khong khisu chay

17 5 0
khong khisu chay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Sự cháy:  Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng Điểm giống nhau và khác nhau giữa sự cháy trong không khí và sự cháy trong oxi: Giống nhau: Đó đều là sự oxi hoá?. Khác nhau:[r]

(1)HOÁ HỌC BÀI 28 KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (2) KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Viết phương trình hóa học điều chế khí oxi phòng thí nghiệm HS2: Định nghĩa phản ứng phân hủy? Viết phương trình hóa học minh họa (3) HOÁ HỌC BÀI 28 KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (4) I THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ QUAN SÁT – THẢO LUẬN VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Trong P cháy, mực nước ống thủy tinh thay đổi nào? Chất gì ống đã tác dụng với P để tạo khói trắng P2O5? Nhận xét mực nước ống thủy tinh Nhận xét tỉ lệ khí nitơ không khí (5) I THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ QUAN SÁT – THẢO LUẬN VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Hãy tìm dẫn chứng có mặt nước có không khí? Khí CO2 có đâu? Để bảo vệ không khí lành, tránh ô nhiễm chúng ta phải làm gì (HS thuyết trình chủ đề này) (6) I THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ KẾT LUẬN: - Không khí là hỗn hợp khí đó khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích chính xác là khí oxi chiếm 21% thể tích không khí, phần còn lại hầu hết là khí nitơ - Ngoài không khí còn chứa khoảng 1% các khí khác: nước, CO2, khí hiếm, bụi, khói, ) (7) II SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM: 1) SỰ CHÁY: Sự cháy lưu huỳnh oxi và không khí (8) 1) Sự cháy:  Sự cháy là oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng Điểm giống và khác cháy không khí và cháy oxi: Giống nhau: Đó là oxi hoá Khác nhau: - Cháy oxi tốc độ diễn nhanh không khí - Cháy oxi lượng nhiệt tạo thành cao không khí (9) 1/ Sự cháy: Một số hình ảnh cháy Nấu ăn Hàn cắt kim loại Cháy rừng Cháy nhà (10) 2/Sự oxi hoá chậm: Một số vật bị han gỉ (11) 2/ Sự oxi hoá chậm:  Là oxi hoá có toả nhiệt không phát sáng Câu hỏi thảo luận nhóm: So sánh cháy và oxi hoá chậm Giống nhau: Đều là oxi hoá có toả nhệt Khác nhau: Sự cháy Diễn nhanh Có phát sáng Sự oxi hoá chậm Diễn chậm Không phát sáng  Chú ý: Trong điều kiện định oxi hóa chậm có thể chuyển thành cháy, đó là tự bốc cháy (12) 2) Sự oxi hoá chậm: Cơ thể Nước và muối khoáng Tế bào Năng lượng cho t Oxi Sự trao đổi chất Chất hữu CO2 và chất bài tiết Sự oxi hoá thức ăn thể (13) 3) Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt cháy: a) Điều kiện phát sinh cháy: - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy - Phải cung cấp đủ oxi cho cháy b) Các biện pháp dập tắt cháy: - Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy - Cách li chất cháy với khí oxi (14) H2O SỰ CHÁY DO: than, gỗ… H2O SỰ CHÁY DO: Xăng, dầu… (15) Bài tập : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol khí H2 không khí thu sản phẩm là nước Viết phương trình phản ứng Tính thể tích khí Oxi, thể tích không khí đktc (Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí) Bài giải: t 2H2 + O2 H2O Theo phương trình: mol mol Theo bài ra: 0,2 mol ? Số mol khí oxi là: nkhí oxi = 0,2:2 = 0.1 mol Thể tích Oxi (đktc ): Vkhí oxi= 0,1 22,4 = 2,24 (l) Thể tích không khí: Vkhông khí = Vkhí oxi => Vkhông khí =2,24x5= 11,2 (l) (16) Bài tập nhà: Học bài cũ cháy và oxi hoá chậm Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt cháy Làm các bài tập 4, 5, 6, trang 99 Chuẩn bị bài thực hành số (17) BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC xin trân trọng cám ơn (18)

Ngày đăng: 20/06/2021, 02:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan