Tuan 21

27 6 0
Tuan 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS thực hiện yêu cầu, nhận + Trình bày những đăcvj điểm tiêu biểu về xét, bổ sung.. thiên nhiên của ĐBNB.[r]

(1)TUẦN 21: Thứ hai, ngày 14 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: TẬP ĐỌC ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục tiêu: - HS đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - HS hiểu nội dung: Ca ngợi hùng lao động Trần Đại nghĩa đã có cóng hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học non trẻ đất nước - HS có ý thức học tập và rèn luyện để trở thành người có ích, bồi dưỡng cho các em lòng tự hào đất nước, người Việt Nam KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Tư sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy học: Tiến trình Bài cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời - HS đọc bài, trả lời câu hỏi câu hỏi nội dung nội dung - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm - Lắng nghe Bài mới: - GV giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động 1: - Gọi HS khá đọc toàn bài Hướng dẫn HS - GV chia đoạn hướng dẫn HS luyện đọc đoạn luyện đọc nối tiếp kết hợp luyện từ khó và giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1, HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài - HS khá giỏi đọc bài - HS nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - 1, HS đọc bài - Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS đọc các đoạn và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Em hiểu "Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc" nghĩa là gì ? + Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp gì lớn kháng chiến? - HS đọc các phần còn lại trả lời câu hỏi 3, 4, (2) SGK - Gọi HS phát biểu, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng và hướng dẫn HS dựa vào kết phần tìm hiểu bài rút nội dung - Một số HS phát biểu, nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: - GV hướng dẫn giọng đọc, gọi HS nối tiếp Đọc diễn cảm đọc toàn bài - GV hướng dẫn, gắn bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm: + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS đọc cặp, thi đọc - GV nhận xét, ghi điểm - HS nối tiếp đọc toàn bài Hoạt động tiếp nối: - 1, HS nhắc lại nội dung bài - Lắng nghe và thực - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét học - Dặn HS luyện đọc nhà và chuẩn bị bài sau: Bè xuôi sông La - Lắng nghe - HS luyện đọc cặp, thi đọc Tiết 2: TOÁN RÚT GỌN PHÂN SỐ I Mục tiêu: - HS bước dầu rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản (trường hợp đơn giản) - HS vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập - Rèn cho HS tính cẩn thận, yêu thích môn Toán CKT: BT 1.a, BT 2.a II Đồ dùng dạy học: - Bảng con, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Tiến trình Bài cũ: Hoạt động GV - Gọi HS chữa BT nhà tiết trước - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm Hoạt động HS - HS chữa BT nhà, nhận xét, bổ sung Bài mới: - GV giới thiệu bài, ghi bảng - Lắng nghe Hoạt động 1: - GV nêu vấn đề: Cho phân số 10/ 15, yêu cầu - HS thực (3) Giới thiệu rút gọn phân số Hoạt động 2: Giới thiệu cách rút gọn phân số Hoạt động 3: Thực hành Củng cố, dặn dò HS tìm phân số 10/15 có tử số và mẫu số bé - Gọi HS phát biểu, nhận xét - GV nhận xét, ghi bảng cách làm SGK - Hướng dẫn HS nhận xét SGK - GV nêu VD1: Rút gọn phân số 6/8 - GV hướng dẫn HS dựa vào phần a) để rút gọn phân số - GV nhận xét, ghi bảng cách làm và giới thiệu 3/4 là phân số tối giản - GV nêu VD2: Rút gọn phân số 18/54 - Hướng dẫn HS rút gọn tương tự VD1 tiến hành lần để phân số tối giản - Từ ví dụ trên hướng dẫn HS rút cách rút gọn phân số - GV nêu thêm VD để HS rút gọn - GV chốt lại kiến thức mới, yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn Bài 1.a: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nêu các phân số cho HS rút gọn vào bảng con, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại kết đúng Bài 2.a: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp hoàn thành BT, cặp làm vào bảng phụ - Yêu cầu HS trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại kết đúng - GV hệ thống kiến thức - Nhận xét học - Dặn HS ôn bài, làm các BT còn lại và chuẩn bị bài sau: Luyện tập - HS phát biểu, nhận xét - HS phát biểu, nhận xét - HS theo dõi - HS thực theo hướng dẫn - Lắng nghe - HS thực theo hướng dẫn - HS phát biểu, nhận xét - HS thực - HS đọc yêu cầu - HS rút gọn vào bảng con, nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp hoàn thành BT - HS trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại cách rút gọn phân số - Lắng nghe (4) Tiết 3: KHOA HỌC ÂM THANH I MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết âm vật rung động phát * Kĩ năng: HS biết và thực các cách khác để vật phát âm thanh; biết làm thí nghiệm đơn giản để CM liên hệ rung động và phát âm * Thái độ: HS thêm yêu thích môn học và ham học hỏi, khám phá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị các đồ dùng SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tiến trình 1.Bài cũ: Bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu các âm xung quanh Hoạt động 2: Thực hành các cách phát âm Hoạt động 3: Tìm hiểu nào vật phát âm Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS TLCH: Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí sạch? - Yêu cầu HS TLCH, nhận - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm xét, bổ sung Tổ chức cho HS thảo luận lớp: + Nêu các âm mà em biết + Trong âm đó, âm nào người gây ra; âm nào thường nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối, ? - GV nhận xét, chốt lại câu TL đúng - GV chia nhóm 6, thảo luận tìm các cách tạo âm từ vật các em chuẩn bị - Mời số HS trình bày, nhận xét, trao đổi các cách tạo âm - GV khen ngợi nhóm HĐ tích cực - Tiếp tục yêu cầu HS làm việc theo nhóm - GV HDHS làm thí nghiệm đơn giản- SGK để CM liên hệ rung động và phát âm - Mời đại diện các nhóm báo cáo kết - Yêu cầu HS HĐ cá nhân theo HD- GSk để phát rung động âm quản nói - GV nhận xét, kết luận: Âm vật rung động phát - HS TL, nối tiếp phát biểu, nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - Chia nhóm 6, thảo luận tìm các cách tạo âm - Một số HS trình bày, nhận xét, trao đổi các cách tạo âm - HS làm thí nghiệm đơn giản để CM liên hệ rung động và phát âm - Đại diện các nhóm báo cáo kết - HS HĐ cá nhân theo HDGSk để phát rung động âm quản nói Củng cố, - GV hệ thống kiến thức dặn dò: - Nhận xét học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Sự lan - Lắng nghe và thực truyền âm (5) Tiết 4: MĨ THUẬT Baøi 21: Veõ trang trí TRANG TRÍ HÌNH TROØN A Muc tieâu: - Hiểu biết thêm trang trí hình tròn và ứng dụng nó sống - Biết chọn họa tiết và trang trí hình tròn (sắp xếp hình mảng, họa tiết, màu saéc haøi hoøa, coù troïng taâm) - Cảm nhận vẻ đẹp trang trí hình tròn, làm đẹp sống B Chuaån bò: Giaùo vieân: - Một vài đồ vật có trang trí hình tròn: cái đĩa, khay tròn - Hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ học sinh năm trước - số họa tiết để xếp vào hình tròn Hoïc sinh: - Giấy vẽ tập vẽ, chì, tẩy, màu vẽ, compa C Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình I OÅn ñònh toå chức: II Kieåm tra baøi cuõ: III Bài mới: Hoạt động 1: Quan saùt nhaän xeùt Hoạt động giáo viên - Kieåm tra ÑDHT cuûa hoïc sinh - Nhaän xeùt - Đánh giá số bài vẽ tranh đề tài ngày hội queâ em cuûa HS - Nhận xét, đánh giá, xếp loại - Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu vài bài trang trí hình tròn và hình SGK và đồ vật trang trí HT H: Hình tròn trang trí trên đồ vật naøo? H: Họa tiết xếp qua trục gì? H: Hình tròn có hoạ tiết gì? H: Caùch saép xeáp hoïa tieát hình troøn nhö theá naøo? H: Hình tròn có tác dung gì trên đồ vật? H: Họa tiết giống vẽ nào? H: Họa tiết chính nằm đâu?Như nào? H: Họa tiết phụ nằm đâu? Hoạt động học sinh - Ñaët ÑDHT leân baøn - Theo doõi - Noäp TV - Theo doõi - Quan saùt - Chieác khaên, taám thaûm, ñóa, khay troøn… - Ngang, dọc, và trục cheùo - Hoa laù, chim thuù caùch ñieäu, hình troøn, hình vuoâng… - Nhắc lại, đối xứng, xen kẽ, xoay chieàu… - Làm cho đồ vật đẹp - Veõ baèng vaø cuøng màu, cùng độ đậm nhạt (6) Hoạt động - Giới thiệu mẫu cách trang trí HV 2: Caùch trang H: Neâu caùch trang trí hình troøn? trí hình vuoâng H: Màu và màu hoạ tiết ntn? H: Neâu caùch saép xeáp hoïa tieát? H: Maøu saéc baøi nhö theá naøo? - Nhaän xeùt, boå sung - Neâu yeâu caàu: Veõ trang trí hình troøn, hoïa tiết, màu sắc tự chọn - Cho HS xem vài bài vẽ năm trước - Hướng dẫn học sinh làm bài Hoạt động 3: Thực hành Hoạt động 4: Nhaän xeùt, đánh giá IV Cuûng coá: V Nhaän xeùt, daën doø: - Khi HS laøm baøi xong, GV choïn soá baøi cùng HS nhậïn xét: vẽ hoạ tiết, vẽ màu - Yêu cầu tìm bài đẹp - Nhận xét chung, xếp loại Thi vẽ tiếp sức vào đường diềm chưa hoàn thaønh - Dán lên bảng HT chưa hoàn thành - Chia lớp nhóm/3 HS: HS1 vẽ tiếp hoạ tiết, HS2 vẽ màu hoạ tiết, HS3 vẽ màu nền, HS còn lại cổ vũ, đội nào nhanh và đẹp thắng - Khi chới xong cho lớp nhận xét - Đúc kết, tuyên dương - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn dò: nhà hoàn thành bài chưa xong, chuaån bò baøi 22: veõ theo maãu: veõ caùi ca vaø quaû, chuaån bò ÑDHT, maãu veõ - Quan saùt - Kẻ đường trục, vẽ mảng, hoïa tieát, veõ maøu - Khác đậm nhạt - Nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, … - Khoâng quaù maøu, Trong sáng, hài hoà, không lan ngoài - Theo doõi - Theo doõi - Quan saùt - Laøm baøi - Nhaän xeùt - Tìm bài đẹp - Theo doõi - Theo doõi - Tham gia troø chôi - Nhaän xeùt - Theo doõi - Theo dõi, ghi nhớ (7) Thứ ba, ngày 15 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục tiêu: - HS nhận biết câu kể Ai nào - Xác định phận CN, VN câu kể tìm được, bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào? - HS thêm yêu thích môn Tiếng Việt và có ý thức trau dồi kiến thức TV II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Tiến trình Bài cũ Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc số câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ đề sức khoẻ - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm Hoạt động HS - HS đọc số câu tục ngữ, thành ngữ theo yêu cầu Bài - GV giới thiệu bài, ghi bảng - Lắng nghe Hoạt động1: Tìm hiểu phần nhận xét - Gọi HS đọc đoạn văn SGK - Hướng dẫn HS thực các yêu cầu 2, 3, 4, mẫu SGK - Mời số HS phát biểu, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại và ghi bảng - Từ kết phần nhận xét, GV hướng dẫn HS rút ghi nhớ cầu kể Ai nào? - Gọi số HS đọc ghi nhớ - GV chốt lại kiến thức - HS đọc đoạn văn - HS thực các yêu cầu SGK - Một số HS phát biểu, nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: HD làm bài tập - Một số HS đọc ghi nhớ - Lắng nghe Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS thảo luận cặp hoàn thành vào VBT, - HS thảo luận cặp hoàn cặp làm vào bảng phụ thành vào VBT, cặp làm vào bảng phụ - Yêu cầu HS gắn bảng, nhận xét, bổ sung - HS gắn bảng, nhận xét, bổ - GV nhận xét, chốt lại kết đúng sung Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT (8) - GV hướng dẫn cách làm - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT - Gọi số HS đọc kết quả, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, sửa chữa cho HS Củng cố, dặn dò - Hệ thống kiến thức - Nhận xét học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Vị ngữ câu kể Ai nào ? - HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT - Một số HS đọc kết quả, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và thực Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cho HS rút gọn phân số và tính chất phân số - HS vận dụng kiến thức, rút gọn phân số, nhận biết tính chất phân số - Rèn cho HS tính cẩn thận, yêu thích môn Toán CKT: BT 1, 2, (a, b) II Đồ dùng dạy học: - Bảng con, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Tiến trình Bài cũ Bài Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD làm bài tập Hoạt động GV - Gọi HS lên bảng chữa BT nhà tiết trước - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm Hoạt động HS - HS lên bảng chữa BT nhà, nhận xét - GV giới thiệu bài, ghi bảng - Lắng nghe Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nêu các phân số cho HS rút gọn vào bảng con, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại kết đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT - Yêu cầu HS trình bày kết quả, giải thích, nhận - HS đọc yêu cầu - HS rút gọn vào bảng con, nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT - HS trình bày kết quả, giải (9) xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại kết đúng Bài a, b - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu, lưu ý học sinh SGK - Yêu cầu HS làm bài vào vở, HS làm vào bảng phụ - Yêu cầu HS gắn bảng, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại kết đúng Củng cố, dặn dò - GV hệ thống kiến thức - Nhận xét học - Dặn HS ôn bài, làm các BT còn lại và chuẩn bị bài sau: Quy đồng mẫu số các phân số thích, nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS nắm cách làm - HS làm bài vào vở, HS làm vào bảng phụ - HS gắn bảng, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và thực Tiết 3: THỂ DỤC: (GV chuyên ngành dạy) Tiết 4: LỊCH SỬ NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC, QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết nhà Hậu Lê tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ * Kĩ năng: HS nêu cụ thể: Vẽ đồ đất nước, soạn Bộ luật Hồng Đức * Thái độ: Bồi dưỡng thêm cho HS lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê - Phiếu học tập HS - Một số điểm luật Hồng Đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tiến trình Hoạt động GV Bài cũ: GV gọi HS lên bảng TLCH: + Ai là người đã huy nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh Chi Lăng? + Trận Chi Lăng có tác dụng gì kháng chiến chống quân Minh nghĩa quân Lam Sơn? - GV nhận xét, ghi điểm GV giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động HS - HS trả lời, nhận xét, BS Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Hướng dẫn - Giới thiệu số nét khái quát nhà Hậu (10) HS động: hoạt Lê : Tháng – 1482 , Lê Lợi chính thức lên ngôi vua , đặt tên nước là Đại Việt Nhà Hậu Lê trải qua số đời vua Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Thánh Tông ( 1460 – 1497 ) - GV chia nhóm 6, tổ chức cho HS thảo luận Hoạt động1: nhóm Tìm hiểu + Nhìn vào tranh tư liệu cảnh triều đình triều đình thời vua Lê và nội dung bài học SGK, em Hậu Lê hãy tìm việc thể vua là người có quyền hành tối cao? - Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, Bsung - GV nhận xét, chốt lại kết đúng - GV giới thiệu đồ Hồng Đức và Bộ luật Hoạt động 2: Hồng Đức nhấn mạnh, đây là công cụ để Tìm hiểu quản lí đất nước việc quản lí - GV thông báo số điểm nội dung đất nước thời Bộ luật Hồng Đức sau đó yêu cầu HS thảo Hậu Lê luận nhóm 2, TLCH: - HS lắng nghe - Chia nhóm 6, thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, Bsung - HS theo dõi - HS thảo luận nhóm 2, TLCH + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến ? - Gọi số HS phát biểu, nhận xét, bổ sung Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét, chốt lại kết đúng - Hệ thống kiến thức, GV khẳng định mặt tích cực Bộ luật Hồng Đức: đề cao đạo đức cái bố mẹ, bảo vệ quyền lợi người phụ nữ - Nhận xét học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Trường học thời Hậu Lê - Một số HS phát biểu, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Lắng nghe và thực BUỔI CHIỀU: ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T1) I Mục tiêu: - HS biết ý nghĩa việc cư sử lịch với người - HS nêu ví dụ cư xử lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh (11) KNS: - Kĩ thể tự trọng và tôn trọng người khác - Kĩ ứng xử lịch với người - Kĩ định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp số tình - Kĩ kiểm soát cảm xúc cần thiết II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - SGK III Các hoạt động dạy học: Tiến trình Bài cũ: Hoạt động GV - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em đã làm gì để thể kính trọng, biết ơn người lao động? - GV nhận xét bài cũ Hoạt động HS - HS trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe Bài - GV giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Chuyện tiệm may - Gọi HS đọc truyện “Chuyện tiệm may” Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi – BT1 - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành BT - HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành BT - Mời số HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Một số HS trình bày, nhận - GV nhận xét, chốt lại các hành vi, việc làm nên xét, bổ sung - không nên làm - GV kể lại nội dung chuyện - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi - SGK - Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận SGK, Trang 42 Hoạt động 3: Thảo luận - Gọi HS đọc yêu cầu BT nhóm – BT3 - Yêu cầu HS chia nhóm4, thảo luận hoàn thành bài tập - Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận SGK, Trang 43 - GV chốt lại kiến thức Hoạt động - Mời 2, HS đọc ghi nhớ nối tiếp - Nhận xét học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị cho tiết2- tuần tới - HS đọc truyện Chuyện tiệm may - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi - SGK - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT - HS chia nhóm4, thảo luận hoàn thành bài tập - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung - 2, HS đọc ghi nhớ - Lắng nghe (12) Thứ tư, ngày 16 tháng 01 năm 2013 Tiết : ÂM NHẠC (GV chuyên ngành dạy) -Tiết : TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài.đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng,tình cảm - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và sức sống mãnh liệt người Việt Nam Thuộc đoạn thơ GDMT: GD cho HS cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK; - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Tiến trình Bài cũ Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời - HS đọc bài Bốn anh tài và câu hỏi trả lời câu hỏi - GV nhận xét, ghi điểm Bài - GV giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động1: - Gọi HS khá đọc toàn bài Hướng dẫn HS - Tổ chức cho HS nối tiếp đọc các khổ thơ luyện đọc kết hợp luyện từ khó và giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc cặp - Gọi 1, HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi SGK Nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời đúng - Xem tranh minh hoạ bài thơ - HS khá đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc nối tiếp khổ thơ - HS đọc cặp - 1, HS đọc bài - HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi (13) GDMT: Giữ gìn bảo vệ nguồn nước sông suối nơi em Hoạt động 3: - GV hướng dẫn giọng đọc, gọi HS đọc nối Đọc diễn cảm ; tiếp HTL bài thơ - GV gắn bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ + GV đọc mẫu + HS đọc cặp, thi đọc - GV nhận xét, ghi điểm, yêu cầu HS tự nhẩm HTL bài thơ - Mời số HS đọc trước lớp, nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò - HD HS trao đổi tìm ý nghĩa bài thơ - Nhận xét học - Dặn HS HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau: Sầu riêng SGK - Liên hệ địa phương - HS đọc nối tiếp - Lắng nghe - HS đọc cặp, thi đọc - HS thi học thuộc lòng khổ và bài - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung - HS nêu ý nghĩa bài thơ - Lắng nghe và thực Tiết 3: TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Bước đầu nắm cách quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản - Vận dụng hoàn thành bài tập SGK - Bồi dưỡng cho HS tình yêu môn Toán CKT: BT II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng III Các hoạt động dạy học: Tiến trình Bài cũ Hoạt động GV - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà, nhận xét - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm Bài - GV giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động1: Hình thành - Tổ chức hướng dẫn HS thực theo ví dụ SGK Hoạt động HS - HS sửa bài làm nhà, nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - HS quan sát ví dụ, nhận (14) kiến thức Hoạt động 2: Thực hành - Nêu nhận xét - Hướng dẫn HS cách quy đồng mẫu số theo các bước SGK - Rút quy tắc (SGK – trang 115) - HS thực quy đồng theo hướng dẫn GV Bài tập 1:Tổ chức cho HS làm cá nhân vào bảng - Đọc quy tắc SGK ý a, HS làm bảng lớp Nhận xét, thống kết Cho HS làm ý b, c vào Gọi HS - HS làm ý a vào bảng; ý b, c lên bảng chữa Lớp đối chữa bài Thống vào vở, đổi chữa bài kết quả: Nhận xét, thống kết Lời giải: a) và 5x4 20 = = ; 6x4 24 1x 6 = x6 24 và Vậy quy đồng phân số 6 24 = Ta có: Củng cố, dặn dò xét 20 24 và - Hệ thống kiến thức - Nhận xét học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau - HS nhắc lại cách quy đồng MS phân số Tiết 4: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: - HS biết rút kinh nghiệm bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả) - Tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV - Rèn cho HS ý thức dùng từ, đặt câu đúng nói viết văn II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn các lỗi HS mắc phải bài làm III Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động GV - GV giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS đọc đề bài kiểm tra tiết trước - Yêu cầu HS nêu yêu cầu trọng tâm đề - GV gạch các từ thể yêu cầu đề Hoạt động HS - HS đọc đề bài - HS nêu yêu cầu trọng tâm đề (15) bài - Lắng nghe Hoạt động 2: Nhận xét chung bài làm HS - GV nhận xét chung bài làm HS: * Ưu điểm: - Đa số HS đã biết làm bài văn tả đồ vật với đủ phần, có bố cục rõ ràng - HS biết lựa chọn đồ vật để tả phù hợp với yêu cầu đề bài * Nhược điểm: - Một số HS trình bày bài chưa có bố cục rõ ràng - Nhiều HS dùng từ, đặt câu chưa hay, xếp các ý còn lộn xộn - GV trả bài cho HS - Nhận bài làm mình Hoạt động 3: HDHS sửa lỗi Hoạt động 4: Học tập bài văn, đoạn văn hay Củng cố, dặn dò - GV gắn bảng phụ, Hướng dẫn HS sửa các lỗi đã mắc phải làm bài - HS tự sửa lỗi bài làm - Yêu cầu HS tự sửa lỗi bài làm mình mình - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu - Lắng nghe - GV đọc số bài văn, đoạn văn hay để HS học tập - HS nối tiếp phát biểu, nhận - Hướng dẫn HS thảo luận lớp để thấy ưu xét điểm, cái hay bài văn- đoạn văn GV vừa đọc - HS chọn và viết lại - Yêu cầu HS chọn và viết lại đoạn bài đoạn bài làm mình làm mình cho hay cho hay - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu - Nhận xét học - Dặn HS viết tiếp đoạn văn với HS nào chưa viết xong và chuẩn bị bài sau: Cấu tạo bài văn tả cây - Lắng nghe và thực cối Tiết 5: KHOA HỌC SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết âm có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn * Kĩ năng: HS nêu VD chứng tỏ âm có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn * Thái độ: HS ham tìm hiểu các tượng tự nhiên xung quanh * BVMT: GD HS ý thức bảo vệ bầu không khí và môi trường để âm có thể truyền tốt II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị đồ dùng SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: (16) Tiến trình 1.Bài cũ 2.Bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu lan truyền âm Hoạt động 2: Tìm hiểu lan truyền âm qua chất lỏng, chất rắn Hoạt động 3: Trò chơi Nói chuyện qua điện thoại Củng cố, dặn dò: Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Âm phát đâu ? Nêu số âm xung quanh - HS trả lời câu hỏi, nhận - GV nhận xét, ghi điểm xét, bổ sung - GV nêu câu hỏi: Tại gõ trống ta lại nghe tiếng trống? GV HDHS đọc SGK, làm thí nghiệm theo nhóm GV theo dõi, HD thêm cho các nhóm - Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung - Tổ chức cho HS thảo luận lớp nguyên nhân làm cho tầm ni lon rung và giải thích - GV HDHS nhận xét SGK - GV HDHS đọc SGK, làm thí nghiệm theo nhóm GV theo dõi, HD thêm cho các nhóm - Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung - Từ thí nghiệm HD để HS phát âm có thể truyền qua nước, qua thành chậu (qua chất lỏng, chất rắn) - HDHS liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết mình để tìm thêm số dẫn chứng - Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng - Yêu cầu HS HĐ cặp thực hành làm điện và chơi trò chơi nói chuyện qua điện thoại * GV YC HS trả lời câu hỏi: Không khí và môi trường có ảnh hưởng đến lan truyên âm không? Lấy ví dụ? - GV nhận xét, chốt ý: Không khí, MT xung quanh ảnh hưởng đến lan truyền âm cần phải BVMT - Hệ thống kiến thức - Nhận xét học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Âm sống - HS đọc SGK, làm thí nghiệm theo nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung - HS thảo luận lớp nguyên nhân làm cho tầm ni lon rung và giải thích - HS đọc SGK, làm thí nghiệm theo nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung - HS phát biểu, nhận xét - HS phát biểu, nhận xét - HS chuẩn bị đồ dùng - HS HĐ cặp thực hành làm điện và chơi trò chơi nói chuyện qua điện thoại - HS trả lời Lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe và thực (17) Thứ năm, ngày 17 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: CHÍNH TẢ NHỚ – VIẾT: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ- viết đúng chính tả và trình bày đẹp đoạn bài “Chuyện cổ tích loài người”; Trình bày đúng các dòng thơ chữ - Làm đúng bài tập kết hợp đọc bài văn sau hoàn chỉnh II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Tiến trình Bài cũ Bài Hoạt động1: HD nhớ- viết chính tả Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả Hoạt động GV - Gọi HS lên bảng viết các từ: cày cuốc, bắt buộc, thuộc bài, thuốc bổ, lạnh buốt ; lớp viết baûng - GV nhận xét, sửa chữa - GV giới thiệu bài chính tả “Chuyện cổ tích loài người”, ghi bảng - GVgọi HS đọc thuộc lòng bài chính tả viết - Yêu cầu HS đọc thầm tìm hiểu nội dung đoạn thơ và ghi nhớ cách viết các từ khó - Hướng dẫn HS luyện viết các từ khó: mặt trời, nhìn rõ, hiểu biết, mặt bể - GV lưu ý cách trình bày yêu cầu HS nhớ viết khổ thơ theo yêu cầu - Yêu cầu HS tự soát lỗi - Thu chấm số bài, nhận xét Hoạt động HS - HS lên bảng, lớp viết vaøo baûng con, nhaän xeùt - Lắng nghe - HS đọc thuộc lòng bài chính tả viết - Phát biểu, nhận xét - Luyện viết từ khó (1 HS lên bảng, lớp nháp ) - Lắng nghe, nhớ - viết - Soát lỗi - Sửa lỗi Bài 3: - HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS đọc yêu cầu, gắn bảng phụ (SGK) - Làm bài - Yêu cầu HS làm vào VBT - Chữa bài, nhận xét - Gọi HS lên bảng chữa bài trên bảng phụ - Nhận xét, thống kết quả: - Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa hoàn thành, hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung (18) Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS luyện viết thêm nhà và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - Lắng nghe và thực Tiết 2: TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I Mục tiêu: (Điều chỉnh: Không làm ý c BT 1; ý c, d, e, g BT 2; BT 3) - HS biết cách quy đồng mẫu số hai phân số - HS vận dụng kiến thức, hoàn thành tốt các bài tập - HS thêm yêu thích môn Toán và có ý thức thực hành nghiêm túc tính toán CKT: BT (a, b), BT (a, b) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Tiến trình Bài cũ Hoạt động GV - Gọi HS lên bảng chữa BT tiết trước - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm Hoạt động HS - Gọi HS lên bảng chữa BT tiết trước Bài - GV giới thiệu bài, ghi bảng - Lắng nghe Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ - GV ghi bảng VD: Quy đồng mẫu số hai phân số 7/6 và 5/12 - GV hướng dẫn HS chọn 12 làm mẫu số chung và quy đồng SGK - Gọi HS nhắc lại cách thực - GV chốt lại cách thực - Theo dõi Hoạt động 2: Bài 1: HDHS làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số - Yêu cầu HS làm bài vào vở, HS làm vào bảng phụ - Yêu cầu HS gắn bảng, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại kết đúng - Thực theo hướng dẫn - HS nhắc lại cách thực - HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số - HS làm bài vào vở, HS làm vào bảng phụ - HS gắn bảng, nhận xét, bổ sung (19) Bài (a, b): - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở, HS làm vào bảng phụ - GV thu chấm số bài làm HS, yêu cầu HS gắn bảng - GV nhận xét, chốt lại kết đúng Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số - Nhận xét học - Dặn HS làm BT còn lại và chuẩn bị bài sau: Luyện tập - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS gắn bảng, nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số - Lắng nghe và thực Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KẾ AI THẾ NÀO ? I Mục tiêu: - HS nắm kiến thức phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể: Ai nào? - HS nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai nào? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập - Bồi dưỡng cho HS tình yêu, ham tìm hiểu môn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Tiến trình Bài cũ Hoạt động GV - Gọi số HS đọc kết BT tiết trước, nhận xét - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm Hoạt động HS - HS chữa BT tiết trước, nhận xét - Lắng nghe và thực Bài - GV giới thiệu bài, ghi bảng - Lăng nghe Hoạt động1: Tìm hiểu phần nhận xét - Gọi HS đọc đoạn văn (nhận xét 1), lớp đọc thầm - HS đọc đoạn văn (nhận xét 1) - HS thảo luận cặp hoàn thành nhận xét - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS thảo luận cặp hoàn thành các yêu cầu phần nhận xét - Gọi số HS phát biểu, nhận xét, bổ sung (20) - GV nhận xét, chốt lại kết đúng - Hướng dẫn HS dựa vào kết phần nhận xét rút nội dung bài - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: HDHS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung BT - Yêu cầu HS thảo luận cặp hoàn thành BT, cặp làm vào bảng nhóm - Yêu cầu HS gắn bảng, nhận xét, thống kết Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT - Gọi số HS đọc câu vừa đặt, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung, ghi điểm cho HS làm bài tốt Củng cố, dặn dò - Hệ thống kiến thức - Nhận xét học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Chủ ngữ câu kể Ai nào ? - 2, HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp hoàn thành BT - HS gắn bảng, nhận xét, thống - HS đọc yêu cầu - HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT - HS đọc câu văn vừa đặt, nhận xét, bổ sung - Sửa chữa, bổ sung - Lắng nghe và thực Tiết 4: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: - HS chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khoẻ đặc biệt - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện; biết chăm chú nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn - HS có ý thức học tập, rèn luyện để trở thành người có ích KNS: - Giao tiếp - Thể tự tin - Ra định - Tư sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn gợi ý 3, SGK - Bảng lớp viết đề bài (21) III Các hoạt động dạy học: Tiến trình Bài cũ: Hoạt động GV - GV kiểm tra HS kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc người có tài tiết trước - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: - GV giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề - Gọi HS phát biểu, GV gạch chữ quan trọng đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề - Gọi HS đọc nối tiếp gợi ý SGK Hoạt động 2: HD xây dựng cốt truyện - GV hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện, đặt tên cho truyện - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành cốt truyện vào nháp, GV hướng dẫn thêm - Gọi số HS đọc lại cốt truyện vừa xây dựng, nhận xét - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động HS - HS kể, lớp nhận xét, bổ sung - Theo dõi Hoạt động 3: - Yêu cầu HS hoạt động cặp: Dựa vào cốt truyện HD kể chuyện vừa xây dựng, kể lại câu chuyện - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng - Gọi số HS kể câu chuyện mình trước lớp và trao đổi với các bạn nội dung câu chuyện - Tổ chức cho HS bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay - GV nhận xét, ghi điểm cho HS kể tốt Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Con vịt xấu xí - HS đọc đề bài - HS xác định yêu cầu đề - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung - HS đọc nối tiếp gợi ý SGK, lớp đọc thầm - Lắng nghe - HS hoạt động cá nhân hoàn thành cốt truyện vào nháp - Một số HS đọc lại cốt truyện vừa xây dựng, nhận xét - HS hoạt động cặp kể lại câu chuyện - Một số HS kể câu chuyện mình trước lớp và trao đổi với các bạn nội dung câu chuyện - Lắng nghe và thực (22) Thứ sáu, ngày 18 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: - HS nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả cây cối, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân bài - HS biết lập dàn ý tả cây ăn quen thuộc theo hai cách đã học - Rèn cho HS óc quan sát, sáng tạo, độc lập thực hành GDMT: Qua bài Bãi ngô HS cảm nhận vẻ đẹp cây cối MT thiên nhiên từ đó hình thành cho các em ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây cối II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh bãi ngô, cây gạo - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Tiến trình Bài cũ: Hoạt động GV - Gọi HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả - GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động HS - HS trả lời câu hỏi nhận xét, bổ sung Bài mới: - GV giới thiệu bài, ghi bảng - Lắng nghe Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung nhận xét1 - Tổ chức cho HS thảo luận cặp: Xác định các đoạn văn và nội dung đoạn - GV theo dõi, hướng dẫn thêm - Lần lượt gọi số HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV chốt ý đúng, ghi bảng GDMT + Qua bài văn, em cảm nhận gì vẻ đẹp cây cối MT thiên nhiên ? + Em có hành động gì cây cối MT thiên nhiên ? Tổ chức cho HS thảo luận lớp trả lời câu hỏi - Gọi số HS phát biểu, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu, nội dung - HS thảo luận cặp thực yêu cầu - Một số HS trình bày, nhận xét, bổ sung - HS thảo luận lớp - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS thực theo hướng (23) - Từ cấu tạo hai bài văn vừa tìm hiểu, hướng dẫn HS rút nhận xét cấu tạo bài văn miêu tả cây cối - Gọi số HS phát biểu, nhận xét, bổ sung - GV hệ thống, chốt lại kiến thức - Gọi số HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: HD luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung BT - Yêu cầu HS hoạt động cặp thực yêu cầu BT - GV hướng dẫn thêm cho HS yếu - Gọi số HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại kết đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT - Gọi số HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, sửa chữa Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức - Nhận xét học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau dẫn - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung - Một số HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu, nội dung - HS hoạt động cặp thực yêu cầu BT - Một số HS trình bày, nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT - HS hoạt động cá nhân thực yêu cầu BT - Một số HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Lắng nghe Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - HS nắm cách quy đồng mẫu số hai phân số - HS thực quy đồng mẫu số hai phân số; vận dụng kiến thức hoàn thành tốt các bài tập - Rèn cho HS tính cẩn thận, tự giác làm bài và thêm yêu thích môn học CKT: BT 1.a, BT 2.a, BT II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: (24) Tiến trình Bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD luyện tập Hoạt động GV - Gọi HS lên bảng chữa BT nhà tiết trước - GV nhận xét, ghi điểm - GV giới thiệu bài, ghi bảng Bài 1.a: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số hai phân số - Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi HS lên bảng - Chữa bài, nhận xét, thống kết Bài 2.a: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS viết dạng phân số có mẫu số là - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu - Gọi số HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV ghi bảng, chốt lại kết đúng Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS làm bài vào vở, HS làm vào bảng phụ - Yêu cầu HS gắn bảng, nhận xét, thống kết Củng cố, dặn dò: Hoạt động HS - HS lên bảng chữa BT nhà tiết trước, nhận xét, bổ sung - Hệ thống kiến thức - Nhận xét học - Dặn HS làm BT 1.a, BT 2.b và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số hai phân số - HS làm bài vào vở, gọi HS lên bảng - Chữa bài, nhận xét, thống kết - HS đọc yêu cầu - Nắm cách làm - HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT - Một số HS trình bày, nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu - Nắm cách làm - HS làm bài vào vở, HS làm vào bảng phụ - HS gắn bảng, nhận xét, thống kết - Lắng nghe và thực Tiết 2: ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết ĐBNB có người Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa cùng chung sống; biết số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân ĐBNB * Kĩ năng: HS nhớ tên số dân tộc sống ĐBNB: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa; trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân ĐBNB (25) * Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước và niềm tự hào người Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tiến trình Bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu người dân và nhà họ ĐBNB Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS: + Chỉ vị trí ĐBNB trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - HS thực yêu cầu, nhận + Trình bày đăcvj điểm tiêu biểu xét, bổ sung thiên nhiên ĐBNB - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm - Tổ chức cho HS thảo luận lớp: Dựa vào SGK và vốn hiểu biết TLCH: + Người dân sống ĐBNB thuộc dân tộc ? + Người dân thường làm nhà đâu, vì ? + Phương tiện lại phổ biến người dân nơi đây là gì ? - GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời HS - GV giới thiệu thêm nhà người dân ĐBNB Hoạt động - GV chia nhóm 2:Tìm hiểu - Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK và tranh trang phục và ảnh thảo luận: lễ hội + Trang phục thường ngày người dân ĐBNB trước đây có gì đặc biệt? + Lễ hội người dân nhằm mục đích gì ? + Trong lễ hội thường có hoạt động nào ? + Kể tên số lễ hội tiếng ĐBNB - Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại kết đúng Củng cố, - Hệ thống kiến thức dặn dò: - Nhận xét học - Dặn HS ôn bào và chuẩn bị bài sau: HĐ sản xuất người dân ĐBNB - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi HS nối tiếp phát biểu, nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Chia nhóm - Các nhóm dựa vào SGK và tranh ảnh thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung - 2- 3HS đọc ghi nhớ - Lắng nghe và thực (26) Tiết 4: KĨ THUẬT ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU HOA I Mục tiêu: - Biết các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng cảu chúng cây rau,hoa - Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau,hoa - GD yêu thiên nhiên,bảo vệ môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau ,hoa III Các hoạt động dạy học: Tiến trình Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây rau hoa Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng các điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng cây rau,hoa Củng cố, dặn dò: Hoạt động GV - Yêu cầu HS kể vật liệu và dụng cụ để trồng rau hoa? Nhận xét,đánh giá Hoạt động HS - HS lên bảng trả lời - Giới thiệu, ghi tên bài - HS nhắc tên bài - Tổ chức cho HS thảo luận lớp, quan sát tranh trả lời câu hỏi: Cây rau,hoa cần điều kiện ngoại cảnh nào? - Gọi số HS trả lời, nhận xét, bổ sung KL: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau,hoa là: nhiệt độ,nước,ánh sáng,chất dinh dưỡng,đất,không khí - HS thảo luận lớp, phát biểu, nhận xét, bổ sung - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - Chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm thảo luận điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến - HS thảo luận nhóm cây rau hoa - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Đại diện các nhóm trình KL: (ghi nhớ sgk) bày - Lớp nhận xét,bổ sung - Hệ thống bài - Nhận xét,tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS đọc ghi nhớ sgk - Lắng nghe, thực (27) Tiết 5: SINH HOẠT SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 - Yêu cầu lớp hát tập thể bài hát mà HS thích - HDHS tự nhận xét, đánh giá việc thực nề nếp lớp, trường tuần 21: Cá nhân, tổ, lớp - GV đánh giá hoạt động lớp tuần 21 (28)

Ngày đăng: 20/06/2021, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan