Tài liệu Luận văn "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nay". pdf

29 495 0
Tài liệu Luận văn "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nay". pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Đề tài : "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nay". §Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ A. MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá là một xu thế phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại. Hiện nay, toàn cầu hoá tạm thời do các nước tư bản phát triển, đang phát triển và chuyển đổi nền kinh tế thì hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo ra rất nhiều cơ hội thuận lợi trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và tất nhiên cũng đặt ra không ít thách thức. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới chuyển sang phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy việc đẩy mạnh tham gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới là một nội dung khía cạnh quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã lựa chọn đề tài "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nay". Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai Hữu Thực đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề án này. Đề án kinh tế chính trị B NI DUNG I. MT S VN Lí LUN V TON CU HO KINH T V HI NHP KINH T QUC T 1. Khỏi nim 1.1. Khỏi nim v ton cu hoỏ. Trong hn mt thp k tr li õy xu th ton cu hoỏ gia tng ngy cng mnh m.V cựng vi iu ú l nhng cỏch lý gii v thỏi khụng ging nhaui vi xu th ny. Cú quan im cho rng ton cu hoỏ ch mi xut hin gn õy. Ton cu hoỏ c hiu lchớnh sỏch ca M nhm bnh trng quyn lc,thng tr th gii theo kiu M,thc cht ton cu hoỏ l M hoỏ.Quan nim ny ó y ti thỏi phi chng li quỏ trỡnh ny nhm m bo cho s phỏt trin c lp,a dng ca cỏc quc gia. Loi quan im th hai l quan im tha nhn tớnh tt yu khỏch quan ca quc t hoỏ,ton cu hoỏ.Nhng trong quan im ny cng cú nhiu ý kin khỏc nhau:Cú ngi cho rngton cu hoỏ xột v bn cht l quỏ trỡnh tng lờn mnh m nhng mi liờn h s nh hng, tỏc ng ln nhau ph thuc ln nhau ca tt c cỏc khu vc, cỏc quc gia cỏc dõn tc trờn ton th gii ;cú ngi li cho rng : Ton cu hoỏ l giai on cao ca quỏ trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut trờn th gii,l kt qu tt yu ca phỏt trin kinh t th trng v khoa hc cụng ngh Mc dự cú nhiu quan im khỏc nhau v ton cu hoỏ nhng im quan trng m ta nhn thy l ton cu hoỏ khụng ch l quỏ trỡnh phn ỏnh s gia tng ca cỏc mi quan h ph thuc ln nhau m nột quan trng hn l phn ỏnh qui mụ ca cỏc hot ng liờn quc gia.T ú ta cú th a ra mụt khỏi nim mang tớnh cht khỏi quỏt v ton cu hoỏ: Ton cu hoỏ l s gia tng mnh m cỏc mi quan h gn kt,tỏc ng ph thuc ln §Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ nhau,là quá trình mở rộng qui mô và cường độ hoạt động giữa các khu vực,các quốc gia các dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong sự vận động phát triển” Với quan niệm như vậy thế giới hoá cũng có nghĩa là toàn cầu hoá và quốc tế hoá được xem như giai đoạn trước đó của toàn cầu hoá. Quốc tế hoá,toàn cầu hoá là một quá trình,và vì vậy nó khác với các vấn đề toàn cầu. Tham gia vào quá trình quốc tế hoá,toàn cầu hoá chính là thực hiện hội nhập quốc tế. Toàn cầu hoá là một xu hướng bao gồm nhiều phương diện: kinh tế, chính trị,văn hoá,xã hội v.v .Trong các mặt đó thì toàn cầu hoá kinh tế đang là xu thế nổi trội nhất,nó vừa là trung tâm vừa là cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác của xu thế toàn cầu hoá nói chung.Giống như khái niệm toàn cầu hoá thì cũng có nhiều quan điểm khác nhau về toàn cầu hoá kinh tế.Sau đây là khái niệm phổ biến nhất: “Toàn cầu hoá kinh tế chínhlà sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vựt qua mọi biên giới quốc gia,khu vực,tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất.sự gia tăng của xu thế nàyđược thể hiện ở sự mở rộng mức độ và qui mô mậu dịch thế giới,sự lưu chuyển của các dòng vốn và lao động trên phạm vi toàn cầu.” 1.2 Khái niệm khu vực hoá. Cùng với toàn cầu hoá và bổ sung cho toàn cầu hoá là xu thế khu vực hoá. Xu thế khu vưc hoá vừa là sự thể hiện vừa là sự phản ứng đối với xu thế toàn cầu hoá.Trong quan hệ với toàn cầu hoá thì xu thế khu vực hoá được xem là bước chuẩn bị để tiến tới toàn cầu hoá,mặt khác khu vực hoá hiện nay phản ánh một thực trạng co cụm nhằm bảo vệ những lợi ích tương đồng giữa một vài quốc gia trước những nguy cơ,những tác động tiêu cực do toàn cầu hoá đăt ra. Khu vực hoá phản ánh sự khác biệt,mâu thuẫn về lợi ích giữa các quốc gia khu vực trong một thế giới đa dạng,trong đó sự hợp tác liên kết §Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ quốc tế ngày càng tăng lên nhưng cuộc đấu tranh vì lợi ích quốc gia,dân tộc,khu vực cũng rất gay gắt quyết liệt. Khu vực hoá có nhiều mức độ khác nhau tư một vài nướcmột vài vùng lãnh thổ đến nhiều nước tham gia vào một tổ chức nhằm hỗ trợ cho nhau trong phát triển, tận dụng nhưng ưu thế của khu vực trong quá trình tham gia nền kinh tế toàn cầu. 1.3. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế Các vấn đề kinh tế không chỉ mang các đặc trưng kinh tế đơn thuần ma luôn gắn liền với một hệ thôngs chính trị là nền tảng của nó. Về mặt thực tiễn rõ rằng ở quốc gia nào cũng vậy, người ta chỉ chấp nhận hội nhập kinh tế quốc tế một khi lợi ích của quốc gia đó cả về kinh tế, chính trị xã hội được đảm bảo. Với cách tiếp cận này có thể hiểu hội nhập kính tế quốc tế không chỉ la quá trình tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế mà còn được biểu hiện trong bản thân hệ thống chính sách thương mại, chính sách phát triển kinh tế của mỗi nước. Như vậy có thể xác định hội nhập kính tế quốc tế là việc các nước đi tìm kiếm một số điều kiện nào đó mà họ có thể thống nhất được với nhau, kể cả dành cho nhau nhưng ưu đãi, tạo ra nhưng điều kiện công bằng, có đi có lại trong quan hệ hợp tác với nhau . nhằm khai thác các khả năng lẫn nhau phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của mình. Để thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế, các điều kiện chung được quy định đối với mỗi quốc gia, là tự do hoá thương mại và đầu tư một cách công khai, rõ ràng. Cụ thể, các tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế hay khu vực nói chung đều hoạt động theo 4 nguyên tắc cơ bản sau: - Công bằng: các nước dành cho nhau quy chế ưu đãi cao nhất của mình và chung cho mọi nước (nghĩa là mọi hàng hoá và dịch vụ của các công ty các nước đối tác đều được hưởng một chính sách ưu đãi chung); đồng thời không phân biệt chính sách thương mại giữa các công ty: mọi chế độ chính sách liên quan đến thương mại và đầu tư trong mỗi nước đều phải §Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, giữa hàng nhập khẩu và hàng sản xuất nội địa. - Tự do hoá thương mại: các nước chỉ được sử dụng thuế làm công cụ bảo hộ cho nền sản xuất của mình, các biện pháp phi thuế quan như giấy phép, quota, hạn ngạch xuất nhập khâu . đều không được sử dụng, các biểu thuế này đều phải có lộ trình rõ ràng công khai về việc giảm dần đến tự do hoá hoàn toàn (thuế suất bằng 0%). - Làm ăn hay thương lượng với nhâu phải trên cơ sở có đi có lại: khi nền kinh tế thịt rường của một nước thành viên bị bị hàng nhập khâu đe doạ thái quá hoạc bị những biện pháp phận biệt đối xử gây hại, thì nước đó có quyền khước từ một nghĩa vụ nào đó hoặc có thể có những hành động khẩn cấp cần thiết, được các nước thành viên khác thừa nhận, đề bảo vệ quyền lợi cua nền kinh tế trong nước. - Công khai mọi chính sách thương mại và đầu tư. Với các điều kiện và nguyên tắc trên, nước “ đi sau” như nước ta có nhiều thuận lợi, nhất là học hỏi kinh nghiệm của các nước “đi trước”, nhưng cũng phải chịu rất nhiều khó khăn thách thức, mà quan trọng hàng đầu là bảo hộ nền sản xuất trong nước và các doanh nghiệp việt nam, nhất là các doanh nghiệp mới “chân ướt chân ráo” bước vào nền kinh tế thị trường. Đây khong chỉ đơn thuần là việc bảo hộ thuần tuý cho nền kinh tế, cho từng doanh nghiệp, mà còn là vấn đề của yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn mới việc hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với quá trình tự do hoá. Không thể có hội nhập quốc tế mà không có tự do hoá kinh tế, đây là một đặc điểm mới của xu thế toàn cầi hoá ngày nay. Vấn đề quan trọng trong việc hội nhập kinh tế quốc tế là cần xác định mức độ tiến trình hội nhập và tự do hoá như thế nào cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế để có thể phát huy được các thế mạnh của đất nước, tận dụng được những §Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ ưu thế của hợp tác quốc tế, tạo rá sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế quốc gia, nâng cao vị thế của mình trong phân công lao động quốc tế. 2. Các nhân tố thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá kinh tế Nhiều thế kỉ trước, những tiến bộ trong kỹ thuật hàng hải, công nghệ đóng tàu, khai phá giao thông, những phát triển của thị trường hàng hoá đã tạo điều kiện mở mang giao lưu buôn bán giữa các quốc gia. Trải qua quá trình phát triển lâu dài, quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng trở nên phổ biến, bao quát nhiều lĩnh vực với nhiều hình thức. Đặc biệt vài chục năm gần đây xuất hiện những yếu tố kinh tế kỹ thuật rất mới dẫn đến bước phát triển nhảy vọt cua toàn cầu hoá các quan hệ kinh tế. Sau đây là 6 yếu tố cơ bản thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá: 2.1. Sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất Thực tiển của nền kinh tế thế giới đang cho thấy bước quá độ từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức, điều này được thể hiện rõ ở các quốc gia phát triển. Cùng với nó các quốc gia đang phát triển cũng đã kết hợp bước chuyển nông nghiệp lên công nghiệp kết hợp những bước nháy tắt để rút ngắn quá trình xây dựng những cơ sở của nền kinh tế tri thức. Sự phát triển của kinh tế tri thức dự trên các công nghệ có hàm lượng khoa hoc kỹ thuật cao, nhất là công nghệ thông tin đã mở ra điều kiện thuận lợi cho sự đẩy nhanh xu thế toàn cầu hoá, ví dụ như: các công nghệ mới làm tăng tốc độ giao dịch kinh doanh, rút ngắn khoảng cách về không gian và thời gian. Công nghệ thông tin đồng thời cũng góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện cho dân chủ phát triển, thúc đẩy nhu cầu mở của, giao lưu hội nhập. Tóm lại, chính sự phát triển như bảo của khoa học kỹ thuật đã làm phá vỡ hàng rào ngăn cách địa giới trong giao dịch của con người trên tất cả các mặt giãu các quốc gia. Điều này đã đẩy quốc tế hoá nền kinh tế lên một thời kỳ mới, thời kỳ toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Cac quốc gia dù muốn hay không dều chịu tác động của của quá trình toàn cầu hoá và đương §Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ nhiên để tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện nay không thế không tham gia quá trình toàn cầu hoá, tức là hội nhập quốc tế. 2.2. Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thi trường Qua trình quốc tế hoá, toàn cầu hoá có sự gắn bó chặt chẽ với tiến trình phát triển của kinh tế thi trường. Kinh tế thị trường phát triển đã mở ra điều kiện cho sự gia tăng xu thế quốc tế hoá, thể hiện trên hai khía cạnh chính: Thứ nhất, kính tế thị trường mở ra cơ sở, điều kiện cho sự phát triển của lực lượng sản xuất, làm cho quy mô sản xuất không bó hẹp trong phạm vi cua từng quốc gia mà mang tầm quốc tế, như vậy cũng có nghĩa là thúc đẩy quá trình phân công lao động quốc tế, gắn các quố gia vào sự ràng buộc của sản xuất và tiêu thụ. Thứ hai, nền kinh tế thi trường phát triển của các quốc gia đưa lại cơ chế thống nhất cho sử lý các mối quan hệ, đó là cơ chế thị trường. Có thể nói, ngày nay nền kinh tế thế giới thống nhất với cơ chế vận hành : cơ chế thi trường. Kinh tế thi trườngcàng phát triển thì sự giao thoa thâm nhập lẫn nhau giữa các nền kinh tế càng tăng. Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường không chỉ ở sự mở rộng qui mô về không gian, về sự xâm nhập ràng buộc lẫn nhâu giữa các quốc gia mà còn thể hiện ở sự phát triển theo chiều sâu. Đó là sự bùng nổ phát triển của thi trường tài chính gắn liền với sự xuất hiện của một loạt công cụ mới trong thanh toán giao dịch. Thi trường sản phẩm hàng hoá cũng gia tăng mạnh mẽ thể hiện ở qui mô chưa từng có của khối luqongj giao dich thương mại và ở sự phát triển của các dang giao dịch mới như thương mại dịch vụ và điện tử. Như vậy có thể thấy sư phát triển mạnh mẽ của cơ chế thị trường chínhlà cơ sở, điều kiệncho quá trình quốc tế hoá. Nhìn chung các quốc gia trên thế giới ngày nayđèu dựa trên cơ chế thị trường, sử dụng các phương tiện và công cụcủa kinh tế thị trường trong hoạt động kinh doanh, đưa lại §Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ một không gian rộng lớn, không gian toàn cầu cho các hoạt động sản xuất và lưu chuyểncác yếu tố của chính quá trình sản xuất ấy, 2.3 Sự gia tăng của các vấn đề toàn cầu trong bối cảnh thế giới kết thúc chiến tranh lạnh bước vào thời kì hoà bình hợp tác và phát triển. Trong vài thập niên trở lại đây nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ nhưng kéo theo đó là những vấn đề mang tính chất toàn cầunhư sự phân hoá giàu nghèo, sự ô nhiễm môi trường, dịch bệnh .Những vấn đề này liên quan đến mọi quốc gia, có tác động trên phạm vi toàn thế giới, nó quyết định sự phát triển tồn vong của toà thể cộng đồng nhân loại. Do đó khi giải quyết các vấn đề mang tính chất toàn cầu phải có sự nỗ lực của mọi quốc gia, sự liên kết sức lực của cả cộng đồng. Bản thân mỗi quốc gia cho dù tiềm lực mạnh đến đâu cũng không thể giải quyết nổi vấn đề liên quan đến toàn thế giới. Đây chính là cơ sở khách quan qui định , thúc đẩy cho việc tiến tới thống nhất những qui phạm chung cho quá trình phát triển kinh tế. 2.4 Sự bành trướng của các công ty xuyên quốc gia Với sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất trong chủ nghĩa tư bản tất yếu dẫn đến sự tâp trung sản xuất và dẫn đến độc quyên. Trong lịch sử của nền sản xuất thế giớivào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 và những năm đầu của thế kỷ 21 này dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuậtđã đưa lại sự phát triển chưa từng có của các công ti xuyên quốc gia. Đến nay có gần khoảng 60000 công ti xuyên quốc gia đang kiểm soát 2/3 nền thưong mại thế giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếp ở nước ngoài và 9/10 kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thế giới. Với sức mạnh như vậy các công ti xuyên quốc gia không những có ưu thế trong phân phối tài nguyên trên phạm vi thế giới giúp cho việc thúc đẩy phân công lao động quốc tếđi vào chi tiết hoá mà còn thông qua việc toàn cầu hoá sản xuất và kinh doanh để đẩy nhanh tiến trình toàn cầu hoá kinh tế. §Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ Sự phát triển mạnh mẽ của các công ti xuyên quốc gia trên địa phận toàn cầu đã tạo ra mạng lưói liên kết kinh tế quốc tế. Các quốc gia có thể tham gia ngay vào dây chuyền sản xuất quốc tế và cũng vì vậy mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau gia tăng. Các công ty xuyên quốc gia đã đóng vai trò rất lớn trong việc tăng mức xuất khẩu, gia tăng mạnh mẽ vốn đầu tư trực tiếp nứoc ngoài vào các nước đang phát triển đẩy mạnh tiến trinhf hội nhập của nền kinh tế này vào nền kinh tế thế giới nói chung. Như vậy sự phát triển và xâm nhập ngày càng mạnh của các công ty xuyên quốc gia vào các nền kinh tế dân tộc đã góp phần xoá bỏ sự ngăn cách biệt lập trong phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Các quốc gia dân tộc từng bước thamm gia, thích ứng với các chuẩn mực của nền kinh tế quốc tế đồng thời nó cũng đem lại nét mới từ những bản sắc riêng, bổ sung vào nền kinh tế toàn cầu làmm gia tăng tính đa dạng của nó. 2.5 Sự hình thành và phát triển của các định chế toàn cầu và khu vực. Các định chế toàn cầu ra đời nhằm đáp ứng đòi hỏi của xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế. Sự tồn tại và hoạt động của các định chế toàn cầu và khu vực lại góp phần thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của xu thế toàn cầu hoá. Trong các tổ chức kinh tế- thương mại-tài chính toàn cầu và khu vực có ảnh hưỏng lớn tới quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá phải kể đến ƯTO, IMF, ƯB và các tổ chức khu vực khác như EU, NAFTA, APEC .Với các mục tiêu chức năng của mình các tổ chức kinh tế quốc tế đã tham gia và thúc đẩy các hoạt động kinh tế quốc tế, điều phối và quản lí các hoạt động này. Cho dèu tính hiệu quả của các tổ chức này còn đựoc đánh giá khác nhau xuất phát từ quan điểm lợi ích quốc gia, song không ai không thừa nhận sự cần thiết và vai trò của chúng, thậm chí đang đặt ra yêu cầu về hoàn thiệncơ cấu tổ chức, đổi mới nguyên tắc hoạt động của chúng. [...]... "Ton cu hoỏ kinh t v vn hi nhp kinh t quc t ca Vit Nam" - Tỏc gi : Tin s Nguyn Xuõn Thng - Vin kinh t th gii 6 Tp chớ nhng vn kinh t th gii S 4 (66) 2000 Bi "Vic xõy dng mt nn kinh t c lp t ch Vit Nam trong quỏ trỡnh hi nh kinh t quc t" Tin s Vừ i Lc - Vin kinh t th gii 7 Tp chớ cng sn S 18 (6/2003) Bi "Ton cu hoỏ - Mt s vn lớ lun v thc tin "Tỏc gi Lờ Hu Ngha 8 Tp chớ phỏt trin kinh t - thỏng 1/2003... cú nhng bc phỏt trin tng i nhanh Song song vi vic phỏt trin kinh t rỳt ngn khong cỏch i vi cỏc quc gia thỡ nc ta ó cú nhng thnh cụng trong cụng cuc xõy dng mt nn kinh t c lp t ch trong bi cnh hi nhp ng v Nh nc ta ó xõy dng c ng li chớnh sỏch kinh t c lp t ch, chỳng ta t mỡnh la chn nh hng phỏt trin kinh t Bờn cnh ú thỡ nc ta cng ó t c thc lc kinh t mt mc tng i cao, giỏ tr sn xut trong nc bc u ó ỏp... bỡnh" i vi nc ta 2 Mt s nhim v c th trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t: - Tin hnh rng rói cụng tỏc t tng tuyờn truyn, gii thớch trong cỏc t chc ng, chớnh quyn, on th, trong cỏc doanh nghip v cỏc tp lp nhõn dõn t c nhn thc v hnh ng thng nht v nht quỏn v hi nhp kinh t quc t, coi ú l nhu cu ca nn kinh t nc ta, nõng cao nim tin vo kh nng v quyt tõm ca nhõn dõn ta ch ng hi nhp kinh t quc t - Cn c vo Ngh... ỏn ny Đề án kinh tế chính trị DANH MC TI LIU THAM KHO 1 Vn kin i hi i biu ton quc ln th VII, VIII, IX Nh xut bn chớnh tr Quc gia 2 Giỏo s Dng V Hip: "Ton cu hoỏ kinh t" Nh xut bn vn hoỏ xó hi - 2001 3 Tin s Nguyn Vn Dõn: "Nhng vn ca ton cu hoỏ kinh t" Nh xut bn H Ni 2001 4 Tp chớ nghiờn cu - trao i S 15 (thỏng 8 nm 2000) Bi "v hi nhp kinh t quc t" - Tỏc gi u Ngc Xuõn 5 Tp chớ nhng vn kinh t th gii... TRNG HI NHP KINH T QUC T CA VIT NAM 1 Quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t ca Vit Nam Nhỡn li chng ng phỏt trin ca dõn tc ta, trờn thc t chỳng ta cha bao gi tỏch khi nn kinh t th gii, chỳng ta ó ang v s tip tc quỏ trỡnh hi nhp Giai on t nm 1945 cho n khi chỳng ta thc hin i mi quan h Vit Nam vi khu vc b ngng tr Chỳng ta ch tin hnh quan h vi cỏc nc XHCN m ỏng chỳ ý l vic tham gia vo hi ng tng tr kinh t (SEV)... hi nhp V ng, nh nc ta cng sm nhn thc c tm quan trng ca vn hi nhp kinh t quc t Chớnh vỡ vy ngay t i hi ng ln th 6 nm 1986 ng ta ó m ra phng cỏch mi chỳng ta ó tin hnh i mi chuyn sang c ch th trng v song song vi nú l thc hin chuyn hng chin lc trong kinh t i ngoi, tng bc hi nhp vo nn kinh t khu vc v th gii "Tip ú ti i hi VII ca ng Cng Sn Vit Nam nm 1991 ó ra ng li chin lc" Đề án kinh tế chính trị thc... trin kinh t - xó hi nm 2001 - 2010 v k hoch 5 nm 2001 - 2005 Nhng quan im ch o trong quỏ trỡnh hi nhp + Quỏn trit ch trng c xỏc nh ti i hi IX l: "Ch ng hi nhp kinh t quc t v khu vc theo tinh thn phỏt huy ti a ni lc, nõng cao hiu qu hp tỏc quc t, bo m c lp, t ch v nh hng xó hi ch ngha, bo v li ớch dõn tc; an ninh quc gia, gi gỡn bn sc vn hoỏ dõn tc, bo v mụi trng Đề án kinh tế chính trị + Hi nhp kinh. .. vo nn kinh t khu vc v th gii nc ta ó cú c nhng kt qu bc u quan trng M rng cỏc mi quan h kinh t song phng, a phng vi nhiu ni trờn ton th gii ó gúp phn quan trng vo vic thỳc y s phỏt trin kinh t - xó hi nc ta trong thp niờn cui ca th k XX Nu nh trc nhng nm 90, tc tng GDP bỡnh quõn nc ta ch t khong 23%/nm thỡ thp niờn cui ca th k XX (199 1-2 000), mc tng bỡnh quõn GDP t 6-8 %/nm Sau 10 nm, tng sn phm xó... phc v c lc nhim v m rng quan h kinh t i ngoi ch Đề án kinh tế chính trị ng hi nhp kinh t quc t Tớch cc tham gia u tranh vỡ mt h thng quan h kinh t quc t bỡnh ng, cụng bng, cựng cú li bo m li ớch ca cỏc nc ang phỏt trin v chm phỏt trin Cỏc c quan i din ngoi giao nc ngoi cn coi vic phc v cụng cuc xõy dng v phỏt trin kinh t ca t núc l mt nhim v hng u - Gn kt ch trng hi nhp kinh t quc t vi nhim v cng c... ca mỡnh Trong lnh vc kinh t, M thao tỳng cỏc nh ch kinh t ton cu, ũi cỏc quc gia phi m rng ca th trng, tham gia hi nhp vo bn c kinh t quc t theo cỏc lut chi ó c nh sn xut phỏt t nhu cu, li Đề án kinh tế chính trị ớch v quan nim chun mc giỏ tr li sng M Vỡ vy khụng phi ngu nhiờn m cú ý kin ó ng nht ton cu hoỏ vi M hoỏ Nghiờn cu lch s phỏt trin ca nn kinh t t bn ta thy bn thõn cỏc nn kinh t ny cng ó tri . Luận văn Đề tài : "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nay". §Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ. quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã lựa chọn đề tài "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta

Ngày đăng: 14/12/2013, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan