Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí kinh doanh

37 532 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí kinh doanh

Trang 1

Lời nói đầu

Trong tình hình đất nớc đang chuyển sang nền Kinh tế thị trờng,vớinhững cạnh tranh khốc liệt, vấn đề tồn tại và phát triển của những doanhnghiệp kinh doanh là một vấn đế cần đợc đặc biệt quan tâm

Ngày nay, xu hớng chung của tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh, dịch vụ và du lịch là phải phấn đấu không ngừng và tiết kiệm chi phíđể hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhất Cơ chế thị trờng đã tạo cho cácdoanh nghiệp nhiều cơ hội mới nhng cũng không ít những khó khăn, tháchthức, do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải thờng xuyên quan tâm đến chiphí và hạ giá thành sản phẩm để thu đợc lợi nhuận cao nhất.

Công tác hạch toán chi phí kinh doanh, tính giá thành đòi hỏi phảiluôn tính đúng, tính đủ chi phí trong giá thành và phải cung cấp đợc thôngtin chính xác cho ban lãnh đạo doanh nghiệp Đây là một đòi hỏi kháchquan của công tác quản lí Do đó, việc tổ chức công tác hạch toán chi phíkinh doanh và tính giá thành cho hợp lí là một công việc hết cần thiết chocác doanh nghiệp.

Xuất phát từ nhận thức trên, qua thời gian thực tập tại Khách sạnThắng Lợi( thuộc Công ty khách sạn du lịch Thắng Lợi), đợc đối diện với

thực trạng quản lí kinh doanh dịch vụ, em đã nghiên cứu đề tài hoàn thiện“hoàn thiện

công tác kế toán tập hợp chi phí kinh doanh

Phạm vi nghiên cứu chi phí kinh doanh ở đây chỉ trong hoạt độngkinh doanh khách sạn Thắng Lợi.

Báo cáo thực tập của em ngoài lời nói đầu và kết luận gồm ba phầnchính.

Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinhdoanh.

Phần 2: Tình hình công tác kế toán chi phí kinh doanh tại khách sạnThắng Lợi.

Phần 3: Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chiphí kinh doanh tại Khách sạn Thắng Lợi.

Trang 2

Chơng 1

Một số vấn đề lý luận về kế toán chi phí kinhdoanh ở các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ.I Đặc điểm của kinh doanh dịch vụ du lịch.

1 Đặc điểm chung của hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ dulịch.

Kinh doanh dịch vụ du lịch là hoạt động cung ứng lao vụ, dịch vụ phụcvụ nhu cầu sinh hoạt và đời sống cho dân c cũng nh nhng nhu cầu sản xuất,kinh doanh của toàn xã hội.

Hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch là một trong những hoạt động dịchvụ cơ bản, nó có những đặc điểm riêng ảnh hởng đến công tác kế toán chiphí, giá thành và kết quả kinh doanh.

Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí,nghỉ ngơi kết hợp với các hoạt động nghiên cứu, đầu t, thể thao, văn hoá xãhội Sự phát triển của ngành du lịch phụ thuộc vào sự phát triển của nềnkinh tế xã hội và nhu cầu ngày càng tăng của con ngời ở nớc ta trongnhững năm gần đây ngành du lịch phát triển nhanh cả về số lợng và chất l-ợng.

Hoạt động du lịch có các đặc điểm sau:

- Du lịch là ngành kinh doanh đặc biệt mà ngời ta thờng gọi là ngànhkinh doanh không khói mang tính chất phá trộn đặc biệt của nhiều ngành,hoạt động vừa mang tính sản xuất, kinh doanh vừa mang tính phục vụ vănhoá xã hội Ngoài ra, hoạt động du lịch còn kinh doanh nhiều loại hoạtđộng khác nh: hoạt động hớng dẫn du lịch, vận tải du lịch, hàng ăn uống,buồng ngủ, kinh doanh hàng hoá, đồ lu niệm, xây dựng cơ bản và các hoạtđộng khác (điện thoại, nhiếp ảnh, tắm hơi, giặt là, cho thuê đồ dùng….).)

- Hoạt động du lịch rất đa dạng và phong phú không chỉ về nghiệp vụkinh doanh mà còn cả về chất lợng phục vụ của từng nghiệp vụ kinh doanh( đợc thực hiện theo nhu cầu và khả năng thanh toán của khách du lịch ).

- Tính đa dạng của ngành du lịch phụ thuộc vào đIều kiện phát triển kinhtế-xã hội và tập quán của nớc chủ nhà, nghĩa là phụ thuộc vào tình hìnhphát triển kinh tế và bản sắc văn hoá của mỗi nớc.

- Nhu cầu tiêu dùng của khách du lịch là nhu cầu đặc biệt: nhu cầu vềhiểu biết kho tàng văn hoá, lịch sử, nhu cầu vãn cảnh thiên nhiên, bơi vàtắm biển, sông hồ của con ngời thời đại.

- Tiêu dùng du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu về hàng hoá ( thức ăn, hàngchế tác sẵn, lu niệm….)) và đặc biệt là các nhu cầu dịch vụ nh lu trú, vậnchuyển, y tế, điện thoại, điện báo, fax….).Việc tiêu dùng các dịch vụ và mộtsố hàng hoá ( thức ăn) thờng xảy ra cùng một thời gian và cùng một địađiểm với việc sản xuất ra chúng.

Từ các đặc điểm trên ta thấy trong quá trình hoạt động, du lịch đòi hỏimột số lợng lớn hàng hoá vật t đa dạng và dịch vụ phong phú.Việc pháttriển du lịch không những có ý nghĩa về mặt kinh tế là tạo ra công ăn việclàm tăng thu nhập cho nhân dân địa phơng, tăng trỏng kinh tế ( GDP ) màcòn có ý nghĩa về mặt chính trị, xã hội là thay đổi bộ mặt kinh tế- xã hội ởcác vùng du lịch

Nhiệm vụ của kế toán:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, trung thực doanh thu.

Trang 3

- Ghi chép, phản ánh chính xác, giá vốn hàng bán trong kì kinh doanh.- Ghi chép , phản ánh chính xác, đầy đủ các chi phí phát sinh trong quátrình bán hàng, quá trình quản lí doanh nghiệp Phân bổ chính xác, hợp líCPBH và CHQLDN cho từng hàng hoá đã bán.

- Tính toán, xác định chính xác, hợp lí, kịp thời kết quả của quá trình tiêuthụ hàng hoá.

- Tính toán, xác định đúng số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT phảinộp vào ngân sách.

2 Đối tợng kế toán chi phí sản xuất khách sạn dịch vụ du lịch.

Để hểu rõ công tác kế toán ở các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ dulịch không những phải nắm rõ đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụdu lịch mà còn phải hiểu rõ đối tợng kế toán chi phí sản xuất kinh doanh.

Xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giớihạn phạm vi tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh và nơichịu chi phí.

Đối tợng tập hợp chi phí: Hiện nay, các đơn vị du lịch thờng tập hợp chiphí theo hoạt động kinh doanh, nghĩa là theo các khoản chi phí liên quanđến hoạt động dịch vụ đợc tạap hợp riêng cho từng hoạt động ( hoạt động h-ớng dẫn du lịch, hoạt động vận chuyển, hàng ăn uống, kinh doanh buồngngủ, hàng hoá, xây dựng cơ bản và các hoạt động khác).

Ngoài ra, theo yêu cầu của chế độ hạch toán nội bộ, đơn vị có thể lựachọn đối tợng tập hợp chi phí theo địa điểm kinh doanh dịch vụ ( đơn vị phụthuộc).

II Chi phí sản xuất kinh doanh.

1.Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh.

Bất cứ doanh nghiệp nào khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh cũng phải bỏ ra những chi phí nhất định, đó là điều kiện bắt buộc Đểdoanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển thì hoạt động sản xuất kinh doanhphải thu đợc lợi nhuận Trên một mức giá cả đã hình thành trên thị trờng,thì biện pháp quan trọng nhất để tăng lợi nhuận đối với doanh nghiệp là làmsao quản lí tốt và tiết kiệm chi phí kinh doanh.

Vậy chi phí kinh doanh dịch vụ là gì?

Nói một cách tổng quát, chi phí kinh doanh dịch vụ là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ hao phí lao động sống, lao động vật hoá và chi phí bằngtiền mà doanh nghiệp dịch vụ đã bỏ ra trong một thời kì nhất định.

Tuy nhiên mỗi doanh nghiệp trong các ngành nghề sản xuất, thơng mạidịch vụ chi phí có nhiều khác nhau do đặc đIểm sản xuất kinh doanh quyếtđịnh.

VD: Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí kinh doanh gồm chi phí sản

xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp Toàn bộ chi phí đóphát sinh từ khi doanh nghiệp bỏ tiền ra mua nguyên vật liệu, tiền thuênhân công….) cho đến khi bán hàng cho khách và thu đợc tiền.

Trong doanh nghiệp kinh doanh thơng mại dịch vụ, chi phí kinh doanhgồm chi phí mua hàng hoá, chi phí chế biến, chi phí bán hàng, chi phí quảnlí doanh nghiệp Toàn bộ chi phí ấy phát sinh bắt đầu khi doanh nghiệp bỏtiền ra mua hàng hoá cho đến khi thu đợc tiền tiêu thụ hàng hoá cho kháchhàng.

Trang 4

Chi phí kinh doanh là một bộ phận cấu thành của giá cả hàng hoá bán ravà đợc bù đắp lại bằng doanh thu của doanh nghiệp khi chi phí kinh doanhthấp hơn giá bán ra Ngợc lại, khi chi phí kinh doanh cao hơn giá bán ra, sẽcó một số chi phí không đợc bù đắp.

Do vậy, chi phí là sự dịch chuyển vốn, dịch chuyển giá trị của các yếu tốsản xuất kinh doanh vào các đối tợng tính giá ( sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).

2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.

Để thuận lợi cho công tác quản lí và hạch toán, việc phân loại chi phí làrất cần thiết Xét về mặt lí luận cũng nh trên thực tế có nhiều cách phân loạichi phí khác nhau

2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí.

Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lí chi phí theo nội dung kinh tế banđầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phátsinh của chi phí, chi phí đợc phân theo yếu tố Về thực chất, chỉ có 3 yếu tốchi phí là chi phí về lao động sống, chi phí về đối tợng lao động và chi phívề t liệu lao động Tuy nhiên, để cung cấp thông tin về chi phí một cách cụthể hơn nhằm phục vụ cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn luđộng, việc lập, kieemr tra và phân tích dự toán chi phí, các yếu tố chi phítrên có thể đợc chi tiết hoá theo nội dung kinh tế cụ thể của chúng Tuỳtheo yêu cầu và trình độ quản lí ở mỗi nớc, mỗi thời kì mà mức độ chi tiếtcủa các yếu tố có thể khác nhau Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toànbộ chi phí đợc chia thành 6 yếu tố sau:

- Yếu tố chi phí về nguyên liệu, vật liệu bao gồm toàn bộ giá trị nguyênliệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ….).sử dụng vàosản xuất- kinh doanh ( loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại khovà phế kiệu thu hồi).

Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất- kinhdoanh trong kì ( trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế kiệu thu hồi )

- Yếu tố chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng : phản ánh tổng sốtiền lơng và các khoản phụ cấp mang tính chất lơng phải trả toàn bộ côngnhân, viên chức.

- Yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh phần BHXH, BHYT,KPCĐ trích theo tỉ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và lơng phải trả côngnhân viên.

- Yếu tố chi phí hấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phảitrích trong kì của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kì.

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ dịch vụ mua ngoàivào sản xuất kinh doanh

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiềncha phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kì.

2.2 Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm hàng hoábán ra ( tiêu thụ).

Theo quy định hiện hành, giá thành sản phẩm ở Việt Nam bao gồm 3khoản mục chi phí:

- Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyênliệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu….) tham gia trực tiếp vào việc sản xuất,chế tạo sản phẩm hay thc hiện lao vụ dịch vụ.

- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoảntrích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ với tiền lơng phát sinh.

Trang 5

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phânxởng sản xuất ( trừ chi phí vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp)

Ngoài cách phân loại trên, chi phí kinh doanh còn đợc phân loại theonhiều cách khác nhau nh phân theo quan hệ của chi phí với khối lựơng côngViệc hoàn thành, phân theo quan hệ của chi phí với quá trình sản xuất….)Các cách phân loại này đợc đề cập đến trong kế toán quản trị.

3 Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh.

3.1 Nội dung chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ du lịch.

Chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ du lịch đợc chia ra làm hai loại: chiphí trực tiếp và chi phí chung Nội dung của các loại chi phí cụ thể nh sau:

3.1.1 Nội dung chi phi trực tiếp.

a Hoạt động kinh doanh hớng dẫn du lịch.

Chi phí trực tiếp hoạt động này đợc xác định là chi phí phục vụ trực tiếpcho khách du lịch, gồm có:

- Chi trả cho các khoản ăn uống, ngủ, tiền thuê phơng tiện đi lại, vé đò,phà, tiền vé vào cửa của di tích, danh lam thắng cảnh cho khách hàng củađơn vị kinh doanh du lịch.

- Các khoản tiền công tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ, cua hớng dẫnviên du lịch.

- Chi phí trực tiếp khác: công tác phí của hớng dẫn viên du lịch, chi phígiao dịch, kí kết hợp đồng du lịch, hoa hồng cho môi giới….)

b Hoạt động kinh doanh vận chuyển.

Trong hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch việc vận chuyển khách dulịch đi tham quan theo uyến du lịch là hoạt động quan trọng.Các chi phítrực tiếp đợc tính cho hoạt động này gồm:

- Chi phí vật liệu trực tiếp: nhiên liệu, dầu mỡ, và các loại vật liệu khác.- Chi phí nhân viên lái xe: Tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Khấu hao phơng tiện vận tải.- Trích trớc chi phí xăm lốp.

- Chi phí sửa chữa phơng tiện vận tải- Lệ phí giao thông.

- Tiền mua bảo hiểm.

- Các chi phí trực tiếp khác: thiệt hại đâm đổ và các khoản bồi thờng thiệthại.

c Các khoản kinh doanh buồng ngủ, hàng ăn uống và các dịch vụkhác.

Các chi phí trực tiếp tính cho hoạt động này nh sau:

- Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng: BHXH, BHYT, KPCĐcủa nhân viên phục vụ.

- Chi phí vật liệu trực tiếp.- Khấu hao TSCĐ.

- Chi phí điện, nớc, vệ sinh.

- Các chi phí trực tiếp khác: nhiên liệu, công cụ dụng cụ, bao bì….).

3.2 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Tuy ngành du lịch có những loại chi phí cụ thể trên nhng để vận dụngchế độ kế toán NN, ngời ta áp dụng kế toán chi phí theo các khoản mục,bao gồm giá trị nguyên vật liệu, nhiên liệu đợc sử dụng trực tiếp cho sảnxuất sản phẩm và thực hiện lao vụ, dịch vụ của ngành kinh doanh du lịch.

Trang 6

Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng các chứng từ sau: phiếuxuất, nhập kho nguyên vật liệu, các chứng từ phản ánh số nguyên vật liệu.

Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán mở TK 621- Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp TK này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tậphợp chi phí TK này không có số d.

Nợ TK 154 ( chi phí sản xuất kinh doanh )

Có TK 621 ( Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp)

3.3 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền về chi phí lao động trựctiếp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ,dịch vụ (hớng dẫn viên du lịch, lái xe, phụ xe, nhân viên phục vụ buồng,bàn, bar….)) Thuộc loại này gồm có các khoản lơng chính, phụ, các khoảntrích BHYT, BHXH, KPCĐ tính vào chi phí.

Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sử dụng các chứng từ bảng chấmcông, bảng phân bổ tiền lơng.

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622- chi phínhân công trực tiếp TK 622 đợc mở chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phính TK 621 TK 622 không có số d.

* Phơng pháp hạch toán:

-Khi tính tổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp phảI trả cho công nhânviên trực tiếp sản xuất, thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kì

Nợ TK 622 ( chi phí nhân công trực tiếp)Có TK 334 ( phảI trả công nhân viên)

- Khi trích BHYT, BHXH, KPCĐ của công nhân viên tho tỉ lệ quy định( phần tính vào chi phí )

Nợ TK 622 ( chi tiết theo từng hoạt động )Có TK 338

- Cuối kì kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK tính giá thànhtheo từng đối tợng tập hợp chi phí.

Nợ TK 154Có TK 622

3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.

Trang 7

Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí phục vụ sản xuất kinhdoanh phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm thực hiện lao vụ, dịchvụ.

Kế toán chi phí sản xuất chung sử dụng các chứng từ sau: bảng chấmcông, bảng phân bổ tiền lơng, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, phiếu xuấtkho, các chứng từ phản ánh chi phí khác.

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK chi phí sản xuất chung TK này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng sản xuấtdịch vụ.

627-TK 627 – Lớp 5A03 Chi tiết theo 627-TK cấp 2 nh sau:TK 6271 – Lớp 5A03 Chi phí nhân công phân xởng.TK 6272 – Lớp 5A03 Chi phí vật liệu.

TK 6273 – Lớp 5A03 Chi phí dụng cụ sản xuất.TK 6274 – Lớp 5A03 Chi phí khấu hao TSCĐ.TK 6277 – Lớp 5A03 Chi phí dịch vụ mua ngoài.TK 6278 – Lớp 5A03 Chi phí bằng tiền khác.

Ngoài ra, có thể mở thêm một số TK cấp 3 tho yêu cầu quản lí.* Phơng pháp hạch toán.

Khi tính lơng chính, lơng phụ và phụ cấp phải trả công nhân viên trongkì:

Nợ TK 627 (6271) chi tiết từng bộ phận, từng hoạt động Có TK 334

-Trích BHXH, BHYT, KPCĐ ( phần tính vào chi phí )

Nợ TK 627 (6271) chi tiết cho từng bộ phận, từng hoạt động.Có TK 338

- Khi phát sinh chi phí vật liệu chi ra để sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ dùngcho quản lí điều hành hoạt động, kế toán ghi:

Nợ TK 627 ( 6272) chi tiết cho từng bộ phận, từng hoạt động.Có TK 152.

- Khi xuất công cụ , dụng cụ sản xuất có giá trị nhỏ cho hoạt động củacác bộ phận sản xuất, bộ phận kinh doanh, căn cứ vào phiếu xuất kho, kếtoán ghi:

Nợ TK 627 (6273) chi tiết co từng hoạt động, từng bộ phậnCó TK 153

- Nếu công cụ dụng cụ có giá trị lớn phải phân bổ dần thì đợc hạch toánqua TK 142- Chi phí trả trớc.

Trích khấu hao TSCĐ các phân xởng bộ phận sản xuất kinh doanh quảnlí và sử dụng.

Nợ TK 627 (6274) chi tiết từng bộ phận, từng hoạt động.Có TK 214

- Khi phát sinh các chi phí dịch vụ mua ngoài: Nợ TK 627 (6277)

Nợ TK 133

Có TK 111, 112, 138- Chi phí bằng tiền khác:

Nợ TK 627 ( 6278) Có TK 111, 112

- Nếu phát sinh các khoản giảm chi phí sản xuất chung:Nợ TK 111, 112, 138

Trang 8

Có TK 627.

- Cuối kì, khi tính phân bổ chi phí sản xuất chung và kết chuyển vào cácTK liên quan cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức thích hợp:

Nợ TK 154

Có TK 627 Chi tiết cho từng bộ phận, từng hoạt động.

3.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm(theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

Các chi phí sản xuất cuối kì phải đợc tổng hợp lại để tính giá thành củakhối lợng sản phẩm dịch vụ thực hiện trong kì

Việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất dịch vụ đợc thực hiện trênTK 154- Chi phí sản xuất dở dang Trong hoạt động kinh doanh dịch vụKhách sạn, TK 154 đợc mở chi tiết theo từng hoạt động: ăn uống, buồngngủ, giải trí….)

Có TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Trong ngành du lịch hiện nay, chủ yếu sử dụng phơng pháp tính giáthành giản đơn và phơng pháp định mức Do đó đối tợng tập hợp chi phí làtheo từng hoạt động dịch vụ, trong mỗi hoạt động dịch vụ đó bao gồmnhiều hoạt động khác nhau, tính chất dịch vụ cũng khác nhau.

Tuỳ theo đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thànhcủa từng dịchvụ để áp dụng phơng pháp tính giá thành hợp lí Đối với những dịch vụ đốitợng tập hợp chi phí phù hợp với đối tợng tính giá thành không có sản phẩmdở dang nh: dịch vụ hớng dẫn du lịch, giặt là, cắt tóc, vui chơi giải trí, ănuống….) thì có thể áp dụng phơng pháp tổng hợp chi phí, trong trờng hợpnày, tổng giá thành đợc xác định theo công thức:

Tổng giá thành thực tế của = Tổng chi phí thực tếsản phẩm dịch vụ hoàn thành

Giá thành đơn vị sản Tổng chi phí thực tế=

phẩmdịch vụ hoàn thành Khối lợng dịch vụ hoàn thành.

Trang 9

Chơng ii

Tình hình công tác kế toán chi phí sản xuất tạIkhách sạn Thắng Lợi

(thuộc công ty khách sạn du lịch Thắng Lợi)A.Đặc điểm chung khách sạn Thắng Lợi.

I Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Khách sạnThắng Lợi.

1 Quá trình hình thành và phát triển của Khách sạn Thắng Lợi.

Khách sạn Thắng Lợi ( thuộc công ty khách sạn du lịch Thắng Lợi )làmột trong những Khách sạn hàng đầu của ngành kinh doanh dịch vụ du lịchở Hà Nội Hiện nay Khách sạn đang đóng tại Đờng Yên Phụ-Tây Hồ – Lớp 5A03HàNội, với tên giao dịch Quốc tế là: Thang Loi Hotel and Travel company-Victotour

Đợc khởi công xây dựng năm 1973, trong tình hình đất nớc đang cònchiến tranh và gặp nhiều khó khăn Ngày 26-7-1975 công Ty đã đợc hoànthành để kỉ niệm chiến thắng Moncada, chiến thắng của nhân dân Cu Ba.

Với mục đích là thiết kế nhà nghỉ cho Cán bộ cao cấp của Đảng và Nhànớc nên hầu hết không gian trong khuôn viên Công ty Khách sạn du lịchThắng Lợi đều dành cho việc nghỉ ngơi Khi mới xây dựng, Công ty đợcgiao cho Bộ xây dựng quản lí, sau đó chuyển giao cho Bộ nội vụ, Bộ nội th-ơng, Bộ ngoại thơng, Công ty du lịch Hà Nội (1978) và hiện nay công tyKhách sạn du lịch Thắng Lợi là 1 công ty du lịch trực thuộc tổng cục dulịch Việt Nam quản lí.

Trong thời kì đầu đang trong chế độ bao cấp, Công ty Khách sạn du lịchThắng Lợi chủ yếu phục vụ cán bộ nghỉ ngơi nên không xác định kết quả lỗlãi mà chỉ theo dõi lợng khách đến Nhng kể từ khi chuyển sang nền Kinhtế thị trờng, để thoát khỏi cơ chế bao cấp thì Công ty Khách sạn du lịchThắng Lợi cũng đã thay đổi theo để trở thành một Công ty Kinh doanh độclập, hạch toán riêng và có tài khoản riêng mở tại ngân hàng.

Tháng 7 năm 2001, Công ty Khách sạn Du lịch Thắng Lợi Thành lập 3đơn vị kinh doanh khác nhau, đó là: Khách sạn Thắng Lợi, xí nghiệp giặtlà, các văn phòng chi nhánh Tất cả các đơn vị này đều hạch toán phụ thuộcvào Công ty khách sạn du lịch Thắng Lợi

2 Nhiệm vụ của Khách sạn.

- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ kinh doanh co thuê phòng ngủ, bán hàngăn uống, bán hàng lu niệm, mỹ nghệ, vui choi giải trí, sauna masage….).

- Dịch vụ vận chuyển khách du lịch bằng ôtô, xe máy, xích lô….) Dịch vụlữ hành trong nớc và quốc tế, phiên dịch cho khách du lịch.

- Sản xuất kinh doanh các dịch vụ khác đợc nhà nớc cho phép.

- Quản lí , sử dụng, khai thác các cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài sản,tiền vốn đợc nhà nớc giao cho một cách có hiệu quả.

- Quản lí đội ngủ lao động theo đúng chức năng, ngành nghề kinhdoanh, phù hợp với trình độ , tay nghề của ngời lao động.

3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách sạn ThắngLợi.

Trang 10

Cùng với xu thế phát triển nền Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa, khách sạn Thắng Lợi, từ một đơn vị hoạt động theo cơ chế bao cấpcủa nhà nớc đã từng bớc chuyển đổi và phát huy tiềm năng vốn có củamình.

Với nguồn vốn sẵn có là hệ thống nhà hàng, khách sạn và những tour dulịch, khách sạn Thắng Lợi chủ yếu là kinh doanh trên các lĩnh vực sau:

-Tổ chức kinh doanh khách sạn và các dịch vụ kèm theo nh : buồng ngủ,nhà hàng, thông tin liên lạc, hàng tiêu dùng, hàng lu niệm, các dịch vụ vănhoá, thể thao vui chơi giải trí, vận chuyển, giặt là, đổi tiền….)

-Tổ chức văn phòng du lịch gồm có: kí kết đa đón, hớng dẫn khách thamquan các điểm du lịch trong cả nớc, đồng thời kết hợp với các công ty lữhành đa đón khách nớc ngoài vào Việt Nam, và khách du lịch Việt Nam ranớc ngoài.

-Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác.

-Tổ chức sản xuất kinh doanh các mặt hàng, dịch vụ phục vụ trực tiếpcho các dịch vụ kinh doanh nói trên.

Để hội nhập với thế giới trong lĩnh vực phát triển du lịch toàn cầu, côngty Khách sạn du lịch Thắng Lợi đã cải tạo, nâng cấp và đầu t cơ sở vật chấtkĩ thuật tiên tiến, hiện đại và hoàn thiện hệ thống dịch vụ bổ sung.

Hiện nay với đội ngũ lao độngcó trên 200 cán bộ công nhân viên, tuổiđời bình quân là 40 tuổi, trong đó nữ giới chiếm hơn 60% Phần lớn họ làmviệc ở đây từ thời bao cấp nên không nhanh nhạy nhng lại có kinh nghiệm.

Về điều kiện cơ sở vật chất hiện nay đợc đa vào sử dụng cùng các dịchvụ bổ sung đang đợc hoàn thiện thì Khách sạn Thắng Lợi có tiêu chuẩn t-ơng đơng với Khách sạn 3 sao Ngoài ra, Khách sạn còn có khu đón tiếpkhá rộng, khoảng 200m2 bao gồm: quầy lễ tân, quầy mỹ nghệ, quầy giảikhát, phòng đổi tiền, phòng lữ hành, phòng vệ sinh….) Tại quầy lễ tân đợctrang bị 3 máy điện thoại, Fax, telex, máy vi tính, máy truyền hình lớn vớicác kênh truyền hình quốc tế phục vụ 24/24h giúp cho khách cảm thấythoải mái trong lúc chờ đợi.

Khách sạn Thắng Lợi có 178 phòng và đợc chia thành 4 khu vực chính:Khu A gồm có 72 phòng, trong đó có 4 phòng đặc biệt với 135 giờng.Khu B gồm 84 phòng, trong đó có 4 phòng đặc biệt với 234 giờng.Khu Salê gồm 18 phòng, trong đó có 3 phòng đặc biệt với 27 giờng.Khu nhà luồng có 4 phòng, làm theo kiểu nhà sàn dân tộc.

Hệ thống phòng ăn của khách sạn đợc bố trí tách rời với khu phòng ngủvà có diện tích khá rộng khoảng 500m2, có sức chứa 500 khách ăn ngồi và500 khách ăn đứng Một phòng tiệc hoặc toạ đàm có sức chứa 60 đến 80khách.Khu vực bếp có diện tích hơn 200m2 với trang thiết bị của Nhật Hệthống điện nớc đều đợc trang bị tốt Khách sạn còn có một cửa hàng bán đồlu niệm với các mặt hàng phong phú để phục vụ khách; 2 sân chơi quần vợtphục vụ 24/24h; 12 phòng massage và 2 phòng xông hơi với trang thiết bịnhập từ ý; bãi đỗ xe ôtô rộng có sức chứa khoảng 200 xe đảm bảo phục vụhội nghị, hội thảo, toạ đàm hay lập đoàn nghỉ tại khách sạn Có sàn nhảyvới trang thiết bị hiện đại để đáp ứng nhu cầu của khách một cách tốt nhất.

Bên cạnh kinh doanh khách sạn, công ty còn mở rộng phát triển nghànhdịch vụ hoàn thiện và hiện đại Xí nghiệp giặt là của công ty có chức năngkinh doanh trên lĩnh vực giặt là với trang thiết bị hiện đại và chuyên dụng.Ngoài ra công ty còn mở các văn phòng chi nhánh kinh doanh lữ hành quốctế đặt ở các tỉnh và thành phố lớn trên toàn quốc

Trang 11

Ta có thể thấy rõ rằng Khách sạn Thắng Lợi là một đơn vị kinh doanhdịch vụ khá đa dạng với hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật tơng đối lớn vàhoàn thiện.

4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí và kinh doanh của khách sạn.(Phụlục 1)

Bộ máy tổ chức của khách sạn đơc tổ chức theo mô hình quản lí trựctuyến, giám đốc khách sạn là ngời có quyền điều hành trực tiếp mọi hoạtđộng kinh doanh.Dới giám đốc khách sạn còn có phó giám đốc giúp việc và10 bộ phận khác nhau trong khách sạn, mỗi bộ phận đảm nhiệm một chứcnăng và nhiệm vụ riêng biệt trên cơ sở thực hiện các mục tiêu chung và cácnhiệm vụ chung của khách sạn.

- Ban Giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 1 phó Giám đốc Trong đó Giámđốc là ngời đứng đầu bộ máy quản lí của khách sạn, là ngời giữ vai trò lãnhđạo chung toàn khách sạn và đại diện cho toàn bộ quyền lợi của cán bộcông nhân viên trong khách sạn.

Phó Giám đốc có nhiệm vụ giúp Giám đốc điều hành quản lí khách sạntheo sự phân công của Giám đốc.

+Phòng kế toán hành chính: Tổ chức chỉ đạo hạch toán tới từng tổ, hạchtoán tổng hợp toàn khách sạn, có kế hoạch huy động mọi nguồn vốn đểđảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn.Thanh toán,kiểm tra, giám sát mọi chứng từ, sổ sách các bộ phận và toàn khách sạn đểđIều chỉnh theo đúng quy định luật kế toán thống kê và đáp ứng yêu cầuquản lí tài chính trong khách sạn.Ghi chép và phân tích các nghiệp vụ kinhtế phát sinh, thu chi, thực hiện kiểm kê tài sản theo định kì và đột xuất.Tính toán lập định mức vật t, nguyên vật liệu, đơn giá tiền lơng và quỹ lơngtheo kế hoạch của khách sạn Phòng kiêm các công việc quản trị và văn thhành chính.

+Phòng Marketing: Làm nhiệm vụ in ấn các tài liệu, ấn phẩm quảng cáokinh doanh của khách sạn, mở rộng công tác tiếp thị, thị trờng trong nớc vànớc ngoài để kéo khách về ăn nghỉ tại khách sạn Kí hợp đồng với các hãnglữ hành và các tổ chức kinh tế xã hội, t nhân để đa đón khách đi tham quandu lịch trong và ngoài nớc.

+Phòng lễ tân: Làm nhiệm vụ đón tiếp khách.+Tổ lu trú

+Tổ nhà hàng (tổ bếp, tổ bàn)+Tổ dịch vụ

+Tổ sửa chữa+Tổ bảo vệ

+Tổ môi trờng cây cảnh+Tổ văn hoá thể thao

Ngoài các phòng ban chức năng trên thì còn các bộ phận sản xuất nh bộphận đón tiếp, bộ phận nhà hàng, bộ phận lu trú Mỗi bộ phận có chức năngvà nhiệm vụ khác nhau nhng tất cả đều có một nhiệm vụ chung đó là phốikết hợp với các phòng ban, các bộ phận khác để đáp ứng nhu cầu sản xuấtkinh doanh, phục vụ, đáp ứng tốt mọi nhu cầu khách hàng

Một số chỉ tiêu kinh tế của Khách sạn Thắng Lợi cho năm 2001,2002,và 30/9/2003

Trang 12

Năm 2003(9tháng)

Chênh lệchTỉ lệTổng doanh thu8.362.401.42813.222.748.2906.132.438.5404.860.346.86258%Tổng chi phí 8.114.932.26612.663.364.2005.716.635.2604.548.431.93456%Lãi kinh doanh 247.469.162 559.384.090415.803.280311.914.92812,6%Tổng nguồn vốn6.456.515.2366.486.450.2526.333.756.87429.935.0160 %

+ Vốn cố định

I Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của khách sạn (phụ lục 2)

- Kế toán trởng : Là ngời đứng đầu bộ máy kế toán trực tiếp quản lí cácnhân viên kế toán và thủ quỹ, là ngời chịu trách nhiệm chung toàn bộ côngtác kế toán của khách sạn từ việc thu thập xử lý và cung cấp thông tin kinhtế và giúp đỡ Giám đốc cân đối tài chính, sử dụng vốn kinh doanh có hiệuquả

- Kế toán tiền mặt, công nợ với ngời bán và công nợ nội bộ doanh nghiệpkiêm kế toán tổng hợp: Theo dõi và ghi chép các khoản công nợ trong nộibộ, công nợ với ngời bán và các khoản liên quan đến tiền mặt.

- Kế toán kho nguyên vật liệu, kho hàng hoá:

+ Kế toán kho hàng mỹ nghệ: Làm nhiệm vụ theo dõi, ghi chép kho hàngmỹ nghệ.

+ Kế toán kho hàng công nghệ phẩm: Xác định giá trị thực tế của nguyênvật liệu phụ nhập, xuất kho đảm bảo sự khớp đúng về giá trị trên thực tế vàtrên sổ sách.

- Kế toán hàng ăn- uống: Theo dõi tình hình biến động của hàng thựcphẩm tơi sống, các loại nớc uống tại quầy.

-Kế toán công cụ dụng cụ và thống kê: Có nhiệm vụ xác định giá trị thựctế của công cụ dụng xuất kho theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc Luônđảm bảo sự khớp đúng cả về mặt giá trị và hiện vật giữa số liệu thực tế vàsố liệu ghi trên sổ kế toán, giữa kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết, giữasố liệu ghi trên sổ, thẻ kho và số lợng ghi trên sổ chi tiết.

- Kế toán doanh số và công nợ với ngời mua: Ghi chép, theo dõi tình hìnhcông nợ với ngời mua, theo dõi doanh số bán ra và tất cả các dịch vụ kháctrong toàn công ty.

- Thủ quỹ và kế toán TSCĐ: Chịu trách nhiệm về việc nhập xuất quỹ tiềnmặt, ngân phiếu, ngoại tệ Hàng ngày thủ quỹ kiểm kê quỹ tiền mặt thực tếđối chiếu với số liệu ở sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt, nếu có chênhlệch thì thủ quỹ và kế toán phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân vàkiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch Đối với TSCĐ, kế toán theo dõi, ghichép, phân loại toàn bộ TSCĐ hiện có tại Khách sạn , đồng thời phản ánh

Trang 13

đầy đủ 3 chỉ tiêu quan trọng là nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn và giá trịcòn lại

Khách sạn Thắng Lợi đã sắp xếp cơ cấu bộ máy kế toán gọn nhẹ hợp lí,hoạt động có hiệu quả, cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác đápứng đợc yêu cầu quản lí Toàn bộ công việc hạch toán kế toán đều đợc thựchiện tại phòng kế toán của khách sạn Để phát huy vai trò của mình, phòngkế toán đợc chia thành các phần hành khác nhau nhng các phần hành đó lạicó mối quan hệ mật thiết với nhau thành một bộ máy kế toán hoạt độngnhịp nhàng.

II Hình thức tổ chức kế toán ở khách sạn Thắng Lợi.

1.Chế độ kế toán mà Khách sạn Thắng Lợi đã sử dụng.

- Chế độ kế toán áp dụng tại khách sạn Thắng Lợi đợc ban hành theoquyết định 167/ QĐ-TCDL ngày 21/10/1995 của Tổng cục Du lịch.

- Phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: phơng pháp kê khai thờng xuyên.- Phơng pháp khấu hao TSCĐ: phơng pháp khấu hao bình quân.

- Bảng phân bổ- Sổ chi tiết.- Sổ tổng hợp.

3.Số sách kế toán:

Trong hình thức nhật ký chứng từ, việc tổng hợp chi phí hoạt động kinhdoanh và tính giá thành sản phẩm dịch vụ khách sạn sử dụng các loại sổsách sau:

- Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất

- Bảng kê số 5: Tập hợp chi phí quản lí doanh nghiệp và bán hàng Haibảng kê này đợc lập trên cơ sở bảng phân bổ số 1,2,3.

- Bảng phân bổ số 3:Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH- Bảng phân bổ số 1: Bảng phân bổ vật liệu, CCDC- Bảng phân bổ số 2: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.

- Nhật kí chứng từ số 7 : Tập hợp chi phí hoạt động kinh doanh toànkhách sạn Lấy dòng công nợ TK 621, TK 627 trên bảng kê số 4 để ghi vàodòng phù hợp Lấy số liệu ở bảng kê số 5 phần ghi nợ TK 642 ghi vào dòngliên quan và các số liệu khác

Ngoài các bảng kê, Nhật kí chứng từ, bảng phân bổ kế toán còn sử dụngcác loại sổ sau:

Sổ chi tiết TK 621, TK 627Sổ cái TK 621, TK 627

Sơ đồ trình tự sổ kế toán của khách sạn Thắng Lợi (phụ lục 3):

Trang 14

1a Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán ghi chép các nghiệp vụ

kinh tế phát sinh vào nhật kí chứng từ.

1b Chứng từ gốc và bảng phân bổ nào có liên quan đến sổ, thẻ chi tiết ợc ghi vào các sổ thẻ kế toán liên quan.

đ-1c Đồng thời chứng từ gốc và bảng phân bổ nào liên quan đến bảng kêđợc ghi vào bảng kê liên quan.

2a Hàng ngày các bảng kê đợc ghi vào nhật kí chứng từ liên quan

2b Cuối tháng căn cứ vào bảng số liệu trên các sổ thẻ kế toán chi tiết, kếtoán ghi vào nhật kí chứng từ liên quan.

3a Cuối tháng hoặc cuối kì kế toán căn cứ vào số liệu trên nhật kí chứngtừ, kế toán ghi vào sổ cái liên quan.

3b Cuối tháng hoặc cuối kì kế toán căn cứ vào số liệu trên sổ thẻ kế toánliên quan, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết phát sinh.

4 Sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết,số liệu đúng căn cứ trên nhật kí chứng từ, sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết, kếtoán lập bảng báo cáo tài chính

III Tình hình công tác kế toán chi phí kinh doanh tại Khách sạnThắng Lợi.

- Kinh doanh ăn uống.

- Kinh doanh các dịch vụ khác (bán hàng mỹ nghệ, giặt là,làm visa….))Công tác kế toán Khách sạn thắng Lợi có các đặc điểm sau:

+ Là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, do đó các tài khoản để sử dụng ơng tự nh một phân xởng và tập hợp chi phí vào TK 154 Tuy là đơn vị phụthuộc Công ty Khách sạn Du lịch Thắng Lợi nhng Khách sạn đợc phân cấp,cho phép giao dịch với ngân hàng, kí kết hợp đồng và tự chịu trách nhiệmvề chi phí.

t-+Tuy nhiên trong TK 627 chi phí sản xuất chung lại bao gồm cả chi phíquản lí của khách sạn, chi phí bán hàng không thể hiện rõ rệt (ví dụ có hoạtđộng quảng cáo nhng lại cho vào chi phí bằng tiền )

+Khách sạn không tính chi phí nhân công trực tiếp vào TK 622 mà tínhvào TK 627 ( kể cả lơng của bộ máy quản lí khách sạn)

+Chi phí quản lí doanh nghiệp của toàn công ty do công ty hạch toán,không phân bổ cho khách sạn, khách sạn chỉ hạch toán các khoản khấu trừvào lơng của ngời lao động.

Khách sạn áp dụng phơng pháp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ nhngTK 133 cha đợc áp dụng.

Do có những đặc điểm trên nên chi phí kinh doanh của khách sạn chaphản ánh đợc chi phí kinh doanh một cách đầy đủ.

1 Hạch toán chi tiết.

Hạch toán chi tiết của công tác kế toán tập hợp chi phí kinh doanh nhằmthiết lập hệ thống chứng từ làm cơ sở cho việc tính giá thành đợc đầy đủchính xác Chứng từ kế toán thờng xuyên vận động, sự vận động liên tục kếtiếp nhau từ khâu này sang khau khác gọi là luân chuyển chứng từ Do vậy,kế toán tập hợp chi phí tại khách sạn Thắng Lợi thờng xuyên sử dụng cácchứng từ sau:

- Phiếu chi tiền mặt: là chứng từ xác định các khoản tiên mặt thực tế xuấtquỹ và làm căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và sổ kế toán.

VD: Trong tháng 9 theo sự đồng ý của Giám đốc khách sạn, trởng bộphận buồng viết giấy xin thanh toán sau khi đã mua hoa tặng trởng đoànkhách lu trú tại khách sạn.(biểu 2)

Trang 15

Biểu 2:

Công ty Khách sạn du lịch Thắng Lợi.

Giấy xin thanh toánKính gửi: Giám đốc Khách sạn Thắng Lợi.Đồng kính gửi: kế toán trởng.

Tôi tên là: Lê Thị Hoa, trởng bộ phận buồng khách sạn Ngày 15/9/2003 thừa lệnh của Giám đốc khách sạn, tôi đã chi 50000đ để mua hoa tặng tr-ởng đoàn khách lu trú tại khách sạn ngày 15/9/2003.

Tôi làm giấy này xin đề nghị cho tôi đợc thanh toán số tiền trên.Giám đốc khách sạn duyệt

Mẫu phiếu chi tiền mặt của khách sạn: (biểu 3)

Trang 16

Biểu 3

Công ty khách sạn du lịch Thắng Lợi Mẫu số 5-T T63-NT Ban hành theoNĐ số 29TC/CD

Ngày 20/8/1995 của BTCphiếu chi Quyển số 2….)….).Ngày 23/9/2003 Nợ TK 6278….)….)

Có TK 111….)….) Họ tên ngời nhận: Lê Thị Hoa

Địa chỉ: Trởng bộ phận buồng

Lí do chi: Mua hoa tặng khách lu trúSố tiền: 50.000đ ( năm mơi ngàn đồng)Kèm theo: chứng từ gốc

Nợ TK 6278 50.000đ

Có TK 111 50.000đ

- Bảng thanh toán lơng: Bảng thanh toán lơng của khách sạn đợc chia theo từng bộ phận Đây là chứng từ xác định số tiền trả công nhân viên Khách sạn Thắng Lợi tập hợp tiền trả lơng vàp bảng thanh toán lơng Trong đó BHXH là 5% đợc trừ vào lơng cơ bản hàng tháng, BHYT khách sạn thu một lần một năm trực tiếp qua lơng, KPCĐ tính trên lơng thực tế

- Phiếu xuất kho: Do các bộ phận xin lĩnh, đợc lập thành 3 liên Sau khilập phiếu xong, phụ trách sử dụng giao cho ngừi cầm phếu đến kho đểlĩnh.Sau khi xuất kho, thủ quỹ ghi vào cột số lợng thực xuất của từng thứ,ghi ngày, tháng, năm xuất kho và cùng ngời nhận hàng kí tên vào phiếuxuất kho.(biểu 6)

Biểu 6

Công ty khách sạn du lịch Thắng Lợi.Mẫu số 2- Vật t

Ban hành kèm theoQĐ số 186TC/CĐKT ngày 14/3/1995 BTCphiếu xuất kho

Ngày 15 tháng 9 năm 2003Nợ TK 1562

Trang 17

Có TK 1561

Họ tên ngời nhận hàng : Nguyễn Quốc DuyĐơn vị : Dịch Vụ hàng ăn uốngLí do sử dụng : Xuất dùng

Đơn vị: đồngSTT Tên vật t hàng hoá Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền

a.TK 621” chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Theo cách hạch toán hiện nay ở khách sạn Thắng Lợi thi chi phí nguyênvật liệu trực tiếp đợc phát sinh ở phận buồng và bộ phận ăn uống còn các bộphận khác khoản chi phí này không phát sinh Do vậy, TK 621 ở khách sạnThắng Lợi đợc mở 2 tiểu khoản cấp 2 là TK 621a” chi phí NVL trực tiếpbuồng” và TK 621b “hoàn thiện chi phí NVL trực tiếp ăn uống” để theo dõi các khoảnchi phí phát sinh trong tháng.

Trị giá mua NVL gồm cả thuế.

+Căn cứ vào số liệu về NVL tháng 9 năm 2003 phản ánh Nhật kí chứngtừ số 1 nh sau:

Nợ TK 621b 56.325.000

Có TK 111 56.325.000

Đối với cá khoản vật liệu phụ nh mì chính, bột canh, gia vị , đờng….).khixuất dùng cho bộ phận chế biến kế toán ghi vào chi phí vật t, công cụ dụngcụ Với số liệu tháng 9/2003, kế toán ghi:

Nợ TK 621b 350.000

Có TK 1531 350.000

Cách hạch toán chi phí vật liệu nh hiện nay thì đây là một nhợc điểm.Khách sạn Thắng Lợi cần phải hạch toán vào TK 152 chứ không dùng TK153 nh trên, vì các vật liệu trên không phải là công cụ dụng cụ

1531 350.000

Trang 18

….)….)….) ….)….)….)….)….) ….)….) ….)….) ….)….)….) ….)….)Kết chuyển chi

phí NVL trực tiếp

Khách sạn đã xuất tiền mặt mua trực tiếp mua hàng nên không dùng quaTK 152 và cũng không khấu trừ thuế GTGT đầu vào khiến cho chi phí tănglên.

b TK 627 “hoàn thiện chi phí sản xuất chung”

TK này đợc dùng để phản ánh các khoản chi phí phục vụ sản xuất kinhdoanh phát sinh trong quá trình kinh doanh của khách sạn.

+ TK6271” Chi phí tiền lơng”

Phản ánh tiền lơng chính và các khoản trợ cấp phải trả cho CNV ở các tổ,đội kinh doanh, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lơng thực tếphải trả cho các bộ phận đó.

Hiện nay, theo nguyên tắc chi phí nhân công trực tiếp và các khoản bảohiểm nh:BHXH, BHYT, KPCĐ của khoản chi phí này hạch toán vào

TK622” Chi phí nhân công trực tiếp” nhng thực tế Khách sạn lại hạch toánvào TK627” Chi phí sản xuất chung” theo tiểu khoản chi phí tiền lơng TK6271.

Khách sạn Thắng Lợi áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian Theohình thức này tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc tính theo thời gianlàm việc, cấp bậc và hệ số lơng do Giám đốc quy định.

Lơng tối thiểu x hệ số lơng

*Lơng cơ bản = x số ngày thực tế đi làm Số ngày (22ngày)

*Lơng thực tế = Lơng cơ bản + tiền ăn - các khoản - BHXH( 5 %) đợc lĩnh (thực tế) ca phạt

Trong các khoản mục chi phí tiền lơng còn có các khoản bảo hiểm đợctập ợp vào đây Các khoản trích theo lơng gồm BHXH, BHYT, KPCĐ, tỉ lệđợc thực hiện theo chế độ hiện hành.

*Tiền trích BHXH: Tỉ lệ trích 20% trên tổng số tiền lơng cơ bản trongđó: 15% đợc tính vào chi phí hoạt động kinh doanh, 5% ngời lao động phảichịu.

*Tiền trích BHYT: tỉ lệ trích 3% trên tổng lơng cơ bản trong đó 2% tínhvào chi phí hoạt động kinh doanh, 1% ngời lao động phải chịu.

*Tiền trích KPCĐ: tỉ lệ trích 2% trên lơng thực tế, 2% đó tính vào chi phíhoạt động kinh doanh.

VD: Lơng tính cho chị Nguyễn Thị Nga bộ phận ăn uống Tháng 9/2003có hệ số lơng 1.18 ; tiền ăn ca 88000; trích nộp BHXH, khấu trừ vào lơng t-ơng ứng là 5%, số ngày làm việc thực tế 22 ngày, không có các khoản phạt.

290.000 x 1,18

*Lơng cơ bản = x 22 ngày = 342.200đ 22ngày

* BHXH chị Nga phải nộp = 342.200 x 5 % = 17.110đ*Lơng thực tế = 342.200 + 88.000 – Lớp 5A0317.110 = 413.090đ đợc lĩnh

Do đặc điểm tổ chức kinh doanh nên chi phí sản xuất chung ở khách sạnThắng Lợi chiếm một tỉ trọng tơng đối lớn trong tổng mức chi phí cơ bản.

Ngày đăng: 13/11/2012, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan