Tài liệu chương 3 Trạng thái ứng suất và thuyết bền docx

11 1.4K 20
Tài liệu chương 3 Trạng thái ứng suất và thuyết bền docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ch-ơng 3 Trạng thái ứng suất thuyết bền 1 Khái niệm 1- Trạng thái ứng suất tại 1 điểm Trong ch-ơng kéo nén ta đã biết, tại một điểm,nếu ta cho 1 mặt cắt ngang đi qua thì ứng suất trên đó là ứng suất pháp có giá trị là z z N F . Cũng tại điểm đó , nếu ta cho một mặt cắt song song với trục của thanh đi qua thì ứng suất lại bằng 0. Điều đó chứng tỏ, tại 1 điểm, nếu cho các mặt cắt khác nhau đi qua điểm đó, thì cũng thu đ-ợc các giá trị -s khác nhau. Trong tr-ờng hợp tổng quát, xét 1 vật thể bất kỳ chịu 1 hệ lực tác dụng. Qua điểm C bất kỳ, nếu ta dùng các mặt cắt khác nhau đi qua đó thì ta cũng thu đ-ợc các giá trị -s pháp, tiếp khác nhau (hình vẽ) P 1 P n C P 2 Điều đó chứng tỏ -s không những phụ thuộc vào vị trí của một điểm mà còn phụ thuộc vào vị trí của mặt cắt ngang đi qua điẻm đó. Vậy: Trạng thái -s tại một điểm là tập hợp tất cả các giá trị -s pháp tiếp trên các mặt cắt khác nhau đi qua điểm đó. Để khảo sát trạng thái -s tại 1 điểm, ng-ời ta th-ờng tách ra 1 phân tố vô cùng bé để khảo sát. y 2- Trạng thái -s của 1 phân tố y yx yz z xy xz x x x z zx zy z y T-ởng t-ợng xung quanh điểm K cần khảo sát, ta tách ra 1 phân tố hình hộp vô cùng bé có các kích th-ớc là dx.dy.dz. Trên các mặt của phân tố, ta đặt các thành phần -s pháp tiếp vào, ta có 9 thành phần -s nh- trên hình vẽ Đó là: x y z xy yx xz zx yz zy , , , , , , , , Trong đó, theo lý thuyết đàn hồi ta có: -s tiếp có giá trị bằng nhau từng đôi một: xy yx xz zx yz zy ; ; Nh- vậy ta có 6 thành phần -s độc lập trên 1 phân tố * Quy -ớc tên gọi dấu của các thành phần -s - ứng suất pháp: . Tên gọi: chỉ số của -s pháp chỉ ph-ơng song song với nó . Dấu:Mang dấu d-ơng khi h-ớng ra ngoài mặt cắt, mang dấu âm ng-ợc lại. - ứng suất tiếp: . Tên gọi: chỉ số thứ nhất chỉ ph-ơng pháp tuyến của mặt cắt chứa nó, chỉ số thứ 2 chỉ ph-ơng song song với nó . Dấu:Nhìn theo chiều trục không chứa trong tên gọi, thấy pháp tuyến ngoài của mặt cắt quay 90 0 theo chiều kim đồng hồ đến trùng chiều với nó thì mang dấu d-ơng. Âm thì ng-ợc lại. 2 1 3 3 Phân tố chính Lý thuyết đàn hồi đã chứng minh rằng: Tại 1 điểm luôn tồn tại 1 phân tố mà trên các mặt của nó chỉ có -s pháp mà không có -s tiếp. Phân tố đó gọi là phân tố chính. Các mặt chỉ có -s pháp gọi là mặt chính, ph-ơng pháp tuyến của mặt chính gọi là ph-ơng chính. ứng suất pháp trên mặt chính gọi là -s chính đ-ợc quy -ớc tên gọi theo quy luật nh- sau: 1 2 3 về mặt trị đại số 4- Phân loại trạng thái -s Tuỳ theo sự tồn tại của số -s chính trên phân tố, mà ng-ời ta phân trạng thái -s thành các loại nh- sau: - Trạng thái -s khối: tồn tại cả 3 -s chính - Trạng thái -s phẳng: chỉ tồn tại 2 -s chính - Trạng thái -s đơn: chỉ tồn tại 1 -s chính Trạng thái -s khối phẳng còn đ-ợc gọi là trạng thái -s phức tạp (Khối) (Phẳng) (Đơn) 2 Nghiên cứu trạng thái ứng suất phẳng 1 ứng suất trên mặt cắt xiên Xét 1 phân tố ở trạng thái -s phẳng ở vị trí bất kỳ,tồn tại các -s pháp tiếp là x y xy yx , , , . Để đơn giản ng-ời ta biểu diễn trạng thái -s phẳng bằng hình chiếu của nó(trên hình vẽ) T-ởng t-ợng dùng 1 mặt cắt xiên có ph-ơng pháp tuyến ngoài của mặt cắt so với chiều d-ơng của trục x một góc là cắt phân tố. Xét 1 phần,ta có trên mặt cắt xiên xuất hiện -s pháp, -s tiếp là , nh- trên hình vẽ. yx y xy xy x x yx y Để tìm -s pháp trên mặt cắt xiên, ta chiếu lên ph-ơng của . Ta có: dF dF dF dF dF x y xy yx . cos cos . sin .sin . cos sin . .sin cos 0 =0 Rút gọn biểu thức với chú ý xy yx . Ta có: x y x y xy 2 2 2 2.cos sin (3.1) T-ơng tự, chiếu theo ph-ơng của ta tìm đ-ợc: x y xy 2 2 2sin cos (3.2) Công thức 3.1 3.2 là công thức xác định -s trên mặt cắt xiên.Ta hãy khảo sat 2 công thức này: *ứng suất trên mặt cắt vuông goc với mặt cắt xiên : Khi dó góc xiên sẽ là +90 0 . Ta có: 90 0 2 2 2 2 x y x y xy cos sin Ta thấy: 90 0 x y const Từ đó ta có luật bât biến của -s pháp: Tổng -s pháp trên 2 mặt vuông góc với nhau luôn là hằng số. Ta lại xét: 90 0 2 2 2 x y xy sin cos Từ đó ta có luật đối ứng của -s tiếp:-s tiếp trên 2 mặt vuông góc với nhau thì có giá trị bằng nhau,và có chiều cùng h-ớng vào cạnh chung hoặc cùng h-ớng ra xa cạnh chung. *Đối với trạng thái -s đơn :Ta có trạng thái -s đơn có y xy 0 .Theo 3.1, 3.2 ta có: x .cos 2 x 2 2.sin Trong ch-ơng kéo nén thì z đóng vai trò của x . 2- ứng suất chính ph-ơng chính Ta đã biết, trên mặt chính không có -s tiếp. Nghĩa là: x y xy 2 2 2 0sin .cos Từ đó ta có: tg2 2 2 0 xy x y tg (3.3) Đây là công thức xác định ph-ơng chính của mặt chính.Trong đó 0 là góc của pháp tuyến ngoài của mặt chính so với trục x. Dễ dàng ta có: 0 2 k. Ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy là -s chính cũng chính là -s cực trị. Thực vậy, ta đạo hàm trong công thức 3.1 theo cho bằng 0, ta sẽ tìm đ-ợc góc của mặt có -s cực trị cũng chính là góc ph-ơng chính. Thay 3.3 vào 3.1 bằng biến đổi l-ợng giác ta tìm đ-ợc -s pháp cực trị nh- sau: max min x y x y xy 2 2 2 2 (3.4) 3- ứng suất tiếp cực trị ph-ơng của mặt chứa nó Đạo hàm công thức 3.2, rồi cho bằng 0, ta tìm đ-ợc ph-ơng của mặt chứa -s tiếp cực trị là tg2 1 0 2 2 x y xy gcot Ta có 0 1 4 k / Nh- vậy thì ph-ơng chính luôn nghiêng 45 0 so với ph-ơng của mặt có -s tiếp cực trị. T-ơng tự nh- trên ta cũng có thể dễ dàng tìm đ-ợc -s tiếp cực trị nh- sau: 2 2 min max 2 xy yx (3.5) Trong đó dấu + t-ơng ứng với max . Dấu (-) t-ơng ứng với min Trên đây là ph-ơng pháp giải tích xác định -s trên mặt cắt xiên, -s chính ph-ơng chính, -s tiếp cực trị. 3 nghiên cứu trạng thái ứng suất phẳng bằng ph-ơng pháp đồ thị - vòng tròn mor 1-Thành lập ph-ơng trình vòng tròn mor Theo công thức 3.1, 3.2 ta có: x y x y xy 2 2 2 2 2 2 cos sin 2 2 2 2 2 x y xy sin cos Bình ph-ơng 2 vế rồi cộng lại với nhau,ta đ-ợc: x y x y xy 2 2 2 2 2 2 Ta đã biết ph-ơng trình chính tắc của vòng tròn là: x a y b R 2 2 2 Thì ph-ơng trình trên chính là ph-ơng trình của 1 vòng tròn có tâm vòng tròn là: C( x y 2 0, ) có bán kính là R= x y xy 2 2 2 2-Cách dựng vòng tròn mor + Lập hệ trục toạ độ trong đó trục tung là trục hoành là + Trên trục hoành lấy điểm E( y ,0 ) điểm F( x ,0 ) + Chia đôi khoảng cách FE ta đ-ợc tâm C của vòng tròn + Lấy điểm cực P( y xy , ). Nối CP + Lấy CP làm bán kính, quay 1 vòng tròn có tâm là C, ta đ-ợc vòng tròn đã dựng gọi là vòng tròn Mor Ta có thể dễ dàng chứng minh đ-ợc đây chính là vòng tròn dựng đ-ợc theo ph-ơng trình trên 3-Công dụng của vòng tròn mor a) Xác định đ-ợc ứng suất trên mặt cắt xiên: Từ điểm cực P kẻ 1 tia song với ph-ơng pháp tuyến của mặt cắt xiên cắt vòng tròn tại 1 điểm K. K có toạ độ là , b) Xác định -s chính ph-ơng chính: vòng tròn cắt trục hoành tại 2 điểm A B t-ơng ứng với giá trị -s chính cũng chính là -s cực trị. Nối PA PB ta đ-ợc 2 ph-ơng chính. c ) Xác định -s tiếp cực trị ph-ơng của mặt chứa nó: Qua tâm C của vòng tròn, kẻ 1 tia song song với trục tung cắt vòng tròn tại 2 điểm I, J có giá trị -s tiếp cực trị. Nối PI, PJ ta đ-ợc ph-ơng của mặt có -s tiếp cực trị. Nh- vậy, sử dụng vòng tròn mor ta cũnh có thể xác định đ-ợc -s trên các mặt nh- là khi sử dụng ph-ơng pháp giải tích 4 Trạng thái ứng suất khối Xét 1 phân tố ở trạng thái -s khối,có 1 2 3 , , là các thành phần -s chính. Dùng 1 mặt cắt song song với ph-ơng của 1 thì ta thấy 1 không ảnh h-ởng gì đến -s trên mặt cắt xiên. Khi đó vòng tròn mor vẽ đ-ợc chỉ có 2 thành phần còn lại tham gia. Ta đ-ợc vòng tròn 2 3 . T-ơng tự nh- vậy ta vẽ đ-ơc vòng tròn 2 1 vòng tròn 1 3 Nh- vậy trạng thái -s khối đ-ợc biểu diễn bằng 3 vòng tròn mor. Trong đó vòng tròn lớn nhất là vòng tròn 1 3 có giá trị -s tiếp lớn nhất là: max 1 3 2 5 Định luật húc tổng quát Trong ch-ơng kéo nén , ta đã biết: Quan hệ giữa biến dạng dọc tỉ đối giữa ph-ơng dọc ph-ơng ngang theo quan hệ: z z E thì x y z z E qua đó ta thấy ta có thể dễ dàng tính đ-ợc biến dạng theo 3 ph-ơng đối với phân tố ở trạng thái -s đơn Đối với phân tố ở trạng thái -s phức tạp, trong tr-ờng hợp tổng quát tồn tại cả 3 -s chính là 1 2 3 , , thì ta có thể thiết lập đ-ợc công thức tính nh- sau: Gọi 11 là biến dạng tỉ đối theo ph-ơng 1 do 1 gây nên, khi đó 11 1 E Gọi 12 là biến dạng tỉ đối theo ph-ơng 1 do 2 gây nên, khi đó 12 2 E Gọi 13 là biến dạng tỉ đối theo ph-ơng 1 do 3 gây nên, khi đó 13 3 E áp dụng nguyên lý cộng tác dụng, ta có 1 là biến dạng tỉ đối theo ph-ơng của 1 do 1 2 3 , , gây nên là: 1 11 12 13 hay 1 1 2 3 1 E T-ơng tự: 2 2 3 1 1 E (3-6) 3 3 1 2 1 E Trong đó 2 3 , cũng là biến dạng tỉ đối theo ph-ơng 2, 3 do cả 3 thành phần -s gây nên. Công thức 3.4 chính là định luật Húc tổng quát đ-ợc phát biểu d-ới dạng biểu thức, viết cho phân tố chính. Trong tr-ờng hợp phân tố ở trạng thái -s phức tạp bất kỳ, khi đó ngoài -s pháp, còn có -s tiếp. Lý thuyết đàn hồi đã chứng minh đ-ợc rằng: -s tiếp chỉ gây nên biến dạng góc ảnh h-ởng không đáng kể đén biến dạng dài. Do vậy biến dạng tỉ đối theo ph-ơng x, y, z có thể viết d-ới dạng nh- sau: x y z x y z y z x z x y E , , , , , , , , 1 Đó là biểu thức định luật Húc tổng quát viết cho phân tố bất kỳ 6 các thuyết bền 1 Khái niệm (Sự cần thiết phải sử dụng thuyết bền) Trong ch-ơng kéo nén, phân tố ở trạng thái -s đơn, chỉ có 1 thành phần -s chính. Ta đã có điều kiện bền là z z N F Trong đó 0 n có thể dễ dàng xác định bằng các thí nghiệm kéo, nén phá hỏng mẫu Trong tr-ờng hợp chịu lực phức tạp, không phải chỉ có 1 thành phần -s chính mà có 2 hoặc 3 thành phần -s chính, do vậy không thể chọn bất kỳ thành phần nào để so sánh với -s cho phép vì thực tế cho thấy nhiều khi các thành phần -s vuông góc với nó có thể làm tăng độ bền Nh- vây rõ ràng là phải chọn cả 3 thành phần -s chính, nh-ng nh- vậy thì việc xác định -s cho phép là rất khó khăn, là vì phải làm thí nghiệm kéo nén theo 3 ph-ơng với các tỉ lệ khác nhau. Điều đó không thể thực hiện đ-ợc trong điều kiện kỹ thuật ngoài thực tế. Qua phân tích trên, ta thấy phải dựa vào các giả thuyết về sự phá hỏng để có thể chuyển trạng thái -s phức tạp trở về trạng thái -s đơn để có thể sử dụng đ-ợc kết quả của -s cho phép khi kéo nén. Vậy: Thuyết bền là các giả thuyết về các nguyên nhân cơ bản về sự phá hỏng của vật liệutrạng thái -s phức tạp, cho phép ta đánh giá đ-ợc độ bền của phân tố ở trạng thái -s phức tạp khi biết độ bền của phân tố ở trạng thái -s đơn. Nh- vậy dựa vào thuyết bền, ta có thể chuyển trạng thái -s phức tạp về trạng thái -s đơn t-ơng đ-ơng thuyết bền Trạng thái -s đơn t-ơng đ-ơng là trạng thái -s đơn có độ bền t-ơng đ-ơng với phân tố ở trạng thái -s phức tạp 2-Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất: Thuyết bền này cho rằng nguyên nhân phá hỏng của vật liệu của phân tố ở trạng thái -s phức tạp là do -s tiếp lớn nhất của phân tố ở trạng thái -s phức tạp đạt đến -s tiếp nguy hiểm của phân tố ở trạng thái -s đơn Theo thuyết bền này thì -s tiếp lớn nhất ở trạng thái -s phức tạp max , 0 là -s tiếp nguy hiểm của trạng thái -s đơn. Dựa theo điều kiện này, ta có điều kiện bền của phân tố ở trạng thái -s phức tạp nh- sau: td k 1 3 Phạm vi áp dụng: Thuyết bền này chỉ sử dụng cho vật liệu dẻo vì vật liệu dẻo chịu cắt do -s tiếp gây nên nhìn chung là kém mà TB này lại cho rằng nguyên nhân phá hỏng do -s tiếp. Ưu điểm: Kết cấu công thức đơn giản, dễ tính toán Nh-ợc điểm:Không giải thích đ-ợc sự phá hỏng khi kéo đều theo 3 ph-ơng bỏ qua ảnh h-ởng của 2 3 -Thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng cực đại Thuyết bền này cho rằng nguyên nhân phá hỏng của vật liệutrạng thái -s phức tạp là do thế năng biến đổi hình dáng cực đại của phân tố ở trạng thái -s phức tạp đạt đến thế năng biến đổi hình dáng nguy hiểm của phân tố ở trạng thái -s đơn Theo TB này ta có điều kiện bền của phân tố ở trạng thái -s phức tạp nh- sau: td 1 2 2 2 3 2 1 2 2 3 3 1 k Phạm vi áp dụng của TB này: chỉ áp dụng cho vật liệu dẻo Ưu điểm: có kể đến ảnh h-ởng của 2 Nh-ợc điểm: Kết cấu công thức phức tạp cũng không giải thích đ-ợc sự phá hỏng của vật liệu khi kéo đều theo 3 ph-ơng. 4- Thuyết bền Mor Trong phần tr-ớc ta đã biết: Trạng thái -s khối đ-ợc biểu diễn bằng 3 vòng tròn Mor, trong đó vòng tròn lớn nhất 1 3 đ-ợc gọi là vòng tròn chính. Vòng tròn chính ở trạng thái nguy hiểm đ-ợc gọi là vòng tròn chính giới hạn, đ-ợc xác định qua các thí nghiệm. Ta vẽ hàng loạt các vòng tròn chính giới hạn cho các trạng thái -s khác nhau, ta đ-ợc 1 họ vòng tròn chính giới hạn, mà đ-ờng bao của nó gọi là đ-ờng nội tại (hình vẽ). Thuyết bền Mor cho rằng : Nguyên nhân phá hỏng của vật liệutrạng thái -s phức tạp là do vòng tròn chính của phân tố đó cắt đ-ờng nội tại (v-ợt đ-ờng nội tại). Bằng cách thay thế đ-ờng nội tại bằng 2 đ-ờng thẳng tiếp xúc với vòng tròn chịu kéo chịu nén, ng-ời ta đã chứng minh đ-ợc điều kiện bền theo thuyết bền Mor là: td k 1 3 trong đó k n Đối với vật liệu dẻo thì =1 thuyết bền Mor lại trở về thuyết bền -s tiếp lớn nhất. Đối với vật liệu dòn thì 1 Phạm vi áp dụng của thuyết bền mor : áp dụng cho cả vật liệu dẻo dòn,nh-ng chủ yếu áp dụng cho vật liệu dòn. Ưu điểm : TB Mor đ-a ra giả thuyết về nguyên nhân phá hỏng của vật liệu có tính chất khoa học hợp lý hơn 2 TB trên. Nh-ợc điểm : Bỏ qua ảnh h-ởng của 2 việc thay thế đ-ờng nội tại bằng đ-ờng thẳng, làm giảm độ chính xác. Cũng không giải thích đ-ợc sự phá hỏng của vật liệu khi kéo đều theo 3 ph-ơng. 5-áp dụng thuyết bền cho các phân tố đặc biệt a) Phân tố ở trạng thái -s phẳng đặc biệt Phân tố trên hình vẽ đ-ợc gọi là phân tố ở trạng thái -s phẳng đặc biệt có: x y xy , ,0 Dựa vào công thức 3.5 ta có thể xác định đ-ợc -s chính: max min 2 1 2 4 2 2 Ta có thể dễ dàng thấy rằng: 1 max 2 0 3 = min Ta cũng có thể xác định -s chính bằng vòng tròn Mor. * Theo thuyết bền -s tiếp lớn nhất Ta có td 1 3 2 2 4 *Theo thuyết bền -s tiếp cực đại: sau khi thay -s chính vào rút gọn, ta có: td 2 2 3 *Theo thuyết bền Mor: Sau khi thay vào biểu thức TB rồi rút gọn ta đ-ợc: td 1 2 1 2 4 2 2 k b)Trạng thái -s tr-ợt thuần tuý Ta có phân tố ở trạng thái -s tr-ợt thuần tuý nh- hình vẽ, có các thành phần -s: [...]... x y 0, xy Thay vào công thức -s chính,ta có 1 max 2 0 3 min *Theo TB -s tiếp lớn nhất: ta có td 2 2 *Theo thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng cực đại T-ơng tự nh- trên ta cũng có: 2 * Theo TB mor: ta cũng có k 1 Trên đây là các diều kiện bền cho các phân tố ở trạng thái -s đặc biệt . đ-ơng thuyết bền Trạng thái -s đơn t-ơng đ-ơng là trạng thái -s đơn có độ bền t-ơng đ-ơng với phân tố ở trạng thái -s phức tạp 2 -Thuyết bền ứng suất tiếp. ở trạng thái -s phức tạp khi biết độ bền của phân tố ở trạng thái -s đơn. Nh- vậy dựa vào thuyết bền, ta có thể chuyển trạng thái -s phức tạp về trạng thái

Ngày đăng: 14/12/2013, 14:15

Hình ảnh liên quan

T-ởng t-ợng xung quanh điểm K cần khảo sát, ta tách ra 1 phân tố hình hộp vô cùng bé có các kích th-ớc là dx.dy.dz - Tài liệu chương 3 Trạng thái ứng suất và thuyết bền docx

ng.

t-ợng xung quanh điểm K cần khảo sát, ta tách ra 1 phân tố hình hộp vô cùng bé có các kích th-ớc là dx.dy.dz Xem tại trang 1 của tài liệu.
3 -Thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng cực đại - Tài liệu chương 3 Trạng thái ứng suất và thuyết bền docx

3.

Thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng cực đại Xem tại trang 9 của tài liệu.
*Theo thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng cực đại         T-ơng tự nh- trên ta cũng có:      - Tài liệu chương 3 Trạng thái ứng suất và thuyết bền docx

heo.

thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng cực đại T-ơng tự nh- trên ta cũng có:      Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan