy,dịch ruột )

- Những chất thức ăn cần tiêu hóa tiếp ruột non là: Gluxit ( tinh bột, đường đôi ), protein, lipit

4 3,0 điểm

- Đưa nạn nhân khỏi chỗ đông người tiến hành hô hấp nhân tạo pp hà thổi ngạt

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa phía sau - Bịt mũi nạn nhân ngón tay

- Tự hít đầy lồng ngực ghé môi sát miệng nạn nhân thổi vào phổi nạn nhân, không để khơng khí ngồi chỗ tiếp xúc với miệng

- Ngừng thổi để hít vào lại thổi tiếp

- Thổi liên tục 12-20 lần/phút q trình tự hơ hấp nạn nhân ổn định bình thường

(3)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ( Đề 1)

Câu

hỏi Nội dung

Biểu điểm

1 2,0 điểm

- Biến đổi lí học:

+ Tuyến vị tiết dịch vị làm hồ lỗng thức ăn

+ Các lớp dày co bóp đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị - Biến đổi hoá học:

+ Enzim pepsin có tác dụng phân cắt prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm – 10 axit amin thuận lợi cho q trình tiêu hố ruột

1,0đ

1,0đ

2 3,0 điểm

- Khi ta nhai cơm lâu miệng thấy có cảm giác tinh bột cơm chịu tác dụng enzim amilaza nước bọt biến đổi phần thành đường mantôzơ, đường tác động vào gai vị giác lưỡi cho ta cảm giác

- Biến đổi mặt lí học quan trọng vì:

+ Về mặt hóa học : Chỉ phần tinh bột biến đổi thành đường mantozơ, loại đường thể chưa hấp thụ đựơc

+ Về mặt lí học: Thức ăn nghiền nhỏ bao nhiêu, tổng bề mặt tiếp xúc với enzim tiêu hóa lớn nhiêu, tạo ều kiện thuận lợi cho biến dổi hóa học giai đoạn sau

1,0đ

1,0đ

1,0đ

3 2,0 điểm

-Hoạt động chủ yếu tiểu cầu : Hình thành búi tơ máu ôm giữ tế bào máu thành khối mấu đơng bịt kín vết thương - Viết sơ :

Máu lỏng

Các tế bào máu

Huyết t ơng

hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu

Vỡ Enzim Chất sinh tơ máu

Huyết Tơ máu

Khi mỏu ụng hn kớn vt th ơng

1,0đ

1,0đ

4 3,0 điểm

- Đưa nạn nhân khỏi chỗ đông người tiến hành hô hấp nhân tạo pp hà thổi ngạt

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa phía sau - Bịt mũi nạn nhân ngón tay

- Tự hít đầy lồng ngực ghé môi sát miệng nạn nhân thổi vào phổi nạn nhân, không để khơng khí ngồi chỗ tiếp xúc với miệng

- Ngừng thổi để hít vào lại thổi tiếp

- Thổi liên tục 12-20 lần/phút q trình tự hơ hấp nạn nhân ổn định bình thường

Ngày đăng: 22/06/2021, 19:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan