Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

140 990 5
Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thái phiên - nguyễn tử siêm Sử dụng bền vững đất miền núi vùng cao việt nam Nhà xuất bản nông nghiệp Hà nội - 2002 2 Mục lục LờI NóI ĐầU .4 Chơng 1: ĐặC ĐIểM Tự NHIÊN MIềN NúI VùNG CAO 5 1.1. Địa bàn phạm vi nghiên cứu .5 1.2. Phân loại địa hình địa mạo 5 1.3. Đặc điểm tự nhiên theo vùng sinh thái 8 Chơng 2: CáC QUá TRìNH THổ NHƯỡNG CHủ ĐạO MIềN NúI VùNG CAO VIệT NAM .19 2.1. Quá trình phong hoá 19 2.2. Quá trình tích luỹ kết von đá ong trong đất .21 2.3. Quá trình mùn hoá .22 2.4. Quá trình bồi tụ hình thành đất bằng miền núi .22 2.5. Các quá trình khác .23 Chơng 3: PHÂN LOạI ĐấT MIềN NúI VùNG CAO 24 3.1. Các loại đất chính miền núi vùng cao 24 3.2. Liên hệ chuyển đổi phân loại đất theo FAO - UNESCO .70 3.3. Đánh giá quỹ đất .72 Chơng 4: SUY THOáI MÔI TRƯờNG ĐấT .75 4.1. Đặc điểm chung .75 4.2. Xói mòn .76 4.3. Rửa trôi 83 4.4. Giảm khả năng trao đổi hấp phụ độ no bazơ .84 4.5. Tăng độ chua .86 4.6. Tăng cờng hàm lợng sắt nhôm di động khả năng cố định lân 86 4.7. Suy giảm cấu trúc 87 4.8. Tăng độ chặt 88 4.9. Giảm khả năng thấm nớc sức chứa ẩm .88 3 4.10. Ô nhiễm đất .89 Chơng 5: Hệ thống canh tác .91 5.1. Phân loại các hệ thống canh tác .91 5.2. Nơng rẫy du canh du c .92 5.3. Lúa nớc hoa màu định canh 98 5.4. Hệ thống trồng cây lâu năm tập trung .101 5.5. Hệ thống chăn nuôi đại gia súc .102 5.6. Hệ thống nông lâm kết hợp .102 5.7. Hiệu quả kinh tế của canh tác 104 5.9. Biến đổi độ phì nhiêu của đất theo các phơng thức canh tác khác nhau 105 5.10. Các hệ thống canh tác có triển vọng 110 Chơng 6: Đề XUấT Sử DụNG ĐấT MIềN NúI, VùNG CAO .114 6.1. Các vùng đất nông nghiệp miền núi sử dụng đất .115 6.2. Khả năng mở rộng đất nông nghiệp miền núi 119 6.3. Những vấn đề cần quan tâm giải quyết dể sử dụng có hiệu quả đất đai miền núi .120 6.4. Những vấn đề cần đợc nghiên cứu chi tiết về bố trí sử dụng đất miền núi vùng cao 121 Chơng 7: QUảN Lý CANH TáC BềN VữNG ĐấT DốC MIềN NúI VùNG CAO 123 7.1. Lựa chọn các biện pháp canh tác bảo vệ đất 123 7.2. Vấn đề an toàn lơng thực miền núi vùng cao .132 7.3. Dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp công tác khuyến nông miền núi vùng cao 133 TàI LiệU THAM KHảO .136 Phụ lục 139 Phụ lục 1. Cơ cấu sử dụng đất của miền núi vùng cao .139 4 LờI NóI ĐầU Miền núi vùng cao có vị trí đặc biệt trong củng cố quốc phòng phát triển kinh tế của đất nớc, là địa bàn c trú của đại bộ phận trong 54 dân tộc anh em. Song đây cũng là vùng môi trờng bị huỷ hoại nghiêm trọng, thế mạnh cha đợc khai thác, đói nghèo nhất trong cộng đồng. Về mặt thổ nhỡng, miền núi vùng cao nằm trên địa bàn dốc, hệ sinh thái chông chênh. Do hậu quả của chiến tranh, sự thiếu lơng thực trong thời gian dài khai thác bóc lột đất đáng kể, vỏ thổ nhỡng đã bị thoái hoá nghiêm trọng, một phần đáng kể đất bị xói mòn trơ sỏi đá, đá ong hoặc sa mạc hoá. Một diện tích rộng lớn đã mất hoàn toàn sức sản xuất, trở thành hoang hoá trống trọc. Phục hồi môi trờng sinh thái, phát triển kinh tế xã hội miền núi đang thực sự phải đơng đầu với việc cải tạo rừng, phủ xanh đồi trọc, tạo nền thâm canh cho những phơng thức canh tác đa dạng. Trong quản lý quỹ đất Việc Nam, vấn đề này cũng ít đợc nghiên cứu hơn cả. Kế thừa các nghiên cứu chung đã có, công trình này đi sâu vào việc nghiên cứu bổ sung, tổng hợp đánh giá chất lợng quỹ đất, các quá trình thổ nhỡng chủ đạo quyết định chủ trơng thâm canh bảo vệ đất, nêu lên các vấn đề tồn tại để khắc phục nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Cuốn sách này tổng hợp các kết quả nghiên cứu, điều tra khảo sát đánh giá tài nguyên đất Việt Nam, đồng thời là góp phần thuyết minh đất sử dụng đất cho các huyện miền núi vùng cao. Hà Nội ngày 20 tháng 1 năm 2001 Thái Phiên & Nguyễn Tử Siêm 5 Chơng i ĐặC ĐIểM Tự NHIÊN MIềN NúI VùNG CAO 1.1. Địa bàn phạm vi nghiên cứu Miền núi vùng cao Việt Nam phân bố từ vùng núi Bắc Bộ đến vùng Đồng bằng sông Cửa Long. Theo phân định của Chính phủ trong tổng số 61 tỉnh, thành phố đặc khu của cả nớc có 39 tỉnh thành có huyện xã miền núi, trong đó có 24 tỉnh có huyện vùng cao, 30 tỉnh có huyện miền núi. Tổng số cả nớc có 121 huyện vùng cao, 87 huyện miền núi 2061 xã vùng cao, 1763 xã miền núi, 599 trung tâm cụm xã vùng cao 388 trung tâm cụm xã miền núi. Theo vùng sinh thái nông nghiệp, cả nớc phân chia thành 9 vùng (phần đất liền), trong đó các huyện vùng cao miền núi đợc phân bố trong 9 vùng sinh thái nh sau: - Vùng Đông Bắc: 22 huyện vùng cao 15 huyện miền núi. - Vùng Việt Bắc: 22 huyện vùng cao 25 huyện miền núi. - Vùng Tây Bắc: 17 huyện vùng cao 11 huyện miền núi. - Vùng Đồng bằng Bắc Bộ: 3 huyện miền núi. - Vùng Bắc Trung Bộ: 12 huyện vùng cao 12 huyện miền núi. - Vùng Nam Trung Bộ 9 huyện vùng cao 11 huyện miền núi. - Vùng Tây Nguyên: 39 huyện vùng cao 4 huyện miền núi - Vùng Đông Nam Bộ: 4 huyện miền núi - Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: 2 huyện miền núi. 1.2. Phân loại địa hình địa mạo 1.2.1. Địa hình núi cao Hình thành từ cao trình 2000 m trở lên, chiếm diện tích nhỏ: 176 nghìn ha, hay 0,5% diện tích toàn quốc. Nhìn chung địa hình núi cao đợc hình thành chủ yếu trên đá macma axit (granit) đá biến chất. Quá trình bóc mòn xâm thực phát triển mạnh, tạo nên địa hình có đỉnh nhọn, sờn đất dốc, chia cắt sâu lớn. Địa hình núi cao hầu nh không có khả năng phát triển nông nghiệp. Địa hình núi cao phân bố các khu vực sau: Núi cao thợng nguồn sông Chảy: hình thành trên các khối đá macma axit biến chất. Núi cao Phan Xi Păng - Pu Luông tạo nên dãy Hoàng Liên Sơn, hình thành trên những khối macma axit (granit) biến chất. Núi cao của dải Trờng Sơn Bắc thuộc vùng Duyên Hải Bắc Trung Bộ (Khu IV cũ) hình thành trên đá macma axit. Núi cao của dải Trờng Sơn Nam thuộc vùng Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ, hình thành trên đá macma axit biến chất, tập trung dãy Ngọc Linh Ch Jang sin. 6 1.2.2. Địa hình núi trung bình Hình thành độ cao 1000 m có diện tích 3.283 nghìn ha, chiếm 10% diện tích cả nớc. Địa hình có đặc điểm đỉnh nhọn kéo dài, sờn dốc, chia cắt sâu mạnh, thung lũng dốc hẹp; quá trình xâm thực bào mòn phát triển. Khả năng phát triển nông nghiệp rất hạn chế, chủ yếu phát triển cây dợc liệu, các loại rau, hoa màu cây ăn quả có nguồn gốc á nhiệt đới. Địa hình núi trung bình phân bố các khu vực sau: Núi trung bình vòm cổ sông Chảy, Ngân Sơn - Yên Lạc, Phia Biooc thuộc vùng Đông Bắc Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn. Hình thành trên các khối macma axit, đá biến chất trầm tích lục nguyên. Núi trung bình lu vực sông Mã, tả ngạn sông Đà thuộc vùng Tây Bắc. Hình thành trên đá macma axit, đá biến chất trầm tích lục nguyên. Núi trung bình dải Trờng Sơn Bắc thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ. Hình thành trên đá macma axit, đá biến chất trầm tích lục nguyên. Núi trung bình dải Trờng Sơn Nam thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Hình thành trên đá macma axit trung tính, trầm tích lục nguyên. 1.2.3. Địa hình núi thấp đồi Hình thành bậc cao trình < 1000 m, chiếm diện tích lớn nhất trong các loại địa hình 14.740 nghìn ha, chiếm 45% so với diện tích cả nớc. Phân bố các khu vực sau: Núi thấp - đồi vùng Đông Bắc Việt Bắc- Hoàng Liên Sơn hình thành chủ yếu trên đây trầm tích lục nguyên biến chất, bị xâm thực bào mòn mạnh. Đặc điểm địa hình có đỉnh tròn rời rạc, đờng phân huỷ ít rõ nét, sờn dốc thoải, mạng lới thuỷ văn dày đặc, thung lũng mở rộng. Diện tích đất có khả năng sản xuất nông nghiệp khoảng 250 nghìn ha. Núi thấp - đồi vùng Tây Bắc hình thành chủ yếu trên đá trầm tích lục nguyên macma axit, bị xâm thực bóc mòn mạnh. Đặc điểm có đỉnh nhọn, sờn dốc thoải đờng nét địa hình mền mại, thung lũng sông mở rộng. Diện tích đất có khả năng sản xuất nông nghiệp khoảng 161 nghìn ha. Núi thấp - đồi vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ hình thành chủ yếu trên đá trầm tích lục nguyên macma axit. Quá trình bào mòn xâm thực phát triển hơn quá trình chia cắt sâu. Địa hình phát triển trên đá trầm tích lục nguyên biến chất mền mại ít dốc hơn địa hình phát triển trên đá macma axit. Diện tích đất có khả năng sản xuất nông nghiệp khoảng 294 nghìn ha. Núi thấp - đồi vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, hình thành chủ yếu trên đá macma axit trầm tích. Địa hình sờn dốc, chia cắt mạnh. Diện tích đất có khả năng sản xuất nông nghiệp khoảng 281 nghìn ha. Núi thấp - đồi vùng Đông Nam Bộ hình thành chủ yếu trên đá trầm tích granit. Địa hình ít chia cắt, sờn thoải. Đất có khả năng sản xuất nông nghiệp khoảng 183 nghìn ha. 7 1.2.4. Địa hình núi cao nguyên Kiểu địa hình núi - cao nguyên nớc ta phát triển chủ yếu bậc cao trình từ 1500 m trở xuống. Trong đó miền Bắc phát triển trên đá vôi, miền Nam phát triển đá bazan các đá khác. - Núi - cao nguyên đá vôi Địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh, sờn dốc đứng. Những khu vực đất có khả năng sản xuất nông nghiệp tập trung chủ yếu các thung lũng cánh đồng Kastơ, hầu hết nằm ven rìa khối đá vôi. Một phần diện tích nằm trong khối đá vôi cha đợc khai thác, do đi lại rất khó khăn. Đất phát triển trên núi cao nguyên đá vôi thuận lợi phát triển cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả đồng cỏ chăn nuôi. Hạn chế cơ bản là thiếu nớc nghiêm trọng cho cả sinh hoạt lẫn sản xuất. Địa hình núi cao nguyên đá vôi tập trung chủ yếu các vùng sau: Vùng Đông Bắc Việt Bắc- Hoàng Liên Sơn: Diện tích 617 nghìn ha, trong đó đất có khả năng sản xuất nông nghiệp khoảng 50 nghìn ha. Vùng Tây Bắc: Diện tích 363 nghìn ha, trong đó đất có khả năng sản xuất nông nghiệp khoảng 39 nghìn ha. Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ: Diện tích 303 nghìn ha , trong đó đất có khả năng nông nghiệp khoảng 2 nghìn ha. - Núi - cao nguyên bazan Diện tích 1.360 nghìn ha, trong đó đất có khả năng sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn 1.143 nghìn ha. Đây là kiểu địa hình có khả năng sản xuất nông nghiệp lớn nhất so với các kiểu địa hình núi nớc ta. Các dạng cao nguyên đặc trng là: Cao nguyên bazan trẻ dạng vòm phủ: gồm các cao nguyên Pleiku, Ban Mê Thuột, Đức Trọng. Địa hình có dạng đồi bằng, sờn dốc thoải, độ chia cắt yếu, hình thành loại đất màu đỏ bazan giàu chất dinh dỡng. Đây là dạng cao nguyên có tỷ lệ sử dụng đất cho nông nghiệp cao nhất nớc ta. Cao nguyên bazan cổ dạng dòng chảy: gồm các cao nguyên Konplông, Kon Hà Nừng, Đăk Nông - Đăk Mil, Di Linh- Bảo Lộc. Địa hình có dạng đồi cao, đỉnh bằng thoải, sờn dốc mạnh phần chân. Địa hình bị chia cắt mạnh hơn cao nguyên trẻ dạng vòm phủ, nên tỷ lệ sử dụng đất cho nông nghiệp bị hạn chế. - Núi - cao nguyên trên đá khác Địa hình này nằm vùng Tây Nguyên, đặc trng là các cao nguyên sau: Cao nguyên Ma Đrăk (Đăk Lăk) phát triển đá granit, hình thành độ cao 500 - 600m. Địa hình dạng đồi thoải, lợn sóng, chia cắt yếu. Cao nguyên Lang Biang (Lâm Đồng) phát triển trên đá trầm tích biến chất, hình thành độ cao 1500- 1700m. Địa hình dạng đồi tròn, bát úp riêng biệt, thuận lợi phát triển cây ăn quả. 8 1.2.5. Địa hình bán bình nguyên - Bán bình nguyên Easoup (Tây Nguyên) hình thành độ cao 300 - 400 m, địa hình có dạng gò đồi thoải phát triển chủ yếu trên đá trầm tích lục nguyên (phổ biến là cát bột kết). Đất đai nhìn chung nghèo chất dinh dỡng, tầng đất lẫn nhiều kết von, đá ong. Là vùng có tổng tích ôn cao, khô nóng, thuận lợi phát triển trồng điều. - Bán bình nguyên Đông Nam Bộ: Phân hoá thành 2 bậc có bề mặt song song dốc thoải theo hớng Tây Bắc - Đông Nam. Các huyện miền núi thuộc tỉnh Đồng Nai, Sông Bé nằm bề mặt phía trên, độ cao 200 - 300 m, tiếp giáp địa hình núi thấp cực Nam Trung Bộ, đợc phủ lớp đất đỏ bazan màu mỡ, thuận lợi phát triển cây công nghiệp dài ngày. - Địa hình thung lũng trũng giữa núi: miền núi vùng cao xuất hiện các bồn địa trũng giữa núi đợc hình thành chủ yếu do: Các khu vực sụt lún địa phơng là kết quả của các đứt gãy kiến tạo, tạo nên địa hình lòng chảo hoặc các trũng giữa núi. Địa hình có dạng bằng thấp giữa, xung quanh đợc bao bọc bởi các dãy đồi núi thấp, diện tích khoảng 952 nghìn ha, phân bố rải rác nằm cao trình khác nhau: Thất Khê - Lộc Bình (300 - 350 m), Na Dơng (250 - 300 m), Quỳnh Nhai (200 - 300 m), Tuyên Quang (100 - 150 m), Hơng Khê (250-280m), A Lới (500-600m), Kon Tum (400-500m), Krông Ana - Lăk (400-500m), An Khê (350- 450m). Cheo Reo - Phú Túc ( 100-200m) . Tuy rằng các trũng giữa núi chiếm diện tích nhỏ so với toàn vùng, nhng đây là những khu vực tập trung dân c có mật độ cao nhất của vùng núi cũng là những khu vực trọng điểm sản xuất nông nghiệp của vùng. Các bồn địa cánh đồng Kastơ đợc hình thành trong địa hình núi - cao nguyên đá vôi do quá trình hoạt động Kastơ. Địa hình có dạng bằng thoải lợn sóng, xung quanh đợc bao bọc bởi các dãy núi đá vôi sờn dốc đứng. Diện tích khoảng 136 nghìn ha, tập trung các tỉnh phía Bắc: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La, Hoà Bình . Trên các cao trình khác nhau từ 100-200 ( Hoà Bình) đến 1400-1500m (Hà Giang). Địa hình phát triển chủ yếu trên đất đỏ nâu đá vôi, thuận lợi trồng cây công nghiệp dài ngày (chè, cà phê, dâu tằm .), cây ăn quả đồng cỏ chăn nuôi. Nhng đặc biệt khó khăn về nguồn nớc cho cả sinh hoạt lẫn sản xuất nông nghiệp. 1.3. Đặc điểm tự nhiên theo vùng sinh thái 1.3.1. Vùng Đông Bắc Có 22 huyện vùng cao 15 huyện miền núi thuộc các tỉnh Cao Bằng, - Địa hình: Các huyện vùng cao phân bố 2 kiểu địa hình chính: Địa hình núi cao nguyên đá vôi Hà Quảng- Trùng Khánh thuộc tỉnh Cao Bằng. Diện tích núi đá chiếm đáng kể, phần còn lại chủ yếu là nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi đất đỏ vàng. Địa hình núi thấp trung bình: tập trung chủ yếu khối núi Ngân Sơn Bình Liêu Địa hình đồi núi thấp chiếm toàn bộ các huyện miền núi. Đó là các cánh cung vùng Đông Bắc. 9 - Địa chất: Kết quả các hoạt động địa chất đã tạo ra tập hợp đá mẹ khác nhau, trong đó liên quan đến sự hình thành vỏ phong hoá lớp thổ nhỡng có các nhóm đá chính sau: 1. Nhóm đá trầm tích không vôi: Phần lớn là hạt thô rất giàu thạch anh nh cát, bột kết (còn gọi là đá sa phiến, phấn sa) phân bố nhiều Quảng Ninh, Hà Bắc. Trầm tích hạt mịn (đá sét) xuất hiện Cao Bằng, Lạng Sơn. 2. Nhóm đá trầm tích có vôi: có thể chia làm 2 loại Đá vôi, đá vôi kết dính Đá vôi sét hoặc sét vôi Các loại đá vôi phân bố rất phổ biến Cao Bằng, Lạng Sơn tạo thành các vùng Kastơ nổi tiếng. Các loại đá vôi thuần (có hàm lợng CaCO 3 rất cao trên 80-90%) phần lớn tạo thành các khối núi có vách dựng đứng, hình thành ra các loại đất đen, nâu thẫm giữa các hốc đá trên triền núi. Các loại đá sét vôi thờng phân bố trên địa hình đồi lợn sóng, các khoáng vật giầu CaCO 3 (phấn vôi) bị phong hoá mạnh, rửa trôi, các khoáng vật sét giàu oxit sắt (Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ) tích luỹ nhiều trong đất tạo ra các đất màu nâu đỏ đặc trng. 3. Các nhóm đá khác ít phổ biến hơn các loại vừa nêu trên là: Đá granit, riolit thuộc nhóm macma axit phân bố rải rác nh riolit (Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn) do giàu các khoáng chứa silic khó phong hoá nên vỏ phong hoá đất tơng đối thô. Các đá biến chất (gơ nai, phiến mica) xuất hiện rải rác một số khu vực nh huyện Hoà An (Cao Bằng). Đá dễ phong hoá nên mặc dù sử dụng nhiều, không áp dụng các biện pháp thâm canh bảo vệ đất, song vẫn là đất tốt, lớp vỏ phong hoá mềm xốp. - Khí hậu, thuỷ văn: Do vị trí địa hình, các huyện vùng cao miền núi chịu ảnh hởng mạnh của gió mùa đông bắc. Nhiệt độ mùa đông thấp hơn các vùng khác từ 1-3 0 C. Số ngày có nhiệt độ < 20 0 C từ 165 đến 320 ngày/năm. Lợng ma trung bình từ 1276mm Cao Bằng đến 2749mm Móng Cái. Khí hậu có mùa đông khắc nghiệt, khô hạn, sơng muối giá rét. Các huyện miền núi vùng cao thuộc tỉnh Quảng Ninh chịu ảnh hởng mạnh của bão. Mạng lới thuỷ văn phân bố không đều. Vùng núi cao nguyên đá vôi sông ngòi tha thớt, thiếu nớc nghiêm trọng, ảnh hởng đáng kể đến sinh hoạt sản xuất nông nghiệp. Trên lãnh thổ có 3 hệ thống sông chính: Sông Bằng Giang- Kỳ Cùng có lợng xâm thực mạnh: 220-300 tấn/km 2 / năm. Sông Thái Bình với 3 nhánh lớn: Sông Cầu, sông Thơng sông Lục Nam có lợng xâm thực từ 180-220 tấn/ km 2 /năm. Vùng ven biển Quảng Ninh có 2 con sông chính: Ba Chẽ Tiên Yên có lợng xâm thực từ 80- 180 tấn/ km 2 /năm. 10 1.3.2. Vùng Việt Bắc- Hoàng Liên Sơn Có 22 huyện vùng cao 25 huyện miền núi thuộc tỉnh Hà Giang, Lào Cai ,Yên Bái, Bắc Thái, Tuyên Quang, Phú Thọ. - Địa hình: Địa hình núi cao nguyên đá vôi tập trung phía Bắc Hà Giang, Lào Cai thuộc các khối đá vôi Đồng Văn, Quản Bạ, Bắc Hà . thờng đợc gọi là vùng cao nguyên biên giới. Núi đá chiếm diện tích đáng kể. Địa hình núi trung bình cao: bao gồm núi cao thợng nguồn sông Chảy, Phan Xi Păng, Xà Phình - Pu Luông ., núi trung bình Ngân Sơn . Đây là vùng núi cao nhất nớc ta. Địa hình thung lũng trũng giữa núi bao gồm các bồn địa Quỳnh Nhai, Quang Huy, Than Uyên, Văn Chấn, Tuyên Quang . Đây là những cánh đồng lúa trù phú, tập trung dân c với mật độ cao của vùng. - Địa chất: Các tỉnh huyện miền núi thuộc vùng sinh thái Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn có đặc điểm địa chất hết sức độc đáo nh: Có nền địa chất cổ nhất, hình thành các tập hợp đá biến chất tiền cambri nh khối núi Con Voi (Phú Thọ Yên Bái) bao gồm các loại đá phiến mi ca, gơ nai tạo thành các loại đất đỏ vàng, có độ màu mỡ rất cao, khả năng sử dụng đa dạng với nhiều tập đoàn thực vật, cây trồng khác nhau. Các tập hợp đá macma axit, phần lớn là đá granit tạo thành các khối núi đồ sộ cao nhất Việt Nam nh Phan Xi Păng, Tây Côn Lĩnh (cao trên dới 3000m). Trong đó đặc biệt dãy núi Phan Xi Păng là bức ''tờng thành'' ngăn cách, tạo nên hai khu vực có chế độ khí hậu địa phơng khác hẳn nhau nh vùng Việt Bắc (phần lớn phía đông dãy Hoàng Liên Sơn) chịu ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc. Các núi đá vôi, sét vôi, phân bố hai vùng rõ rệt: - Vùng cao: Hà Giang nh cao nguyên đá vôi Đồng Văn, Quản Bạ. - Vùng đồi núi thấp: Phần lớn là vùng núi đá vôi chạy dọc theo vết đứt gãy sông Hồng, sông Chảy. Các loại trầm tích bởi rời phân bố chủ yếu các trũng thung lũng giữa núi ven rìa đồng bằng. - Khí hậu - thuỷ văn: Vùng có đặc điểm quanh năm duy trì độ ẩm cao. Nhiệt độ mùa đông ấm hơn vùng Đông Bắc 1-2 0 C. Vùng có lợng ma nhiều với các trung tâm ma lớn nhất nớc ta nh Bắc Quang: 4802mm, Hoàng Liên Sơn: 3552 mm, Sa Pa 2833mm . Đây là vùng có 120 - 150 ngày nhiệt độ dới 15 0 C. Mạng lới thuỷ văn rất tha thớt thiếu nguồn nớc nghiêm trọng địa hình núi cao nguyên đá vôi. những địa hình khác, lợng dòng chảy năm khá phong phú. Lợng xâm [...]... miền núi vùng cao Việt Nam là 20.112,1 nghìn ha, trong đó diện tích đất 19.961,1 nghìn ha, chiếm 63% diện tích tự nhiên toàn quốc Theo chú dẫn bản đồ đất Việt nam tỷ lệ 1/1.000.000 các tỉnh miền núi vùng cao nớc ta có 11 nhóm 31 đơn vị đất (theo thứ tự từ cao xuống thấp) nh sau: 3.1 Các loại đất chính miền núi vùng cao 3.1.1 Nhóm đất mùn Alit mùn thô than bùn núi cao (phân bố độ (cao ... vàng đỏ trên núi Địa hình núi trung bình cao: bao gồm dải núi cao Pusi Lung, dải núi trung bình Puđen Đinh, sông Mã với 2 nhóm đất chủ yếu là nhóm đất mùn trên núi cao nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi Địa hình núi thấp đồi bao gồm các dải đồi, núi thấp bao quanh địa hình núi cao trung bình, chiếm diện tích lớn, chủ yếu tỉnh Hoà Bình Lớp phủ thổ nhỡng chủ yếu là nhóm đất đỏ vàng Địa hình... thông vùng đất dốc xẻ núi đã tạo điều kiện thuận lợi cho đất trợt chân núi đá vôi thờng xảy ra hiện tợng đá lăn từ vách núi xuống Ngay cả vùng bazan cũng thờng xảy ra đất trợt Vùng núi cao dốc cần lu ý hiện tợng này để bố trí khu dân c các công trình giao thông xây dựng để tránh thiệt hại đến sản xuất đời sống 23 Chơng 3 PHÂN LOạI ĐấT MIềN NúI VùNG CAO Tổng diện tích tự nhiên các tỉnh huyện miền. .. phê, cao su Đất đỏ vàng trên đá phiến trung du miền núi Bắc Bộ lớp vỏ phong hoá sâu hàng chục mét, địa hình dốc, bào mòn rửa trôi bề mặt mạnh, đất chua, tuy canh tác nơng rẫy từ lâu đời đã thoái hoá nhng khả năng khai thác còn lớn Vùng trung du miền núi Bắc Bộ là vùng chè truyền thống nớc ta, vùng nguyên liệu giấy nhiều vùng quế đặc sản có chất lợng cao Đồng bào các 19 dân tộc sống những... thành đất bằng miền núi Miền núi đất dốc chiếm tỷ lệ lớn, quá trình rửa trôi xói mòn đất dốc đã lắng đọng sản phẩm các thung lũng, có thể là sản phẩm phù sa ven suối Những cánh đồng phù sa diện tích lớn miền núi là nơi dân c đông đúc, trọng điểm sản xuất nông nghiệp canh tác lúa nớc trên đất bằng cây trồng cạn trên đất dốc Thống kê diện tích đất các cánh đồng miền núi cho thấy những vùng. .. 1.3.6 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Có 9 huyện vùng cao 11 huyện miền núi thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận - Địa mạo thổ nhỡng: Địa hình núi trung bình cao tập trung các huyện vùng cao của tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng tỉnh Quảng Ngãi tiếp giáp với tỉnh Kon Tum, hình thành trên các khối granit biến chất Loại đất chính gồm có đất. .. nhau theo vùng sinh thái sẽ đợc giới thiệu cụ thể các phần sau 18 Chơng 2 CáC QUá TRìNH THổ NHƯỡNG CHủ ĐạO MIềN NúI VùNG CAO VIệT NAM Lớp phủ thổ nhỡng hiện tại đợc hình thành do tác động tổng hợp của các yếu tố quá trình tạo đất vùng núi kéo dài từ Bắc tới Nam do quá trình địa chất phức tạp hình thành nhiều nhóm đá mẹ tạo đất có thành phần tính chất khác nhau, địa hình (độ cao, độ dốc)... chuyển từ nơi khác (vùng cao) tích luỹ các vùng thấp tạo thành các loại đất đen bồi tụ Các loại này phân bố nhiều các trũng thung lũng cao nguyên bazan Tây Nguyên 2.2 Quá trình tích luỹ kết von đá ong trong đất Nh đã trình bày phần trên, sản phẩm phong hoá vùng núi nớc ta chứa nhiều oxit sắt nhôm trạng thái ẩm yếm khí sắt hoá trị 2 di dộng, do vậy vùng núi cao ẩm ớt quanh năm đất tích luỹ ít... dải núi Trờng Sơn Bắc với các sờn dốc đổ về biển Đông bị chia cắt bởi các thung lũng núi chạy ngang ra biển Địa hình núi trung bình cao tập trung các huyện vùng cao, dọc trên biên giới Việt Lào Lớp phủ thổ nhỡng chủ yếu là nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi, có tầng đất mỏng, sờn dốc Địa hình đồi, núi thấp, bị chia cắt mạnh Nhóm đất đỏ vàng phát triển trên các loại đá mẹ khác nhau chiếm hầu... trên núi cao đất mùn vàng đỏ trên núi 13 Địa hình núi thấp chạy theo sờn phía Đông của dải Trờng Sơn, bị chia cắt mạnh Nhóm đất đỏ vàng bị xói mòn rửa trôi mạnh chiếm diện tích chủ yếu trên địa hình này - Địa chất: Địa chất các tập hợp đá mẹ tạo thành đất của vùng có đặc điểm chính sau: - Đá macma axit: chủ yếu là granit riolit, phân bố chủ yếu vùng núi dốc từ độ cao sát mặt biển (các dải núi . Chơng 6: Đề XUấT Sử DụNG ĐấT MIềN NúI, VùNG CAO. 114 6.1. Các vùng đất nông nghiệp ở miền núi và sử dụng đất. 115. ĐặC ĐIểM Tự NHIÊN MIềN NúI Và VùNG CAO 1.1. Địa bàn và phạm vi nghiên cứu Miền núi và vùng cao Việt Nam phân bố từ vùng núi Bắc Bộ đến vùng Đồng bằng sông

Ngày đăng: 14/12/2013, 21:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Kết quả phân tích thành phần cơ giới phẫu diện 356 - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 3.1..

Kết quả phân tích thành phần cơ giới phẫu diện 356 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Phẫu diện số 5, xã Hiếu, huyện Konplông là ví dụ điển hình: - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

h.

ẫu diện số 5, xã Hiếu, huyện Konplông là ví dụ điển hình: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Số liệu phân tích (Bảng 6a, 6b) cho thấy: - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

li.

ệu phân tích (Bảng 6a, 6b) cho thấy: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.15. Tính chất hoá học của đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất ở độ cao 300-700-900m (số liệu trung bình của 28 mẫu đất). - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 3.15..

Tính chất hoá học của đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất ở độ cao 300-700-900m (số liệu trung bình của 28 mẫu đất) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3. 16. Trung bình một sốchỉ tiêu hoá học đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất ở độ cao 300-900 m (tổng hợp từ 19 mẫu đất). - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 3..

16. Trung bình một sốchỉ tiêu hoá học đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất ở độ cao 300-900 m (tổng hợp từ 19 mẫu đất) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.19. Tính chất hoá học của đất vàng nhạt trên đá cát - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 3.19..

Tính chất hoá học của đất vàng nhạt trên đá cát Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.20. Thành phần cơ giới của đất vàng nhạt trên đá cát. - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 3.20..

Thành phần cơ giới của đất vàng nhạt trên đá cát Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.21. Tính chất hoá học của đất nâu vàng trên phù sa cổ - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 3.21..

Tính chất hoá học của đất nâu vàng trên phù sa cổ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.2. Phân vùng nguy cơ gây xói mòn ở trung du miền núi Việt Nam - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 4.2..

Phân vùng nguy cơ gây xói mòn ở trung du miền núi Việt Nam Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.4: ảnh h−ởng của loại đất xói mòn đất - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 4.4.

ảnh h−ởng của loại đất xói mòn đất Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.5: L−ợng đất mất và năng suất cây trồng trên các ph−ơng thức canh tác - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 4.5.

L−ợng đất mất và năng suất cây trồng trên các ph−ơng thức canh tác Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4.6. Một sốchỉ tiêu hoá học đất đỏ bazan bị thoái hóa do rửa trôi - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 4.6..

Một sốchỉ tiêu hoá học đất đỏ bazan bị thoái hóa do rửa trôi Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.10. Sự thoái hoá cấu trúc của đất đỏ vàng trên phiến thạch - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 4.10..

Sự thoái hoá cấu trúc của đất đỏ vàng trên phiến thạch Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.11. Tốc độ khoáng hoáN hữu cơ của đoàn lạp - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 4.11..

Tốc độ khoáng hoáN hữu cơ của đoàn lạp Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.12: Độ chặt của đất d−ới ảnh h−ởng của canh tác - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 4.12.

Độ chặt của đất d−ới ảnh h−ởng của canh tác Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 4.13: Tốc độ thấm n−ớc của đất rừng và đất canh tác - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 4.13.

Tốc độ thấm n−ớc của đất rừng và đất canh tác Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 4.15: Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp nhà máy gang thép Thái Nguyên - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 4.15.

Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp nhà máy gang thép Thái Nguyên Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 5.1. Diện tích và số dân du can hở châu á-Thái Bình D−ơng (1986) - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 5.1..

Diện tích và số dân du can hở châu á-Thái Bình D−ơng (1986) Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 5.4. Tính chất đất đồi và đất ruộng trên đất phiến thạch Phú Thọ - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 5.4..

Tính chất đất đồi và đất ruộng trên đất phiến thạch Phú Thọ Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 5.5. Ruộng vàn −ơng ở1 nông hộ miền núi (xã Chiềng Pằn, Yên Châu, Sơn La) - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 5.5..

Ruộng vàn −ơng ở1 nông hộ miền núi (xã Chiềng Pằn, Yên Châu, Sơn La) Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 5.5. Diện tích đất hoang đồi núi trong cơ cấu đất trống đồi trọc - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 5.5..

Diện tích đất hoang đồi núi trong cơ cấu đất trống đồi trọc Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 5.9. Đặc điểm đất đỏ vàng sử dụng khác nhau (0-30cm) - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 5.9..

Đặc điểm đất đỏ vàng sử dụng khác nhau (0-30cm) Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 5.10. Diễn biến độ phì đất bazan d−ới cơ cấu cây trồng khác nhau - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 5.10..

Diễn biến độ phì đất bazan d−ới cơ cấu cây trồng khác nhau Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 6.1 Hiện trạng sử dụng đất ở 14 tỉnh vùng cao và miền núi - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 6.1.

Hiện trạng sử dụng đất ở 14 tỉnh vùng cao và miền núi Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 6.2 Khả năng sử dụng đất trống đồi núi trọc cho sản xuất nông nghiệp vùng cao và miền núi ở 14 tỉnh (Đơn vị: ha) - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 6.2.

Khả năng sử dụng đất trống đồi núi trọc cho sản xuất nông nghiệp vùng cao và miền núi ở 14 tỉnh (Đơn vị: ha) Xem tại trang 118 của tài liệu.
Về lý thuyết có thể dễ dàng tính các thông số hình học của ruộng bậc thang theo độ dốc và chiều dài s−ờn dốc (Bảng 7.1). - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

l.

ý thuyết có thể dễ dàng tính các thông số hình học của ruộng bậc thang theo độ dốc và chiều dài s−ờn dốc (Bảng 7.1) Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 7.2. Kích th−ớc ruộng tầng trên đất &lt; 120 - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

Bảng 7.2..

Kích th−ớc ruộng tầng trên đất &lt; 120 Xem tại trang 127 của tài liệu.
Ngay trong một huyện, một xã sự chênh lệch giữa các nhóm dân tộc cũng đáng kể (Bảng 7.6). - Tài liệu Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam pdf

gay.

trong một huyện, một xã sự chênh lệch giữa các nhóm dân tộc cũng đáng kể (Bảng 7.6) Xem tại trang 134 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan