Slide đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi cá lóc trên đất cát tại xã ngư thủy nam huyện lệ thủytỉnh quảng bình

28 505 0
Slide đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi cá lóc trên đất cát tại xã ngư thủy nam huyện lệ thủytỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ HUE COLLEGE OF ECONOMICS TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi Lóc trên đất cát tại Ngư nuôi Lóc trên đất cát tại Ngư Thủy Nam huyện Lệ Thủy Thủy Nam huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình tỉnh Quảng Bình GVHD: ThS Tôn Nữ Hải Âu SV: Thị Diệu Lớp: K43A-KTNN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ HUE COLLEGE OF ECONOMICS I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Lý do chọn đề tài.  Ngư Thủy Nam, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình là địa phương nằm dọc bờ biển nên hoạt động chủ yếu của người dân là đánh bắt thủy hải sản. Tuy nhiên, ngành nghề này phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết nên thu nhập của người dân không ổn định.  Từ những khó khăn mà người dân biển đang phải đối mặt và để cải thiện thu nhập, tận dụng lượng nhỏ dư thừa lúc được mùa đi biển từ đó họ đã phát triển các mô hình nuôi Lóc.  Tuy nhiên, Ngư Thủy Nam là địa phương đầu tiên ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình thực hiện hình thức nuôi Lóc trên địa hình đất cát nên gặp không ít khó khăn. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ HUE COLLEGE OF ECONOMICS Mục đích nghiên cứu  Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn.  Đánh giá thực trạng sản xuất, kết quảhiệu quả kinh tế hoạt động nuôi Lóc tại địa phương.  Phân tích nhân tố ảnh hưởng.  Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp  Phương pháp thống kê mô tả và hạch toán kinh tế:  Phương pháp chuyên gia  Phương pháp toán kinh tế: Mục đích và phương pháp nghiên cứu Mục đích và phương pháp nghiên cứu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ HUE COLLEGE OF ECONOMICS Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Hoạt động nuôi Lóc trên địa bàn Ngư Thủy Nam, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình  Phạm vi nghiên cứu • Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu sự biến động của hoạt động nuôi Lóc ở địa phương giai đoạn 2010 – 2012, trong đó tập trung chủ yếu vào năm 2012. • Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu ở địa bàn Ngư Thủy Nam huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ HUE COLLEGE OF ECONOMICS 3 CHƯƠNG Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi Lóc trên địa bàn Ngư Thủy Nam Hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi Lóc trên địa bàn Ngư Thủy Nam Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỨU TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ HUE COLLEGE OF ECONOMICS Chương I: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Chương I: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt hiệu quả về mặt kỹ thuật và hiệu quả về mặt phân phối Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên chi phí đầu vào Hiệu quả phân phối là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố sản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí chi thêm Bản chất của hiệu quả kinh tế Bản chất của hiệu quả kinh tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ HUE COLLEGE OF ECONOMICS  Các chỉ tiêu kết quả: Các chỉ tiêu phản ánh kết quảhiệu quả kinh tế. Các chỉ tiêu phản ánh kết quảhiệu quả kinh tế. Chỉ tiêu kết quả Chỉ tiêu kết quả GO IC TC VA MI Pr N(Năng suất Lóc) KHTLSX TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ HUE COLLEGE OF ECONOMICS  Các chỉ tiêu hiệu quả GO/IC VA/IC MI/IC Pr/TC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ HUE COLLEGE OF ECONOMICS Chương 2: Hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi Lóc trên địa bàn Chương 2: Hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi Lóc trên địa bàn Ngư Thủy Nam Ngư Thủy Nam 2.2.1 Năng lực sản xuất của các hộ điều tra tại địa bàn Bảng 8: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2012 Chỉ tiêu ĐVT Ao xây Ao đất BQC Tổng số hộ Hộ 30 30 30 Số nhân khẩu Người 5,37 5,00 5,18 Tuổi bình quân của chủ hộ Tuổi 42,33 44,90 43,62 Trình độ chủ hộ Lớp 7,83 6,63 7,23 Số lần tập huấn Lần 0,80 0,67 0,5 Tổng số lao động Người 2,73 2,57 2,65 Số nam Người 1,63 1,53 1,58 Số nữ Người 1,10 1,03 1,07 Tính: BQ/Hộ Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ HUE COLLEGE OF ECONOMICS Bảng 9: Tình hình đầu tư của các hộ điều tra tại Ngư Thủy Nam (Triệu đồng/1000m 2 ) TT Chỉ tiêu Ao xây lót bạt Ao đất BQC I Vốn đầu tư PTDC 18,86 6,10 11,41 1 Lưới vây 4,40 2,87 3,63 2 Lưới kéo 0,00 3,23 0,55 3 Máy bơm nước 14,46 0,00 7,23 II Vốn đầu tư XDCB 65,92 33,47 49,69 1 Đầu tư xây dựng ban đầu 65,92 33,47 49,69 Tổng PTDC và XDCB 84,78 39,57 61,11 Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ 2013

Ngày đăng: 14/12/2013, 01:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan