de thi HKI

6 5 0
de thi HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Đều được khai báo Trước khi sử dụng Khác: 1đ Biến  Giá trị của biến có thể thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình..  Biến được khai báo bằng từ khoá Var Hằng  Giá trị [r]

(1)ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KÌ I MÔN: TIN HỌC (LÝ THUYẾT) NĂM HỌC 2010 – 2011 Thời gian làm bài: 45 phút Đề PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (3đ) Cấu trúc điều kiện dạng đầy đủ có dạng: A if <điều kiện > then <câu lệnh 1>; else <câu lệnh 2>; B if <điều kiện > then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; C if <điều kiện> then <câu lệnh >; D if <câu lệnh 1> then <câu lệnh 2>; Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ ngôn ngữ Pascal: A Tam giac; B end; C Tamgiac; D 3so Để dịch chương trình, ta dùng tổ hợp phím: A Alt + F9; B Alt + X; C Ctrl + F9; D Tất đúng Để thực việc tính tổng hai số nguyên a và b, phép gán nào sau đây là đúng: A Tong=a+b; B Tong:=a+b; C Tong:a+b; D.Tong(a+b); Dãy kí tự 2010 thuộc kiểu liệu nào sau đây: A String B Integer C Real D.Char A khai báo là biến với kiểu liệu là số nguyên, x là biến với kiểu liệu là xâu, phép gán nào sau đây là hợp lệ: A A:= 4.5; B X:= ‘1234’; C X:= 57; D.A:= ‘Ben tre’; PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: Nêu giống và khác biến và ngôn ngữ lập trình Pascal (2đ) Câu 2: Hãy lỗi chương trình sau (2đ): Program sua loi {1} Var a,b,c:Integer; {2} Begin {3} a:=300; {4} b:=a+100 {5} c:=a/b; {6} a:=a+b; {7} writeln('Ket qua a=',a, ‘b=',b, ‘c=',c:4:2); {8} readln {9} End {10} Câu 3: (3đ) Hãy xác định bài toán (Input-Output) và viết mô tả thuật toán cho bài toán sau: “Tính điểm trung bình tin học nghề bạn Lan gồm phần lí thuyết và thực hành, biết điểm thực hành có hệ số 3, điểm lí thuyết có hệ số 1” (2) ĐÁP ÁN PHẦN I: Đúng câu 0.5 điểm 1B 2C 3C 4B 5A 6B PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: Nêu giống và khác biến và ngôn ngữ lập trình Pascal (2đ) Giống: (1đ)  Biến và là các đại lượng đặt tên dùng để lưu trữ liệu  Đều khai báo Trước sử dụng Khác: (1đ) Biến  Giá trị biến có thể thay đổi suốt quá trình thực chương trình  Biến khai báo từ khoá Var Hằng  Giá trị giữ nguyên suốt quá trình thực chương trình  Hằng khai báo từ khoá Const Câu 2: Hãy lỗi chương trình sau và cho kết xuất trên màn hình (2đ): Sửa lỗi (2đ) {1} Tên sua loi không có khoảng trống, thiếu ; {2} khai báo biến c phải là kiểu số thực Real {5} Thiếu ; {10} Thiếu dấu Sửa lại Program sualoi; Var a,b,:Integer; C:Real; Begin a:=300; b:=a+100; c:=a/b; a:=a+b; writeln('Ket qua a=',a, ‘b=',b, ‘c=',c:4:2); readln End Câu 3: (3đ) * Xác định bài toán: (1Đ) (3) (4) Cấu trúc điều kiện dạng đầy đủ có dạng: A if <điều kiện> then <câu lệnh >; B if <câu lệnh 1> then <câu lệnh 2>; C if <điều kiện > then <câu lệnh 1>; else <câu lệnh 2>; D if <điều kiện > then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; Để thực việc tính tổng hai số nguyên a và b, phép gán nào sau đây là đúng: A Tong:a+b; B.Tong(a+b); C Tong=a+b; D Tong:=a+b; A khai báo là biến với kiểu liệu là số nguyên, x là biến với kiểu liệu là xâu, phép gán nào sau đây là hợp lệ: A X:= 57; B.A:= ‘VIET NAM’; C A:= 4.5; D X:= ‘1234’; Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ ngôn ngữ Pascal: A Tamgiac; B 3so C Tam giac; D end; Dãy kí tự 2010 thuộc kiểu liệu nào sau đây: A Real B.Char C String D Integer PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: Nêu giống và khác biến và ngôn ngữ lập trình Pascal (2đ) Câu 2: Tìm chổ sai chương trình sau : (2đ) Program Timchosai; Var a,b,x : integer; Begin Clrscr; Write(‘ nhap hai so nguyen a va b :’) Readln(a,b); x = a/b; Wrtieln(‘ket qua cua phep chia a cho b la: ‘,x); End Câu 3: (3đ) (5) Hãy xác định bài toán (Input-Output) và viết mô tả thuật toán cho bài toán sau: “Tính điểm trung bình tin học nghề bạn Lan gồm phần lí thuyết và thực hành, biết điểm thực hành có hệ số 3, điểm lí thuyết có hệ số 1” PHẦN I: Đúng câu 0.5 điểm 1A 2A 3D 4D 5D 6C PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: Nêu giống và khác biến và ngôn ngữ lập trình Pascal (2đ) Giống: (1đ)  Biến và là các đại lượng đặt tên dùng để lưu trữ liệu  Đều khai báo Trước sử dụng Khác: (1đ) Biến  Giá trị biến có thể thay đổi suốt quá trình thực chương trình  Biến khai báo từ khoá Var Hằng  Giá trị giữ nguyên suốt quá trình thực chương trình  Hằng khai báo từ khoá Const Câu 2: (2 điểm) Program Timchosai; Uses CRT; Var a,b : integer; x : real; Begin Clrscr; Write(‘ nhap hai so nguyen a va b : ‘); Readln(a,b); x:= a/b; Writeln(‘ ket qua cua phep chia a cho b la: ‘,x:4:2); Readln; End Câu 3: (4đ) * Xác định bài toán: (1đ) Input: Điểm lí thuyết, điểm thực hành Output: ĐTB=(ĐTH*3+ĐLT)/4 * Mô tả thuật toán: (2đ)  B1: Nhập vào điểm lí thuyêt, điểm thực hành  B2: tính điểm ĐTB=(ĐTH*3+ĐLT)/4  B3: Thông báo điểm trung bình và kết thúc thuật toán (6) Phần thực hành:(thời gian:45’) Câu 1: Viết chương trình tính tích số a, b Với a, b là số nhập từ bàn phím Hãy sửa lỗi chương trình sau Dịch và chạy thử với số mà bạn chọn, Program Baitap1; Var S,a,b=Real; Begin Writeln(‘Nhap a:);readln(a); Writeln(Nhap b:);readln(b) S:=a.b Write(‘Tích so a va b la:’,S); Readln End Câu 2: Viết chương trình nhập số nguyên n (khác 0) từ bàn phím và thông báo kết màn hình số mà bạn vừa nhập là số âm hay số dương Hãy hoàn thành chương trình sau: Program so_amduong; Var n: integer; Begin Writeln(‘Nhap n:);readln(n); {Nếu thì Thông báo n là số âm Ngược lại Thông báo n là số dương} Readln End * Đáp án: CÂU Câu Câu TRẢ LỜ Program Baitap1; Var S,a,b: Real; Begin Writeln(‘Nhap a:’);readln Writeln(‘Nhap b:’);readln S:=a*b; Write(‘Tong so a va b la Readln End If n <0 then Writeln(n, ‘ la so am’) Else Writeln(n, ‘ la so le’); (7)

Ngày đăng: 20/06/2021, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan