Tuan 11

7 21 0
Tuan 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kĩ năng: Biết vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài hoặc một phần bài, một đoạn văn nghị luận, trong đó có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh 3.. Thái [r]

(1)Ngày soạn: 16/11/2012 Tiết: 41,42: Đọc văn CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, qua đó hiểu quan điểm thẫm mĩ nhà văn Nguyễn Tuân - Hiểu nghệ thuật thiên truyện: tình truyện độc đáo, tạo không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc – hiểu truyện ngắn Thái độ: Học sinh biết yêu quí, trân trọng cái tài, cái đẹp, cái thiên lương B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - Trang bị: GV: SGK, SGV, giáo án, đọc tài liệu tham khảo tác giả Nguyễn Tuân và truyện ngắn Chữ người tử tù - Phương pháp: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp, Học sinh: - Phương tiện: sgk, ghi, soạn - Chuẩn bị: Soạn bài theo câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Giá trị thực và giá trị nhân đạo truyện ngắn Hai đứa trẻ? Bài Hoạt động GV và HS HOẠT ĐỘNG Nội dung kiến thức cần đạt I TIỂU DẪN Tác giả (RLKN: tìm ý, tóm tắt) - Dựa vào tiểu dẫn SGK, em hãy trình bày - Nguyễn Tuân (1910- 1987), quê Hà Nội, sinh gai đình nhà Nho Hán học đã suy tàn nét tác giả? - Nhấn mạnh điểm chủ yếu cho HS nắm - Là nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm cái đẹp, có phong cách độc đáo, tài hoa và uyên bài, ghi gạch chân sách bác - Các tác phẩm chính: sgk Truyện ngắn “Chữ người tử tù” và tập truyện “Vang bóng thời”: - Em biết gì truyện ngắn “Chữ người tử tù” và - Chữ người tử tù: truyện ngắn đặc sắc trích tập truyện “ Vang bóng thời”( 1940) In lần đầu tập truyện “Vang bóng thời”? vào năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn với nhan đề “Dòng chữ cuối cùng” - Vang bóng thời: + Tập truyện ngắn gồm 11 truyện viết “một thời” đã qua còn “vang bóng” + Nhân vật: nhà nho cuối mùa , tài hoa, bất đắc chí, sống thời Hán học suy tàn, Tây Tàu nhố nhăn giữ thiên lương và tâm hồn + Mỗi truyện vào cái tài, cái thú chơi tao nhã, phong lưu: chơi chữ, thưởng thức chén trà, uống rượu, thả thơ, làm đèn trung thu, -> Qua tập truyện nhà văn thể nuối tiếc thời quá quãng đông fthời bộc lộ niềm trân trọng và tự hào truyền thống văn hoá lâu đời cảu dân tộc (2) HOẠT ĐỘNG (RLKN: đọc, phân tích, so sánh, bình giảng, giải thích, thảo luận nhóm ) -Gv yêu cầu Hs tóm tắt truyện - Xác định nhân vật chính và bố cục phân tích - Chữ người tử tù là truyện ngắn giàu kịch tính xây dựng trên tình kì lạ, em hãy trình bày tình truyện theo cách hiểu mình? - Tình truyện có tác dụng gì việc thể nội dung tác phẩm? - Tác giả xây dựng tác phẩm bút pháp nào; với biện pháp nào là chủ yếu? GV định hướng: Biện pháp lãng mạn lí tưởng hóa, biện pháp đối lập tương phản Hết tiết - Vẻ đẹp nhân vật Huấn.Cao thể trên phương diện nào? - Tài viết chữ đẹp Huấn Cao thể nào? - Qua tài nghệ sĩ Huấn cao, Nguyễn Tuân muốn gửi gắm thông điệp gì? Có người cho Huấn Cao không là nghệ sĩ mà còn là người anh hùng với khí phách hiên ngang bất khuất? Ý kiến em nào? (GV sử dụng thêm câu hỏi gợi dẫn) II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc hiểu khái quát a Đọc, chú tích b.Tóm tắt cốt truyện c Hình tượng nhân vật - Huấn Cao - Quảng ngục Đọc hiểu chi tiết a Tình truyện: - Sự gặp gỡ hai người khác thường: + Huấn Cao: Người tử tù, phạm tội chống triều đình .Tài hoa, viết chữ đẹp tiếng + Viên quản ngục: Là người đứng đầu nhà ngục, đại diện cho bạo lực, tối tăm .Khao khát ánh sáng chính nghĩa và cái đẹp -> Cuộc gặp gỡ tương đắc hai tâm hồn nghệ sĩ - Gặp hoàn cảnh trớ trêu, éo le – nhà ngục, tình đối nghịch: + Huấn Cao: tên đại nghịch: cầm đầu quân loạn, lạnh lùng, bất cần + Viên quản ngục: đại diện cho trật tự xã hội đương thờ, cháy bỏng sở nguyện chữ => Sự gặp gỡ làm bật vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao và lòng “biệt nhỡn liên tài” quản ngục; thể sâu sắc chủ đề tác phẩm; ca ngợi và bảo tồn nghệ thuật truyền thống quý báu và tao nhã dân tộc b Hình tượng nhân vật Huấn Cao: Vẻ đẹp Huấn Cao thể trên ba phương diện * Một nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật thư pháp: - Viết chữ “rất nhanh và đẹp” tiếng vùng - Lời ngợi ca và mong ước quản ngục: “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm”, “Có chữ ông Huấn mà treo là có báu vật trên đời” - Sự dụng công kiên trì, bất chấp nguy hiểm để biệt đãi Huấn Cao quản ngục - Huấn Cao ý thức giá trị chữ mà ông viết “Chữ ta thì đẹp thật, quý thật” => Ca ngợi tài HC, nhà văn thể quan niệm và tư tưởng nghệ thuật mình: kính trọng, ngưỡng người tài, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền dân tộc * Một người có khí phách hiên ngang, bất khuất: - Thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình - Hành động rỗ gông trừ rệp và thái độ “không thèm chấp” lời doạ tên lính áp giải -> Khí tiết ngưòi anh hùng, thất bại vân hiên ngang (3) - Là người có tài viết chữ đẹp Huấn Cao cho chữ cho ai? Vì vậy? - Tại Huấn Cao lại nhận lời cho chữ quản ngục? Điều đó nói lên vẻ đẹp nào người ông? - Em cảm nhận nào câu nói Huấn Cao với quản ngục “Thiếu chút ta đã phụ lòng thiên hạ”? - Đã có ý kiến cho Nguyễn Tuân là người theo chủ nghĩa mỹ (cái đẹp hình thức) Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, em có suy nghĩ gì quan điểm này? Từ đó hãy cho biết nhà văn quan niệm nào người có nhân cách cao cả? - “Thản nhiên nhận rượu thịt” “việc làm cái hứng bình sinh” > phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ cái chết - Trả lời quản ngục thái khinh miệt đến điều “Ngươi hỏi ta muốn gì vào đây” => Đó là khí phách người anh hùng * Một nhân cách cao đẹp, thiên lương sáng: - Tâm hồn sáng, cao đẹp: “Không vì vàng ngọc hay quyền mà ép mình viết câu đối bao giờ”, và cho chữ “ba người bạn thân” -> trọng nghĩa, khinh lợi, cho chữ người tri kỉ - Khi chưa biết lòng quản ngục, xem y là kẻ tiểu nhân -> coi thường, cao ngạo - Cảm “Tấm lòng biệt nhỡn liên tài”và hiểu “Sở thích cao quý” quản ngục, Huấn Cao nhận lời cho chữ -> Chỉ cho chữ người biết trân trọng cái tài và quý cái đẹp - Câu nói Huấn Cao “ Thiếu chút thiên hạ” -> trân trọng người có sở thích cao, có nhân cách cao đẹp; sống là phải xứng đáng với lòng, phụ lòng người khác là không tha thứ => Huấn Cao là anh hùng nghệ sĩ, thiên lương sáng => Quan niệm thẩm mỹ Nguyễn Tuân: - Cái đẹp phải đôi với cái thịên - Cái tài phải gắn với cái tâm -> Quan niệm thẩm mỹ tiến c Hình tượng nhân vật viên quản ngục: - Hình tượng viên quản ngục có phải là người - Không phải là nghệ sĩ, làm nghề giữ tù có xấu, kẻ ác không? Vì ông ta lại biệt đãi Huấn tâm hồn nghệ sĩ, say mê cái đẹp - nghệ thuật thư Cao vậy? pháp “ Cái sở nguyện viên quan coi ngục là ông Huấn Cao viết” - Có phải ông tìm cách để xin chữ không? - Say mê tài hoa và kính trọng nhân cách Huấn Cao nên cung kính biệt đãi Huấn Cao - Tự biết thân phận mình “kẻ tiểu lại giữ tù” - Nghĩa cụm từ: biệt nhỡn liên tài em - Bất chấp kỉ cương pháp luật, hành động dũng cảm hiểu nào? – tôn thờ và xin chữ tử tù - Lời nói cuối cùng quản ngục thể điều - Tư khúm núm và lời nói cuối truyện quản gì? ngục “ kẻ mê muội này xin bái lĩnh” > thức tỉnh quản ngục Điều này khiến hình tượng quản ngục đáng trọng => Quản ngục là “một âm xô bồ” d Cảnh tượng cho chữ: - Tại chính tg viết đây là “ cảnh tượng “ Một cảnh tượng xưa chưa có” xưa chưa có” ? Ý nghĩa tư tưởng nghệ - Về nội dung: khắc họa rõ hình tượng hai nhân vật thuật cảnh cho chữ ? chính - Về nghệ thuật: bút pháp lãng mạn, lí tưởng hóa, bút pháp đối lập, tài ngôn ngữ, tài dựng cảnh độc đáo > đoạn văn đặc sắc - Cảnh tượng xưa chưa có vì: (4) HOẠT ĐỘNG (RLKN: tổng hợp, khái quát) - Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm? + Việc cho chữ (sáng tạo cái đẹp) => cái đẹp tạo nơi ngục tù nhơ bẩn, thiên lương cao lại tỏa sáng nơi cái ác và bóng tối tồn tại, trị vì + Trật tự kỉ cương bị đảo lộn: tử tù cổ đeo gông, chân vướn xiềng, uy nghi, lẫm liệt ban phát cái đẹp, răn dạy đạo lí “tôi bảo thật lương thiện đi” >< quản ngục khúm núm vái tạ tử tù + Sự đối lập cảnh vật, âm thanh, ánh sáng, mùi vị, không gian càng làm bật tranh bi hùng này => Cái đẹp, cái thiện chiến thắng cái xấu, cái ác III TỔNG KẾT: Ghi nhớ sgk D CỦNG CỐ, DẶN DÒ Củng cố: - Điểm chung viên quản ngục và Huấn Cao? - Vì nói, văn Ng Tuân vừa cổ kính vừa đại, lại giàu chất tạo hình? Dặn dò: a Nắm các đơn vị kiến thức sau: - Những vẻ đẹp độc đáo hình tường nhân vật Huấn Cao, Quản ngục - Cảnh tượng cho chữ - Nghệ thuật tác phẩm b Chuẩn bị bài mới: “Phong cách ngôn ngữ báo chí” - Tìm hiểu số thể loại ngôn ngữ báo chí - Nhận xét chung văn báo chí và ngôn ngữ báo chí Ngày soạn: 22/11/2012 Tiết 43 – Làm văn LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Ôn tập và củng cố tri thức thao tác lập luận so sánh (5) Kĩ năng: Biết vận dụng TTLL so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục và hấp dẫn Thái độ: Học sinh có ý thức vận dụng TTLL so sánh quá trình tạo lập văn B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - Trang bị: GV: SGK, SGV, giáo án - Phương pháp: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi Tích hợp với phần đọc văn qua các văn bản; tích hợp với Tiếng Việt Học sinh: - Phương tiện: sgk, ghi, soạn - Chuẩn bị: Soạn bài theo câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu mục đích yêu cầu thao tác lập luận so sánh? Bài Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG Gợi ý bài tập (RLKN: vận dụng, nhận - Điểm giống nhau: hai tác giả rời quê hương lúc còn xét đánh giá, phát biểu tự trẻ và trở lúc tuổi đã cao do) + Khi trẻ, lúc già + Trở lại An Nhơn, tuổi lớn - Khi trở về, hai trở thành “ người xa lạ” trên chính quê hương mình - GV định hướng cách làm => Hạ Tri Chương sống trước Chế Lan Viên nghìn năm và yêu cầu HS lên bảng tâm trạng xa quê trở có nét tương đồng làm các bài tập 1, 2, Gợi ý bài tập (Sgk) - Mùa xuân, mùa thu đây các giai đoạn khác nhau: ban đầu - HS còn lại tự làm bài, sau thu hoạch còn ít, cùng với thời gian thu hoạch nhiều đó nhận xét bài làm các - Học hành vậy: cùng với thời gian, vỡ vạc dần, tiến dần, bạn người học có tiến lớn => So sánh để ta thêm kiên nhẫn trên đường học tập HOẠT ĐỘNG Gợi ý bài tập + Giống nhau: cùng là thơ thất ngôn bát cú, gieo vần và tuân - GV chữa các bài tập SH thủ nghiêm chỉnh luật đối đã làm + Khác nhau: - Thơ HXH dùng ngôn ngữ hàng ngày -> phong cách gần gũi, bình dân có xót xa tinh nghịch, hiểm hóc - Thơ Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ ngữ Hán Việt -> phong cách trang nhã đài các, tiếng nói văn nhân trí thức thượng lưu Bài tập HS làm nhà D CỦNG CỐ, DẶN DÒ Củng cố: - Học sinh nhắc lại thao tác lập luận so sánh văn nghị luận Dặn dò: Làm bài tập 4, chuẩn bị bài: “ Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác ” Ngày soạn: 22/11/2012 Tiết 44– Làm văn LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT (6) Kiến thức: Ôn tập và củng cố vững các kiến thức và kĩ thao tác lập luận phân tích và so sánh Kĩ năng: Biết vận dụng điều đã nắm để viết bài ( phần bài, đoạn) văn nghị luận, đó có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh Thái độ: Học sinh có ý thức vận dụng các TTLL phân tích và so sánh quá trình tạo lập văn B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - Trang bị: GV: SGK, SGV, giáo án - Phương pháp: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi Tích hợp với phần đọc văn qua các văn bản; tích hợp với Tiếng Việt Học sinh: - Phương tiện: sgk, ghi, soạn - Chuẩn bị: Soạn bài theo câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu mục đích yêu cầu thao tác lập luận so sánh? Bài Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG I ÔN LẠI THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH (RLKN: Tái hiện) VÀ LẬP LUẬN SO SÁNH - Khái niệm GV yêu cầu HS nhắc lại số đơn vị - Mục đích, yêu cầu kiến thức lí thuyết các TTLL phân tích - Cách thức và so sánh HOẠT ĐỘNG (RLKN: vận dụng, thảo luận nhóm, phát biểu tự do) II HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Gợi ý bài tập - Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận: HS đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi theo + Phân tích: Chớ tự kiêu tự đại thảo luận nhóm Tự kiêu tự đại là khờ dại Tự kiêu tự đại là thoái - Nhóm Đoạn trích sử dụng thao + So sánh: Vì mình hay, còn nhiều người hay tác lập luận nào? minh họa? mình Mình giỏi, còn nhiều người giỏi mình sông to bể rộng người mà tự kiêu tự mãn thì cái chén cái đĩa cạn - Nhóm 2: Mục đích, tác dụng kết hợp các - Mục đích, tác dụng và cách kết hợp các thao tác thao tác lập luận đó? lập luận đoạn trích: + Giúp người đọc, người nghe hiểu rõ vấn đề tự kiêu, tự đại người + Giúp người đọc nhận thức rõ vấn đề: Bản thân hiểu biết, tài người có giới hạn định - Nhóm 3: Rút kết luận việc vận dụng - Việc vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận kết hợp nhiều thao tác lập luận trong đoạn văn( bài văn): là việc làm tất đoạn văn? yếu Không có văn nghị luận nào lại dùng thao tác lập luận nhất, mà phải dùng kết hợp các thao tác lập luận cách linh hoạt, có (7) hiệu => Một bài văn ( đoạn văn) thường có thao tác chủ đạo, thao tác còn lại có nhiệm vụ bổ trợ cho thao tác chủ đạo đó Gợi ý bài tập HS vận dụng kết hợp phân tích và so sánh, viết đoạn văn trình bày vẻ đẹp bài - Định hướng trả lời theo câu hỏi SGK thơ (bài văn) mà mình yêu thích D DẶN DÒ Thực yêu cầu theo hướng dẫn SGK Sưu tầm đoạn văn hay đó tác giả đã thành công việc vận dụng kết hợp phân tích và so sánh (8)

Ngày đăng: 20/06/2021, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan