NGHIÊN cứu sử DỤNG bền VỮNG đất NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH

250 1.4K 9
NGHIÊN cứu sử DỤNG bền VỮNG đất NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI PHẠM THỊ PHIN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quy hoạch và sử dụng đất nông nghiệp Mã số: 62 62 15 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành PGS.TS. Nguyễn Văn Dung HÀ NỘI - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận án nào khác, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố. Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận án Phạm Th ị Phin ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận án này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự quan tâm, dìu dắt và tận tình hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Hữu Thành và PGS.TS. Nguyễn Văn Dung. Tôi xin trân trọng cám ơn các thầy, cô giáo bộ môn Khoa học đất, khoa Tài nguyên và Môi trường, Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cám ơn lãnh đạo, các cán bộ phòng Tài nguyên Môi trường huyện Nghĩa Hưng, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định, Công ty TNHH Một thành viên Khai thác Công trình thuỷ lợi Nghĩa Hưng tạo điều kiện giúp đỡ về mọi mặt để tôi thực hiện đề tài trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cám ơn những người thân và tất cả bạn bè đã luôn động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác gi ả luận án Phạm Thị Phin iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình xii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 4 Đóng góp mới của đề tài 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Cơ sở khoa học của sử dụng đất nông nghiệp bền vững 4 1.1.1 Các khái niệm cơ bản 4 1.1.2 Chỉ tiêu đánh giá sử dụng đất nông nghiệp bền vững 6 1.1.3 Đánh giá, phân hạng đất đai theo FAO 10 1.1.4 Sử dụng đất nông nghiệp bền vững trên cơ sở biện pháp canh tác 20 1.2 Khái quát về tài nguyên đất nông nghiệptình hình sử dụng đất nông nghiệp vùng ven biển Việt Nam 23 1.2.1 Khái quát đặc điểm đất đai các vùng ven biển Việt Nam 23 1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất các huyện vùng ven biển 28 1.2.3 Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất chủ yếu ven biển Việt Nam 30 1.3 Đánh giá đất trên thế giới và ở Việt Nam 34 1.3.1 Đánh giá đất trên thế giới 34 iv 1.3.2 Đánh giá đất ở Việt Nam 36 1.3.3 Những công trình liên quan đến đánh giá đấttỉnh Nam Định 38 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Nội dung nghiên cứu 39 2.1.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 39 2.1.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 39 2.1.3 Đánh giá đất huyện Nghĩa Hưng theo hướng dẫn của FAO 39 2.1.4 Lựa chọn các loại hình sử dụng đất có triển vọng 40 2.1.5 Nghiên cứu các mô hình có sẵn của các loại hình sử dụng đất được lựa chọn 40 2.1.6 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 41 2.2.2 Phương pháp điều tra lấy mẫu ngoài thực địa 42 2.2.3 Phương pháp phân tích đất và nước 43 2.2.4 Phương pháp điều tra, phúc tra bản đồ đất 44 2.2.5 Phương pháp chuyên gia 45 2.2.6 Phương pháp tính trọng số AHP (Analytical Hienarchy Process) của các chỉ tiêu thành phần (yếu tố bản đồ đơn vị đất đai) đối với các loại hình sử dụng đất 45 2.2.7 Phương pháp đánh giá đất theo FAO 47 2.2.8 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế 48 2.2.9 Phương pháp GIS và bản đồ 49 2.2.10 Phương pháp nghiên cứu các mẫu thực nghiệm đại diện cho các mô hình được lựa chọn 49 2.2.11 Phương pháp đánh giá chất lượng đất và nước mặt 49 v 2.2.12 Phương pháp tiếp cận hệ thống 50 2.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 50 2.3.1 Phạm vi nghiên cứu 50 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 50 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 51 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của huyện Nghĩa Hưng 51 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 54 3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 60 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Nghĩa Hưng 60 3.2.2 Các loại hình sử dụng đất phổ biến của huyện Nghĩa Hưng 62 3.3 Đánh giá, phân hạng thích hợp đất đai huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 63 3.3.1 Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 63 3.3.2 Xác định trọng số cho các chỉ tiêu thành phần 83 3.3.3 Phân hạng thích hợp đất đai cho các loại hình sử dụng đất nông nghiệp phổ biến huyện Nghĩa Hưng 87 3.3.4 Xây dựng bản đồ phân hạng thích hợp đất đai của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp phổ biến huyện Nghĩa Hưng 90 3.3.5 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sử dụng đất bền vững huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 93 3.4 Kết quả theo dõi các mẫu nghiên cứu thực nghiệm của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có triển vọng huyện Nghĩa Hưng 111 3.4.1 Đánh giá chất lượng đất của các mô hình sử dụng đất nghiên cứu thực nghiệm 111 vi 3.4.2 Đánh giá chất lượng nước của các mô hình sử dụng đất nghiên cứu thực nghiệm 120 3.5 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Nghĩa Hưng 129 3.5.1 Xây dựng bản đồ đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững 129 3.5.2 Đề xuất các loại hình sử dụng đất chi tiết 130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 1 Kết luận 134 2 Kiến nghị 137 Danh mục các công trình công bố có liên quan đến luận án 138 Tài liệu tham khảo 139 Phụ lục 149 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTB Bắc Trung Bộ BTC Bán thâm canh ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSH Đồng bằng sông Hồng ĐNB Đông Nam Bộ LUT Loại hình sử dụng đất Mk Mùa khô Mm Mùa mưa NTB Nam Trung Bộ NTTS Nuôi trồng thủy sản QC Quảng canh QCCT Quảng canh cải tiến TBMH Giá trị trung bình các chỉ tiêu hóa học của đất và nước ở từng mô hình nghiên cứu thực nghiệm trong 3 lần phân tích TC Thâm canh TH Thích hợp TSMT Tổng số muối tan viii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Hiện trạng sử dụng đất các huyện vùng ven biển năm 2010 29 2.1 Số nông hộ được điều tra theo các loại hình sử dụng đất phổ biến của huyện Nghĩa Hưng 42 2.2 Ma trận so sánh mức độ quan trọng của các chỉ tiêu 46 2.3 Giá trị RI ứng với từng số lượng chỉ tiêu n 47 3.1 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản huyện Nghĩa Hưng các năm 2005, 2009 55 3.2 Lao động phân theo tuổi, nguồn lao động huyện Nghĩa Hưng 58 3.3 Lao động đang làm việc trong ngành nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng 59 3.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng năm 2010 61 3.5 Diện tích của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp phổ biến của huyện Nghĩa Hưng năm 2010 62 3.6 Phân cấp chỉ tiêu độ mặn trong đất 64 3.7 Phân cấp đất theo thành phần cơ giới 64 3.8 Phân cấp chế độ tưới nước nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng 65 3.9 Phân cấp chế độ tiêu nước nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng 65 3.10 Phân cấp địa hình tương đối huyện Nghĩa Hưng 66 3.11 Phân cấp chỉ tiêu hàm lượng chất hữu cơ 66 3.12 Các yếu tố chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 67 3.13 Phân loại đất huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 68 3.14 Diện tích đất phân theo độ mặn huyện Nghĩa Hưng 75 3.15 Diện tích phân theo thành phần cơ giới đất huyện Nghĩa Hưng 75 3.16 Diện tích đất phân theo hàm lượng chất hữu cơ huyện Nghĩa Hưng 76 ix 3.17 Diện tích đất phân theo địa hình tương đối của huyện Nghĩa Hưng 77 3.18 Diện tích đất phân theo chế độ tưới nước nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng 78 3.19 Diện tích đất phân theo chế độ tiêu nước nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng 80 3.20 Đặc tínhtính chất đất đai của các đơn vị bản đồ đất đai 81 3.21 Ma trận so sánh cặp của các chỉ tiêu thành phần của LUT 2 lúa 83 3.22 Ma trận sau khi đã chuẩn hóa và trọng số các chỉ tiêu thành phần của LUT 2 lúa 84 3.23 Ma trận so sánh cặp và tính trọng số các chỉ tiêu thành phần của LUT lúa đặc sản 85 3.24 Ma trận so sánh cặp và tính trọng số các chỉ tiêu thành phần của các LUT (2 lúa+1 màu, 2 màu + 1 lúa) 85 3.25 Ma trận so sánh cặp và tính trọng số các chỉ tiêu thành phần của LUT chuyên màu 86 3.26 Ma trận so sánh cặp và tính trọng số các chỉ tiêu thành phần của các LUT (1 lúa + 1 NTTS nước ngọt, 1 lúa + 1 NTTS nước lợ) 86 3.27 Ma trận so sánh cặp và tính trọng số các chỉ tiêu thành phần của các LUT (NTTS nước ngọt, NTTS nước lợ, NTTS nước mặn) 87 3.28 Diện tích phân hạng thích hợp đất đai riêng rẽ cho các LUT phổ biến của huyện Nghĩa Hưng 88 3.29 Kết quả tổng hợp phân hạng thích hợp đất đai của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp phổ biến huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 91 3.30 Các loại hình sử dụng đất chuyên lúa và lúa màu chuyên màu và chuyên cói phổ biến của huyện Nghĩa Hưng 94 3.31 Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế các LUT chi tiết (chuyên lúa, lúa màu, chuyên màu, chuyên cói) của huyện Nghĩa Hưng 96 . TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI PHẠM THỊ PHIN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên. nghiệp phổ biến huyện Nghĩa Hưng 90 3.3.5 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sử dụng đất bền vững huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 93 3.4 Kết

Ngày đăng: 14/12/2013, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan