Tài liệu Đề tài " GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP " doc

29 488 0
Tài liệu Đề tài " GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP " doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài : Hội nhập tồn cầu hóa kinh tế xu tất yếu địi hỏi khách quan q trình hợp tác phân công lao động quốc tế Xu dần bao trùm lên hầu hết lĩnh vực cuả đời sống xã hội Lĩnh vực ngân hàng khơng nằm ngồi xu chung Q trình hội nhập lĩnh vực ngân hàng trở thành nội dung chủ yếu, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn quan hệ kinh tế, tài nước tồn giới; vừa góp phần nâng cao hiệu phân phối nguồn lực phát triển kinh tế, tăng cường khả tốn vừa thúc đẩy thị trường tài phát triển ổn định đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động cuả hệ thống ngân hàng trung gian tài khác Vì vậy, nghiên cứu vấn đề hội nhập lĩnh vực ngân hàng việc làm quan trọng cần thiết bối cảnh hệ thống ngân hàng nước ta bước hội nhập với quốc tế Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài : Nhận thức đắn đầy đủ hội thách thức, lợi ích nguy để chủ động hội nhập theo lộ trình hợp lý chắn giúp ngân hàng thương mại Việt Nam có chuẩn bị thật tốt trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Mục tiêu nghiên cứu cuả đề tài sở phân tích thực trạng cuả hệ thống NHTM Việt Nam từ vấn đề kiến nghị số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam tiến trình hội nhập Phần I CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỀ TỰ DO HÓA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 11 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) Một số cam kết hiệp định BTA Chính phủ Việt Nam tổ chức ngân hàng tài Hoa Kỳ trình bày tóm tắt sau :  Các nhà cung cấp dịch vụ tài Hoa kỳ phép cung cấp dịch vụ Việt Nam thơng qua hình thức pháp lý: (i) Chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ; (ii) Ngân hàng liên doanh Việt Nam-Hoa Kỳ; (iii) Công ty thuê mua tài 100% vốn Hoa Kỳ (iv) Cơng ty thuê mua tài liên doanh Việt Nam-Hoa Kỳ;  Trong vòng năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, hình thức pháp lý thơng qua nhà cung cấp dịch vụ tài Hoa Kỳ khác (ngồi ngân hàng cơng ty th- mua tài chính) cung cấp dịch vụ tài Việt Nam liên doanh với đối tác Việt Nam Sau thời gian đó, hạn chế bãi bỏ;  Sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, ngân hàng Hoa Kỳ phép thành lập ngân hàng 100% vốn Hoa Kỳ Việt Nam (từ tháng 12 năm 2010, ngân hàng 100% vốn Mỹ phép hoạt động Việt Nam);  Việt Nam cho phép ngân hàng Mỹ nắm vốn sở hữu ngân hàng Việt Nam cổ phần hóa, tương đương với mức cho phép nhà đầu tư Việt Nam Theo thời gian, bước cho phép liên doanh tăng dần mức nắm giữ vốn từ 30% lên 49%, thực trước năm 2010;  Từ tháng 12 năm 2004, chi nhánh ngân hàng Mỹ phép: i) nhận đảm bảo cho khoản vay giá trị quyền sử dụng đất DN có vốn đầu tư nước ngồi nắm giữ; (ii) tiếp nhận sử dụng giá trị quyền sử dụng đất đảm bảo cho khoản vay trường hợp khơng tốn nợ; iii) tiếp cận dịch vụ tái chiết khấu, hoán đổi hợp đồng kỳ hạn Ngân hàng Nhà nước; quan trọng là, iv) hưởng đầy đủ quyền ngân hàng nước; Mốt số cam kết cụ thể khác BTA Trong năm đầu, sau hiệp định thương mại có hiệu lực, chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ hoạt động Việt Nam nhận tiền gửi VND từ pháp nhân mà ngân hàng khơng có quan hệ tín dụng với tỷ lệ định tính theo vốn pháp định chi nhánh :  Năm thứ (từ 10/12/2001) 50% vốn pháp định chuyển vào  Năm thứ (từ 10/12/2002) 100%  Năm thứ (từ 10/12/2003) 250%  Năm thứ (từ 10/12/2004) 400%  Năm thứ (từ 10/12/2005) 600%  Năm thứ (từ 10/12/2006) 700%  Năm thứ (từ 10/12/2007) 900%  Năm thứ (từ 10/12/2008) Đối xử quốc gia đầy đủ Trong 10 năm đầu, sau hiệp định có hiệu lực, chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ hoạt động Việt Nam nhận tiền gửi VND từ thể nhân mà ngân hàng khơng có quan hệ tín dụng với tỷ lệ định tính mức vốn pháp định chi nhánh, cụ thể sau:  Năm thứ (từ 10/12/2001) 50% vốn pháp định chuyển vào  Năm thứ (từ 10/12/2002) 100%  Năm thứ (từ 10/12/2003) 250%  Năm thứ (từ 10/12/2004) 350%  Năm thứ (từ 10/12/2005) 500%  Năm thứ (từ 10/12/2006) 650%  Năm thứ (từ 10/12/2007) 800%  Năm thứ (từ 10/12/2008) 900%  Năm thứ (từ 10/12/2009) 1000%  Năm thứ 10 (từ 10/12/2010) Đối xử quốc gia đầy đủ Như vậy, cịn chưa đầy năm ngành ngân hàng phải thực mở cửa theo hiệp định thương mại Việt – Mỹ chưa tính đến lộ trình mở cửa ngành ngân hàng Việt Nam gia nhập tổ chức WTO vào cuối năm Nhưng có điều chắn cam kết để gia nhập tổ chức WTO lĩnh vực ngân hàng giống hiệp định thương mại Việt – Mỹ Phần II PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Điểm mạnh (Strengths) Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Đây lợi lớn Việt Nam bối cảnh tình hình trị gới năm vừa qua phức tạp Môi trường kinh tế vĩ mô mà hệ thống NHTM Việt Nam hoạt động tương đối ổn định lành mạnh Sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ chắn năm qua , môi trường pháp lý ngày thuận lợi cho việc kinh doanh tạo điều kiện cho ngân hàng thực chức trung gian tài cách ổn định Nhờ ổn định mặt vĩ mơ mà ngân hàng có điều kiện huy động cấp tín dụng ngày nhiều cho hoạt động tsản xuất kinh doanh, từ gia tăng đáng kể lợi nhuận thu Mặt khác, với ổn định mội trường kinh tế vĩ mô ổn định lành mạnh giúp thị trường vốn nước phát triển vượt bậc thời gian qua Hiện NHTMCP phát hành cổ phiếu dễ dàng điều giúp hệ thống NHTM Việt Nam gia tăng lực tài cách rõ rệt Hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng khắp Mạng lưới chi nhánh điểm giao dịch hệ thống NHTM Việt Nam năm qua tăng lên đáng kể, NHTM liên tục khai trương nhiều chi nhánh phòng giao dịch khắp tỉnh thành nhằm gia tăng số lượng khách hàng tiềm cho Ngân hàng (NH Nơng nghiêp phát triển nơng thơn có chi nhánh đến tận xã, Sacombank có khoảng 102 chi nhánh điểm giao dịch, ACB nỗ lực để hướng đến số 100 chi nhánh…) Như sau 15 năm phát triển hệ thống NHTM Việt Nam xây dựng cho hệ thống pân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng tương đối rộng lớn Đây lợi lớn hệ thống NHTM Việt Nam mà ngân hàng nước thâm nhập vào thị trường Việt Nam phải khoảng thời gian định xây dựng Về vị thị trường Hệ thống NHTM Việt Nam bao gồm năm ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng sách 38 ngân hàng thương mại cổ phần Các NHTM Việt Nam thống trị thị trường tiền gửi cho vay với thị phần tương đối lớn đối tượng khách hàng đa dạng Điều có nhờ lợi sẵn có với vai trị ngân hàng nước NHTM Việt Nam chịu hạn chế quy mô hoạt động hay số lượng chi nhánh khu vực Trong ngân hàng nước lại gặp phải số hạn chế nhận tiền gửi thị trường nước Trong NHTMQD tập trung phục vụ khách hàng truyền thống DNNN lớn, NHTM cổ phần tìm thị trường ngách phục vụ doanh nghiệp vừa nhỏ khách hàng cá nhân Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng ngân hàng sách xã hội đóng vai trị quan trọng việc cấp vốn cho khu vực nông thôn người nghèo Như thấy hệ thống NHTM Việt Nam chiếm thị phần tương đối lớn thị trường Việt Nam (khoảng gần 90%, NH nước chiếm khoảng 10% thị phần nước) theo nhiều chuyên gia lĩnh vực ngân hàng tương lai gần, thị phần tổ chức tín dụng Việt Nam khơng thay đổi nhanh chóng; xuất số thay đổi cấu trúc, ví dụ thị phần ngân hàng TMCP tăng lên Am hiểu thị trường “văn hóa” khách hàng nước Với lợi hoạt động lâu năm “sân nhà”, NHTM Việt Nam tỏ có lợi việc am hiểu thị trường am hiểu phong tục tập quán, tâm lý “văn hóa” khách hàng nước Ngồi NHTM Việt Nam cịn có thơng tin khách hàng tốt ngân hàng nước ngồi nhiều trường hợp thơng tin bổ sung cho Báo cáo tài thiếu minh bạch khách hàng việc phục vụ mục đích cho vay ngân hàng Về đối tác chiến lược Trong thời gian vừa qua, trình thực cam kết hiệp định thương mại Việt – Mỹ, Việt Nam cho phép đối tác nước nắm giữ 30% vốn điều lệ ngân hàng Đây hội lớn hệ thống NHTM Việt Nam nhằm tranh thủ công nghệ tận dụng vốn tổ chức nước NHTM cổ phần tỏ nhanh nhạy vấn đến Lần lượt NHTM cổ phần lớn Việt Nam ACB, Sacombank, Techcombank,… Đã bán cổ phần cho ngân hàng hàng đầu giới ANZ, HSBC, IFC, … Nhằm khai thác kinh nghiệm trình độ chun mơn q báu đối tác chiến lược Với xu hướng bán cổ phần cho NH nước ngồi để họ trở thành cổ đơng chiến lược NHTM Việt Nam kỳ vọng NHTM Việt Nam ngày mạnh hơn, chuyên nghiệp có đủ khả cạnh tranh với ngân hàng nước Việt Nam hội nhập vào kinh tế toàn cầu Điểm yếu (Weaknesses) Về thể chế Điểm yếu rõ nét thể chế ngành ngân hàng Việt Nam thiếu hệ thống pháp lý bảo vệ lợi ích ngân hàng với tư cách người cho vay trường hợp khách hàng vay vốn bị phá sản Quyết định tòa án cho phép ngân hàng bán tài sản chấp bên vay không trả nợ đơi khơng tinh đến lợi ích ngân hàng quyền lợi bên cho vay Điều làm cản trở hiệu ngân hàng, ăng chi phí cho vay ngân hàng phải tăng dự phịng rủi ro để trang trải cho thất vốn Vấn đề thể chế thứ hai khoản tín dụng ưu đãi vấn đề cho vay theo định NHTMQD Mặc dù thời gian gần việc cho vay định giảm bớt xem vấn đề tiếp diễn Điều có nguy kéo dài vấn đề nợ hạn vốn nghiêm trọng NHTMQD, từ cản trở q trình cổ phần hóa mà ngân hàng thực Vấn đề thứ ba thể chế vấn đế thiếu minh bạch Báo cáo tài khách hàng doanh nghiệp Hiện có số doanh nghiệp kiểm tốn độc lập hàng năm Việc thiếu kiểm toán kế toán minh bạch gấy khó khăn cho việc đánh giá khả sinh lời doanh nghiệp, qua ngân hàng khó có định cho vay hiệu qủa Đây vấn đề cản trở ngân hàng chưa mạnh dạng cho khách hàng doanh nghiệp vay vốn đặc biệt doanh 10 ... mại Việt Nam có chuẩn bị thật tốt trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Mục tiêu nghiên cứu cuả đề tài sở phân tích thực trạng cuả hệ thống NHTM Việt Nam từ vấn đề kiến nghị số giải pháp nâng cao. .. giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam tiến trình hội nhập Phần I CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỀ TỰ DO HÓA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 11 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA)... Hiện NHTMCP phát hành cổ phiếu dễ dàng điều giúp hệ thống NHTM Việt Nam gia tăng lực tài cách rõ rệt Hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng khắp Mạng lưới chi nhánh điểm giao dịch hệ thống NHTM Việt Nam

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Vốc chủ sở hữu của một số Ngân hàng qua các năm. - Tài liệu Đề tài " GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP " doc

Bảng 1.

Vốc chủ sở hữu của một số Ngân hàng qua các năm Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan