Bài toán tạo và sử dụng hiệu quả bản sao trong hệ cơ sở dữ liệu phân tán

23 1.3K 5
Bài toán tạo và sử dụng hiệu quả bản sao trong hệ cơ sở dữ liệu phân tán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG ---------------------*--------------------- BÀI TẬP LỚN NGUYÊN LÝ MÔ THỨC PHÁT TRIỂN HỆ PHÂN TÁN Đề tài: Bài toán tạo sử dụng hiệu quả bản sao trong hệ sở dữ liệu phân tán Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Thị Hương Giang Học viên thực hiện: 1. Trần Thị Thùy Dương 2. Trịnh Thị Thanh Nga 3. Hoàng Thị Minh Tâm Lớp: Cao học 2012A – Hưng Yên Năm 2012 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 1. Lí do chọn đề tài .2 2. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa 2 NỘI DUNG .2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN 2 1.1 sở dữ liệu phân tán .2 1.2 Hệ quản trị sở dữ liệu phân tán .4 1.3 Vấn đề phân tán dữ liệu 4 1.3.1 Sự phân mảnh dữ liệu (Fragmentation) .4 1.3.2 Tạo bản sao (Replication) 6 CHƯƠNG II: TẠO BẢN SAO TRONG HỆ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN .6 2.1 Sao lặp dữ liệu 6 2.2 sở dữ liệu phân tán trong Oracle Express Edition .7 2.2.1 Bản sao sở 7 2.2.2 Bản sao nâng cao 7 2.2.3 Nhóm các bản sao 8 2.2.4 Các vị trí bản sao .8 2.2.5 Database link 8 2.3 Mô hình phân tán sử dụng bản sao 10 CHƯƠNG III: SỬ DỤNG HIỆU QUẢ BẢN SAO TRONG HỆ SỞ DỮ LIỆU 10 3.1 Quản lí nhiều bản sao .10 3.1.1 Nhân bản một đối tượng thông tin .10 3.1.2 Phương pháp giải quyết mâu thuẫn trong môi trường phân tán 12 3.1.3 Giải thuật quản lí nhiều bản sao 12 3.2 Đồng bộ hóa tiến trình 15 3.3 Xác định trật tự các sự kiện 16 3.3.1 Đồng bộ hóa dựa trên trật tự từng phần .16 3.3.2 Đồng bộ hóa dựa trên trật tự tổng quát chặt chẽ .16 3.4 Sự gắn bó dữ liệu trong hệ thống nhiều bản sao .16 3.5 Giải pháp đảm bảo tính gắn bó dữ liệu trong hệ thống nhiều bản sao 16 3.5.1 Kỹ thuật xác lập trật tự trong hệ thống nhiều bản sao .16 3.5.2 Thuật toán duy trì sự gắn bó trên sở dấu 17 3.5.4 Thuật toán đảm bảo sự gắn bó mạnh .19 3.5.4.1 Ý tưởng 19 3.5.5 Thuật toán Herman .19 3.5.6 Thuật toán Ellis 20 3.5.7 Giải thuật MAONT (Model Advanced of Open Nested Transaction) .20 KẾT LUẬN 20 1. Kết quả đạt được 20 2. Hướng phát triển .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài sở dữ liệu phân tán ra đời dựa trên nền tảng chính của sở dữ liệu tập trung với đặc điểm riêng nổi bật là thiết kế theo phương pháp phân mảnh dữ liệu sử dụng các bản sao (replication), dữ liệu phân tán sẽ được cập nhật lưu tại các trạm, mỗi trạm tương ứng với một máy chủ sở dữ liệu chỉ thực hiện một số chức năng nhất định. Ứng dụng sở dữ liệu phân tán thể khắc phục được các nhược điểm vốn của sở dữ liệu tập trung như cải thiện năng suất thực hiện công việc, đảm bảo an toàn dữ liệu, giảm giá thành truyền thông, bảo mật cao, dễ dàng thay đổi, phát triển, … Để quản lý sở dữ liệu phân tán, người ta dùng hệ quản trị sở dữ liệu phân tán (Distribute Database Management System). Hệ quản trị sở dữ liệu phân tán là một phần mềm hệ thống cho phép quản lý một sở dữ liệu phân tán tạo nên sự phân tán rõ ràng cho người dùng. Trong đề tài này chúng tôi đi sâu tìm hiểu về cách tạo sử dụng hiệu quả bản sao trong hệ sở dữ liệu phân tán. 2. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu giải pháp sử dụng hiệu quả bản sao trong hệ sở dữ liệu phân tán. Nhiệm vụ nghiên cứu:  Nghiên cứu hệ sở dữ liệu phân tán.  Nghiên cứu tạo sử dụng hiệu quả bản sao trong hệ sở dữ liệu phân tán. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:  Lý thuyết về hệ sở dữ liệu phân tán.  Hệ thống phân tán nhiều bản sao.  Các giải thuật đồng bộ gắn bó dữ liệu giữa các bản sao. Phạm vi nghiên cứu:  Tập trung nghiên cứu việc tạo bản sao trong hệ sở dữ liệu phân tán.  Các giải thuật sử dụng hiệu quả bản sao, đồng bộ gắn bó dữ liệu trong hệ thống nhiều bản sao. 4. Phương pháp nghiên cứu  Tìm kiếm nghiên cứu các tài liệu về lĩnh vực hệ sở dữ liệu phân tán.  Dựa trên sở lý thuyết hệ phân tán các kết quả nghiên cứu được để xây dựng giải pháp sử dụng hiệu quả bản sao. 5. Ý nghĩa  Đi sâu về hệ sở dữ liệu phân tán sử dụng bản sao.  Đưa ra các giải pháp kỹ thuật cho phép sử dụng hiệu quả bản sao trong hệ sở dữ liệu phân tán. --------------------------o0o-------------------------- NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN Khái niệm hệ sở dữ liệu phân tán ở đây bao gồm cả khái niệm sở dữ liệu phân tán hệ quản trị sở dữ liệu phân tán. 1.1 sở dữ liệu phân tán sở dữ liệu phân tán là một tập hợp các sở dữ liệu quan hệ logic với nhau, được phân phối trên các máy tính khác nhau của một mạng máy tính (được gọi là các nút, trạm hay là 2 site) nhưng vẫn đảm bảo tính nhất quán trên toàn bộ sở dữ liệu khai thác giống như trên sở dữ liệu tập trung. Đặc trưng của sở dữ liệu phân tán là các sở dữ liệu được phân bố trên mạng máy tính quan hệ với nhau về mặt logic. Cấu trúc chung của một sở dữ liệu phân tán dạng: Hình 1.1: Cấu trúc mẫu của một sở dữ liệu phân tán Lược đồ toàn cục: Xác định toàn bộ dữ liệu được lưu trữ trong sở dữ liệu phân tán. Được định nghĩa như trong sở dữ liệu tập trung. Trong mô hình quan hệ: lược đồ toàn cục là các quan hệ mối liên kết giữa chúng. Lược đồ phân đoạn: Mỗi quan hệ tổng thể thể được chia thành các phần không giao nhau gọi là phân đoạn (Fragment). nhiều cách khác nhau để phân đoạn: Phân đoạn dọc, phân đoạn ngang, phân đoạn hỗn hợp. Các đoạn được mô tả bằng tên của quan hệ tổng thể cùng với chỉ mục đoạn. Ví dụ Ri là đoạn thứ i của quan hệ toàn cục R. Lược đồ định vị: Xác định đoạn dữ liệu nào được định vị tại trạm nào trên mạng. Rij : Cho biết đoạn thứ i của quan hệ tổng thể R được định vị trên trạm j. Lược đồ ánh xạ địa phương: Ánh xạ các ảnh vật lý các đối tượng được lưu trữ tại một trạm. Ưu điểm của sở dữ liệu phân tán:  Phù hợp với cấu trúc của tổ chức.  Nâng cao khả năng chia sẻ tính tự trị địa phương.  Tính sẵn sàng của hệ thống cao  Nâng cao tính tin cậy.  Nâng cao hiệu năng  Dễ mở rộng Nhược điểm của sở dữ liệu phân tán:  Thiết kế sở dữ liệu phức tạp hơn  Khó điều khiển tính nhất quán dữ liệu.  Xử lý: Truy vấn tập trung là đơn giản còn truy vấn phân tán phức tạp, khó phát hiện khử lỗi.  Giá thành cao.  Vấn đề về bảo mật sở dữ liệu được lưu trữ ở nhiều nơi nảy sinh vấn đề: đảm bảo an toàn dữ liệu khi truyền qua mạng.  Thiếu chuẩn mực.  Thiếu kinh nghiệm. 3 1.2 Hệ quản trị sở dữ liệu phân tán Để quản lý sở dữ liệu phân tán, người ta dùng hệ quản trị sở dữ liệu phân tán (DDBMS – Distribute Database Management System). Hệ quản trị sở dữ liệu phân tánhệ thống phần mềm cho phép quản lý sở dữ liệu phân tán, tạo nên sự phân tán rõ ràng cho người dùng đảm bảo cho sự phân tán đó là trong suốt đối với người sử dụng. Hệ quản trị sở dữ liệu phân tán cung cấp công cụ như tạo lập quản lý sở dữ liệu phân tán. Hệ quản trị sở dữ liệu phân tán chức năng hỗ trợ việc tạo bảo trì sở dữ liệu phân tán, chúng các thành phần tương tự như một hệ quản trị sở dữ liệu tập trung các thành phần hỗ trợ trong việc chuyển tải dữ liệu đến các trạm ngược lại. Hệ quản trị sở dữ liệu thường các thành phần :  sở dữ liệu phân tán (distributed database): DDB  Quản trị dữ liệu (database management): DM.  Truyền thông dữ liệu (data communication): DC  Từ điển dữ liệu (data dictionary): DD dùng để mô tả thông tin về sự phân tán của dữ liệu trên mạng. Các dịch vụ của hệ thống trên bao gồm: • Các ứng dụng truy nhập sở dữ liệu từ xa. • Cung cấp các mức trong suốt phân tán. • Hỗ trợ quản trị điều khiển sở dữ liệu , bao gồm các bộ công cụ, thu thập thông tin từ các trình tiện ích, cung cấp cách nhìn tổng quan về các file dữ liệu trên mạng. • Khả năng mở rộng với các hệ thống khác nhau. • Cung cấp khả năng điều khiển đồng thời phục hồi các giao tác phân tán. Các hệ quản trị sở dữ liệu phân tán thường hỗ trợ về điều khiển tương tranh khôi phục các tiến trình phân tán. Hệ quản trị sở dữ liệu phân tán thể phân làm 2 loại: Hệ quản trị sở dữ liệu phân tán thuần nhất: sở dữ liệu phân tán được bằng cách chia một sở dữ liệu thành một tập các sở dữ liệu cục bộ (Local) được quản lý bởi cùng một hệ quản trị sở dữ liệu, sở dữ liệu phân tán thuần nhất hay không được phụ thuộc bởi các yêu tố phần cứng, hệ điều hành các hệ quản trị sở dữ liệu cục bộ. Tuy nhiên, hạn chế quan trọng tại hệ quản trị sở dữ liệu cục bộ, bởi vì nó phụ thuộc vào sự quản lý hệ điều hành mạng truyền thông Hệ quản trị sở dữ liệu phân tán không thuần nhất: sở dữ liệu phân tán không thuần nhất được tích hợp bởi một tập các sở dữ liệu cục bộ được quản lý bởi các hệ quản trị sở dữ liệu khác nhau. Hệ quản trị sở dữ liệu phân tán không thuần nhất thêm việc chuyển đổi các mô hình dữ liệu của các hệ quản trị sở dữ liệu khác nhau để thống nhất việc quản lý. Nếu việc phát triển sở dữ liệu phân tán theo mô hình Top-down, không phụ thuộc vào hệ thống trước đó (hệ thống các sở dữ liệu cục bộ), thì việc phát triển một hệ thuần nhất là tốt nhất. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cần xây dựng sở dữ liệu phân tán từ các sở dữ liệu đã thì đòi hỏi phải phát triển một hệ không thuần nhất. Phương pháp tốt nhất là tiếp cận từ dưới lên (Bottum-up). 1.3 Vấn đề phân tán dữ liệu Trong nhiều trường hợp các nhà thiết kế ứng dụng không biết dữ liệu phải phân tán ở đâu. Trong phần này chúng ta sẽ phác họa một vài vấn đề liên quan đến việc phân tán dữ liệu. 1.3.1 Sự phân mảnh dữ liệu (Fragmentation) Phần lớn các hệ sở dữ liệu phân tán được thiết kế theo hướng từ trên xuống. Thiết kế phân mảnh dữ liệu là công việc đầu tiên phải thực hiện. Mục đích của việc 4 phân mảnh dữ liệutạo ra các đơn vị cấp phát logic, sao cho chi phí để thực hiện truy vấn thông tin là thấp nhất. Trước tiên việc phân tán dữ liệu được thực hiện trên sở cấp phát các tập tin cho các nút trên một mạng máy tính. Các nút mạng thường nằm ở các vị trí địa lý khác nhau trải rộng trên một diện tích lớn. Do vậy để tối ưu việc khai thác thông tin thì dữ liệu không thể để tập trung mà phải phân tán trên các nút của mạng. Hơn nữa một quan hệ không phải là một đơn vị truy xuất dữ liệu tốt nhất. Ví dụ như, nếu ứng dụng được thực hiện trên một bộ phận nhỏ các dữ liệu của quan hệ mà quan hệ đó nằm tại các vị trí khác nhau thì thể gây ra những truy xuất thừa hơn thế việc nhân bản các quan hệ làm tốn không gian bộ nhớ. Do vậy phân rã một quan hệ thành nhiều mảnh, mỗi mảnh được xử lý như một đơn vị sẽ cho phép thực hiện nhiều giao dịch đồng thời. Một câu truy vấn ban đầu thể được chia ra thành một tập các truy vấn con, các truy vấn này thể được thực hiện song song trên các mảnh sẽ giúp cải thiện tốc độ hoạt động của hệ thống. Tuy nhiên chúng ta cũng sẽ gặp những rắc rối của việc phân mảnh, ví dụ nếu các ứng dụng những xung đột sẽ ngăn cản hoặc gây khó khăn cho việc truy xuất dữ liệu. Phân rã các mảnh nói chung làm tăng chi phí trong việc truy xuất dữ liệu. Một vấn đề nữa liên quan đến việc kiểm soát ngữ nghĩa tính toàn vẹn dữ liệu. Thiết kế phân mảnh bằng cách nhóm một số bộ trong trường hợp phân mảnh ngang hay nhóm các thuộc tính trong trường hợp phân mảnh dọc cùng đặc tính theo quan điểm cấp phát. Các mảnh hình thành bằng các phương pháp phân mảnh tạo ra các đơn vị cấp phát dữ liệu khác nhau. Việc phân tán các mảnh dữ liệu của bảng mang lại nhiều thuận lợi. Trong thiết kế sở dữ liệu phân tán, cần thiết phải thực hiện phân mảnh dữ liệu vì những lý do sau đây:  Trong các hệ quản trị sở dữ liệu , các quan hệ được lưu trữ dưới dạng các bảng 2 chiều. Các thao tác đối với sở dữ liệu được thực hiện trên các bảng.  Việc phân rã một quan hệ thành nhiều mảnh, mỗi mảnh được xử lý như một đơn vị dữ liệu, sẽ cho phép thực hiện nhiều giao dịch đồng thời. Hơn nữa kỹ thuật phân tán phải khả năng cải thiện được thời gian thực hiện được việc truy xuất dữ liệu từ xa. Thể hiện của các quan hệ chính là các bảng, vì thế vấn đề là tìm những cách khác nhau để chia một bảng thành nhiều bảng nhỏ hơn. hai phương pháp khác nhau: Chia bảng theo chiều dọc chia bảng theo chiều ngang. Chia dọc ta được các quan hệ con mà mỗi quan hệ chứa một tập con các thuộc tính của quan hệ gốc – gọi là phân mảnh dọc. Chia ngang một quan hệ ta được các quan hệ con mà mỗi quan hệ chứa một số bộ của quan hệ gốc – gọi là phân mảnh ngang. Ngoài ra còn một khả năng hỗn hợp, đó là phân mảnh kết hợp cách phân mảnh ngang dọc. Một phương pháp thiết kế phân mảnh đúng đắn phải thỏa mãn ba ràng buộc sau: - Tính đầy đủ: Toàn bộ dữ liệu của quan hệ tổng thể phải được ánh xạ vào các đoạn quan hệ ngược lại. Điều này nghĩa là, không tồn tại một mục dữ liệu nào thuộc vào quan hệ tổng thể mà không thuộc vào bất kỳ một đoạn nào. - Xây dựng lại: Quan hệ tổng thể thể được xây dựng lại từ các đoạn mà nó đã tách ra. Điều kiện này là hiển nhiên, bởi vì trong thực tế chỉ các đoạn được lưu trữ trong sở dữ liệu phân tán, quan hệ tổng thể phải được xây dựng lại thông qua các đoạn khi cần thiết. - Tính rời nhau: các đoạn được tách ra từ quan hệ tổng thể phải là rời nhau. Vì vậy, việc tạo các bản sao phải rõ ràng với các đoạn được chia. Tuy nhiên, điều kiện này chỉ áp dụng chính vào việc phân đoạn ngang, trong khi việc phân đoạn dọc nhiều khi vẫn được phép vi phạm điều kiện này. 5 1.3.2 Tạo bản sao (Replication) Replication là một trong những kỹ thuật thường dùng nhất trong sở dữ liệu phân tán. Việc sao chép dữ liệu ở nhiều nơi cung cấp thêm nhiều chức năng bởi vì dữ liệu vẫn thể được truy xuất nếu một nơi nào đó bị hư hỏng. Nó khả năng cải tiến được việc thực thi: Việc truy xuất dữ liệu được thực hiện hiệu quả hơn vì dữ liệu được lấy tại nơi cục bộ hoặc từ một bản sao ở gần đó. Việc cập nhật dữ liệu thường bị chậm bởi vì ta phải cập nhật dữ liệu ở tất cả các bản sao. Do đó việc thực thi replication này thường được áp dụng cho những ứng dụng mà việc cập nhật xảy ra ít hơn truy vấn. sở dữ liệu được sao thành nhiều bản sao từng phần, hay đầy đủ được đặt ở hai hay nhiều vị trí trên mạng. Nếu bản sao của sở dữ liệu được lưu trữ tại mọi trạm, ta trường hợp sao lặp đầy đủ. Phương thức này làm cực đại việc truy nhập tới dữ liệu ở mọi địa phương. Tuy nhiên, phương thức này nảy sinh nhiều vấn đề khi cập nhật dữ liệu (khi thay đổi dữ liệu ở một sở thì cần được xử lý lại đồng bộ hóa dữ liệu cho tất cả các vị trí khác). Một kỹ thuật mới hơn cho phép tạo các bản sao không đầy đủ phù hợp với yêu cầu dữ liệu mỗi trạm lưu trữ một bản sao đầy đủ ở máy dịch vụ. Sau mỗi thời gian, các bản sao được làm đồng bộ với bản chính ở máy dịch vụ bằng một công cụ phần mềm nào đó. Việc quản lý dữ liệu bằng phương pháp dùng nhiều bản sao của một đối tượng thông tin trong hệ phân tán giúp rút ngắn được thời gian truy cập trung bình vào thông tin. --------------------------o0o-------------------------- CHƯƠNG II: TẠO BẢN SAO TRONG HỆ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN Trong một hệ thống lớn nhiều người truy nhập với các quyền sử dụng khác nhau thể ở mội địa điểm, chi nhánh lại truy nhập vào sở dữ liệu với mục đích khác nhau, thể ở từng địa điểm thể không cần phải dùng đến toàn bộ dữ liệu. Tạo bản sao thể giải quyết được các vấn đề về hiệu năng (có thể phân tải, giảm băng thông, tăng tốc độ truy cập); Vấn đề về tính sẵn sàng thể khắc phục nhanh chóng khi dịch vụ bị lỗi hoặc sở dữ liệu bị lỗi. Chính vì vậy ta cần tạo bản sao trong sở dữ liệu nói chung sở dữ liệu phân tán nói riêng. 2.1 Sao lặp dữ liệu 2 cách bản để tạo bản sao trong hệ sở dữ liệu phân tán: sở dữ liệu được sao thành nhiều bản sao, thể sao các thành phần nào đó trong sở dữ liệu hoặc sao đầy đủ sở dữ liệu đặt chúng ở các vị trí khác nhau trên mạng. Dữ liệu thể được sao thành nhiều bản sao đầy đủ đặt ở mọi trạm, trường hợp này ta gọi là sao lặp đầy đủ. Phương thức này làm cực đại việc truy nhập tới dữ liệu ở mọi địa phương. Phương thức này thể là không cần thiết trong trường hợp ở địa phương nào đó các trạm chỉ cần đến một phần nào đó của dữ liệu thì nếu ta tạo bản sao đầy đủ thể dẫn đến lãng phí phương thức này cũng nảy sinh nhiều vấn đề khi cập nhật khi thay đổi dữ liệu ở một sở thì cần được xử lý lại đồng bộ hóa dữ liệu cho tất cả vị trí khác. Một kỹ thuật mới hơn cho phép tạo các bản sao không đầy đủ phù hợp với yêu cầu dữ liệu tại mỗi nơi lưu trữ một bản sao đầy đủ ở máy dịch vụ. Sau một thời gian định trước nào đó thì các bản sao sẽ được đồng bộ hóa với bản chính ở máy dịch vụ. Tùy theo yêu cầu của hệ thống yêu cầu sử dụng mà ra sử dụng cách lưu trữ nào cho thích hợp. thể phân biệt thành 3 loại bản sao: - Các bản sao thường trực: Trong tiến trình hay trên máy luôn một bản sao. Số lượng các bản sao thường xuyên này rất ít, thường được tập hợp lại thành nhóm các máy trạm (COWs) hoặc trong các hệ thống phản chiếu (mirrored), thường là các web server hay là các server chứa sở dữ liệu dự phòng. 6 - Bản sao khởi đầu từ server: Các bản sao này được sử dụng để làm tăng hiệu năng, được xếp đặt động dựa vào yêu cầu của server khác. Một ví dụ điển hình là chúng được các công ty web hosting sử dụng để định vị vị trí địa lý của các bản sao gần nhất khi họ cần. - Bản sao khởi đầu từ client: Các bản sao này được tạo ra từ yêu cầu của client, chẳng hạn như việc cache dữ liệu của một trình duyệt. Chúng được xếp đặt động dựa vào yêu cầu của client. 2.2 sở dữ liệu phân tán trong Oracle Express Edition 2.2.1 Bản sao sở Với bản sao bản, bản sao dữ liệu cung cấp truy cập chỉ đọc bảng dữ liệu nguồn gốc từ bản chính (master). Các ứng dụng thể truy vấn dữ liệu từ bản sao dữ liệu địa phương để tránh truy cập mạng bất kể mạng sẵn. Tuy nhiên, dữ liệu trên các bản sao sẽ được cập nhật định kỳ. Oracle hỗ trợ môi trường bản sao chỉ đọc sử dụng bảng read-only snapshot Hình 2.1: Bản sao bản chỉ đọc 2.2.2 Bản sao nâng cao Oracle nâng cao tính năng bản sao, mở rộng khả năng của bản sao chỉ đọc bản bằng cách cho phép các ứng dụng để cập nhật các bản sao bảng trong một hệ thống sở dữ liệu bản sao. Với bản sao tiên tiến, các bản sao dữ liệu bất cứ nơi nào trong hệ thống thể cung cấp đọc cập nhật truy cập vào dữ liệu của bảng. Các máy chủ sở dữ liệu Oracle tự động làm việc để hội tụ các dữ liệu của tất cả các bản sao, đảm bảo tính nhất quán giao dịch toàn cục toàn vẹn dữ liệu. 7 Hình 2.2: Bản sao nâng cao 2.2.3 Nhóm các bản sao Một nhóm bản sao là một tập hợp các máy chủ, được gọi là thành viên, tham gia vào sự sao chép của một hoặc nhiều thư mục. Một thư mục được tái tạo là một thư mục mà được giữ đồng bộ hóa trên mỗi thành viên. Trong hình, hai thư mục bản sao là projects proposals. Khi thay đổi dữ liệu trong mỗi thư mục bản sao, các thay đổi được thông báo qua kết nối giữa các thành viên của nhóm bản sao. Các kết nối giữa tất cả các thành viên tạo thành cấu trúc liên kết bản sao. Hình 2.3: Nhóm bản sao thư mục bản sao Mỗi thư mục bản sao cũng đã thiết lập riêng của mình, chẳng hạn như các bộ lọc tập tin thư mục con, do đó thể lọc ra các tập tin thư mục con khác nhau cho mỗi thư mục bản sao. Oracle cho phép bản sao:  Các bảng.  Các đối tượng chứa các bảng như : view , trigger, package… 2.2.4 Các vị trí bản sao Các thư mục bản sao được lưu trữ trên mỗi thành viên thể được đặt trên các phân vùng khác nhau trong thành viên, các thư mục bản sao không cần phải thư mục được chia sẻ hoặc một phần của không gian tên. Các vị trí máy chủ: phải chứa một bản sao đầy đủ của tất cả các đối tượng trong nhóm bản sao. Mỗi máy chủ sẽ chuyển các thay đổi của nó tới vị trí máy khách cho các nhóm bản sao. 2.2.5 Database link Database link là một con trỏ xác định một con đường liên kết một chiều từ một máy chủ sở dữ liệu Oracle đến một máy chủ sở dữ liệu khác. Các sở dữ liệu khác không cần phải là một hệ thống sở dữ liệu Oracle. Tuy nhiên, để truy cập hệ thống Oracle không, bạn phải sử 8

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:05

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cấu trúc mẫu của một cơ sở dữ liệu phân tán - Bài toán tạo và sử dụng hiệu quả bản sao trong hệ cơ sở dữ liệu phân tán

Hình 1.1.

Cấu trúc mẫu của một cơ sở dữ liệu phân tán Xem tại trang 5 của tài liệu.
Với bản sao cơ bản, bản sao dữ liệu cung cấp truy cập chỉ đọc bảng dữ liệu có nguồn gốc từ bản chính (master) - Bài toán tạo và sử dụng hiệu quả bản sao trong hệ cơ sở dữ liệu phân tán

i.

bản sao cơ bản, bản sao dữ liệu cung cấp truy cập chỉ đọc bảng dữ liệu có nguồn gốc từ bản chính (master) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.2: Bản sao nâng cao - Bài toán tạo và sử dụng hiệu quả bản sao trong hệ cơ sở dữ liệu phân tán

Hình 2.2.

Bản sao nâng cao Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.3: Nhóm bản sao và thư mục bản sao - Bài toán tạo và sử dụng hiệu quả bản sao trong hệ cơ sở dữ liệu phân tán

Hình 2.3.

Nhóm bản sao và thư mục bản sao Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3.2: Sơ đồ tổng quát xử lý nhiều bản sao - Bài toán tạo và sử dụng hiệu quả bản sao trong hệ cơ sở dữ liệu phân tán

Hình 3.2.

Sơ đồ tổng quát xử lý nhiều bản sao Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.3: Các bước xử lý trạng thái điều khiển - Bài toán tạo và sử dụng hiệu quả bản sao trong hệ cơ sở dữ liệu phân tán

Hình 3.3.

Các bước xử lý trạng thái điều khiển Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3.4: Sơ đồ xử lí cập nhật nhiều bản sao - Bài toán tạo và sử dụng hiệu quả bản sao trong hệ cơ sở dữ liệu phân tán

Hình 3.4.

Sơ đồ xử lí cập nhật nhiều bản sao Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan