giao an 5

34 3 0
giao an 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình thành công thức tính DT hình thang: 15p - GV vừa làm vừa hướng dẫn HS làm theo Xác định trung điểm M của cạnh BC, cắt rời hình tam giác ABM sau đó ghép lại để được hình tam giác ADK[r]

(1)TUẦN 19 Thứ hai, ngày tháng năm 2013 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT Tập đọc: I Mục tiêu: - KT: Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành Trả lời câu hỏi 1, 2, (không cần giải thích lí do) - KN: Biết đọc đúng ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả, lời nhân vật (anh Thành, anh Lê) * KNS: Thể tự tin, xác định giá trị; hợp tác - TĐ: Kính trọng, biết ơn II ĐDDH: Tranh Người công dân số Một, Bảng phụ III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ - G/thiệu tranh chủ điểm, tranh bài học - QS và TL và nêu c/h HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: 8’ - HD đọc - Một HS đọc lời giới thiệu, cảnh trí - GV đọc diễn cảm đoạn kịch - Ghi bảng: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, - HS luyện đọc từ khó Phú Lãng Sa -Phânđoạn:3đoạn(…làm gì;…nữa;…hết) - Gọi HS đọc tiếp nối ->giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp (2 l) - Luyện đọc theo cặp: đth, đto b Tìm hiểu bài: 12’ + Anh Lê giúp anh Thành việc gì? + Tìm việc làm Sài Gòn + Những câu nói nào anh Thành cho + Chúng ta là đồng bào đồng bào? Vì thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? anh với tôi là công dân nước Việt + Những chi tiết nào cho thấy câu + … Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba chuyện anh Thành, anh Lê không … người nước nào? … vì đèn dầu ta ăn nhập với nhau? không sáng đèn dầu hoa kì + Nội dung đoạn trích (gh/b) - HS trả lời c Đọc diễn cảm: 14’ - Y/c HS đọc, nhận xét giọng đọc - HS đọc phân vai, nhận xét - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Từng nhóm đọc phân vai - 1-2cặp thi đọc( hsk-g phân vai đọc diễn cảm kịch) Củng cố: 1’ - Nhận xét (2) + Nêu nội dung bài + TL - Dặn dò, CB: Người công dân số Một(tt) - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I Mục tiêu: - KT: Biết cách tính diện tích hình thang - KN: Nhớ và biết vận dụng cách tính diện tích hình thang vào giải các bài tập có liên quan - TĐ: Cẩn thận, chính xác II ĐDDH: - Bộ đồ dùng dạy học Toán; Bảng phụ III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ Hình thành công thức: 12’ - Yêu cầu HS tính diện tích hình thang ABCD đã cho Các nhóm thực hiện: - Hướng dẫn HS - Xác định trung điểm cạnh BC - Cắt và ghép hình SGK - Nhận xét diện tích hình thang ABCD - Diện tích hình thang ABCD diện tích hình tam giác ADK và diện tích hình tam giác ADK DK x AH : - Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK - Nhận xét mối quan hệ các yếu tố - HS nhận xét SGK hai hình Diện tích hình thang ABCD là: - GV kết luận (DC + AB) x AH : - HS phát biểu qui tắc - Gọi HS nêu quy tắc S = (a + b) x h : - Giới thiệu công thức tính - HS nhắc lại công thức Thực hành: 24’ - Đọc đề Bài 1: + Tính diện tích hình thang + BT y/c gì? - HS làm câu a; HSK-G làm thêm câu - HS vận dụng công thức để tính (3) b - Gọi HS nêu kết a (12 + 8) x = 50 (cm2) b (9,4 + 6,6) x 10,5 = 84 (m2) Nhận xét Bài 2: Tính diện tích hình thang - HS làm câu a; HSK-G làm thêm câu a HS làm tương tự bài b Kết quả: 32,5(cm2) -Yêu cầu HS tính và nêu kết b HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông (3 + 7) x : = 20 (cm2) Nhận xét *Bài 3: HSK-G làm bài - Giúp HS phân tích đề - HS K-G đọc đề toán -> nêu cách giải - GV chữa bài Chiều cao HT: (110 + 90,2) : = 100,1(m) D.tích HT: (110 + 90,2) x 100,1: = 10020,01(m2) Đáp số: 10020,01 m2 Nhận xét Củng cố: 1’ + Nêu cách tính diện tích hình thang + Nêu - Dặn dò, CB: Luyện tập - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: Chiều thứ hai, ngày tháng năm 2013 Đạo đức: EM YÊU QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu: - KT: Biết người cần phải yêu quê hương, biết việc làm phù hợp với khả mình - KN: Thể tình yêu quê hương hành vi, việc làm phù hợp với khả mình *KNS: KN xác định giá trị; tư phê phán; tìm kiếm và xử lí thông tin; trình bày hiểu biết thân quê hương mình - TĐ: Yêu mến, tự hào quê hương mình, mong muốn góp phần XD quê hương II ĐDDH: - Giấy, bút màu III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (4) A Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ Tìm hiểu bài: 34’ * HĐ1: Tìm hiểu truyện - Một em đọc truyện " Cây đa làng em" + Vì dân làng lại gắn bó với cây đa? + Nó là biểu tượng quê hương đem lại lợi ích cho người + Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? + Chữa cho cây sau lũ + Vì Hà làm vậy? + Bạn Hà yêu quý quê hương - GV kết luận * HĐ2: Bài - HS đọc nội dung bài tập + Trường hợp nào thể tình yêu quê - Thảo luận theo cặp hương? - Đại diện nhóm trình bày?( a, b, c, d, e) - GV kết luận - HS bổ sung - HS đọc ghi nhớ SGK * Nêu vì cần phải yêu quê hương - HS K –G trả lời (HS K –G) * HĐ3: Liên hệ thực tế + Quê em đâu? Em biết gì + HS tự giới thiệu với quê hương mình? + Em đã làm việc để thể - HS trao đổi tình yêu quê hương? - HS trình bày - GVkết luận - Theo dõi - Giới thiệu bài thơ Quê hương Đỗ Trung Quân Củng cố: 1’ - Dặn dò: Chuẩn bị: Vẽ tranh sưu tầm tranh ảnh - Các nhóm chuẩn bị bài thơ, bài hát nói tình yêu quê hương - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: Chính tả: Nghe – viết: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I Mục tiêu: - KT: Nghe - viết bài " Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực" (5) - KN: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm đúng BT2, 3b * KNS: Giao tiếp, thể tự tin, xác định giá trị - TĐ: Cẩn thận, đúng cỡ, đẹp II ĐDDH: Bảng phụ III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài mới: Giới thiệu bài: HS nghe - viết: - GV đọc toàn bài chính tả - Theo dõi- HS đọc thầm bài SGK + Bài chính tả cho em biết điều gì? + TL (Nguyễn Trung Trực) - GV đọc: chài lưới, khởi nghĩa, khảng - 1HS viết bảng, lớp nháp khái - GV đọc bài - Viết chính tả - GV đọc lại toàn bài - HS soát lỗi - GV chấm, chữa bài - HS đổi soát lỗi cho - Nhận xét HS làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống - HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm bài tập Tiếng có r, d, gi Tiếng có o,ô - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, đánh giá Bài 3: b - TC thi tiếp sức - GV chữa bài - biểu dương Củng cố: 1’ - Nêu nội dung bài - Dặn dò, CB: Cánh cam lạc mẹ - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: - Làm vào vở- ghi các tiếng cần điền - Một HS đọc lại toàn bài đã điền chữ (giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt) - Nhận xét - HS đọc yêu cầu - đội làm bài - HS nêu kết quả: hồng, ngọc (hoa lựu) trong, rộng (cây sen) (6) Thứ ba, ngày tháng năm 2013 Luyện từ và câu: CÂU GHÉP I Mục tiêu: - KT: Nắm sơ lược khái niệm câu ghép - KN: Nhận biết câu ghép, xác định vế câu câu ghép; thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép * KNS: KN hợp tác, lắng nghe tích cực - TĐ: Tích cực II ĐDDH: - Bảng phụ III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ Nhận xét: - Gọi HS đọc nội dung các ví dụ (1; 2; - HS đọc tiếp nối, lớp đọc thầm 3) - HS dùng bút chì để làm bài - Y/c HS đánh số thứ tự các câu đoạn + Xác định CN-VN - Một em trả lời chủ ngữ, vị ngữ - GV gạch chân bảng phụ viết đoạn văn + Nhận xét số vế câu các câu - Câu 1->1 vế; Câu 2, 3, -> vế + Xếp câu trên vào nhóm: câu đơn, - Câu 1: Câu đơn; Câu 2, 3, 4: Câu ghép câu ghép + Có thể tách cụm CN, VN - HS: không vì tạo thành các câu ghép trên thành 1câu đơn câu rời rạc, không gắn kết với nghĩa không - GV chốt ý Ghi nhớ: 1’ + TL + Thế nào là câu ghép? - HS nhắc lại Luyện tập: - 1HS đọc yêu cầu bài tập Lớp đọc Bài 1: thầm + Tìm câu ghép và xác định vế câu + BT y/c gì? - HS trao đổi theo cặp - HS trình bày kết (câu 2, 3, 4, 5, 6) (7) - GV chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét *Bài 2: HSK-G làm thêm * HS K-G nêu yêu cầu và TLCH: + Có thể tách vế câu ghép BT1- + Không vì tạo thành câu câu đơn không? Tại sao? rời rạc, không gắn kết với - Nhận xét, chốt ý nghĩa Bài 3: - Một em đọc yêu cầu bài tập + Nêu y/c BT? + Thêm vế câu để tạo thành câu - Gọi HS bổ sung ghép - HS tự làm bài; 2em làm bảng - Nhận xét - Nhận xét - HS nêu phương án trả lời khác Củng cố: + Thế nào là câu ghép? + TL - Dặn dò, CB: Cách nối các vế câu ghép - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - KT: Củng cố diện tích hình thang - KN: Rèn luyện kĩ tính diện tích hình thang - TĐ: Cẩn thận, chính xác II ĐDDH: Bảng phụ III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: 2’ + Nêu quy tắc tính diện tích hình thang, - 2HS th/h viết công thức tính diện tích hình thang Nhận xét Nhận xét, điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ Luyện tập: 34’ Bài 1: - Đọc đề + Nêu yêu cầu bài tập + Tính diện tích hình thang - Nhắc lại cách tính diện tích hình thang - HS trả lời - HS tự làm bài và nêu kết a 70 cm2 b 21/16 m2 (8) c 1,15 m2 *Bài 2: HSK-G làm thêm * HS đọc đề toán - Hd cách giải: Tìm đáy bé, chiều cao, - Thứ tự các phép tính: diện tích, số thóc thu 120 x : = 80 (m) 80 - = 75 (m) (120 + 80) x 75 = 7500 (m2) - Gọi HS nêu kết 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg) - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S (bảng phụ) - HS đọc đề, quan sát hình vẽ - Làm câu a; HSK-G làm thêm câu b - HS tự làm bài - HS đổi bài, kiểm tra a Đúng; - Đánh giá bài làm HS b Sai Củng cố: 1’ + Nêu lại cách tính diện tích hình thang + Nêu - Dặn dò, CB: Luyện tập - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I Mục tiêu: - KT: Biết kiểu mở bài bài văn tả người - KN: Nhận biết kiểu mở bài bài văn tả người; Viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho đề bài tập * KNS: Lắng nghe tích cực; tìm kiếm, xử lí thông tin - TĐ: Tự giác học tập II ĐDDH: - Bảng phụ III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ HS luyện tập: 34’ Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập - em đọc tiếp nối, lớp theo dõi SGK + Cách mở bài đoạn có gì khác + a Giới thiệu trực tiếp người định tả nhau? b Giới thiệu h/cảnh g/thiệu người định tả + Đó là kiểu mở bài gì? + a Mở bài theo kiểu trực tiếp b Mở bài theo kiểu gián tiếp (9) Bài 2: - Một em đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài bài theo kiểu trực tiếp + Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài + Viết đoạn mở bài cho đề đã chọn - Gọi HS nói tên đề bài đã chọn - Một số em giới thiệu - Gọi 2HS viết bảng nhóm - 2HS viết bảng nhóm, lớp viết vào đoạn mở bài - Gọi HS trình bày - HS tiếp nối đọc đoạn văn đã viết - GV nhận xét, chấm điểm - Nhận xét - HS đính bài lên bảng, trình bày - GV phân tích để hoàn thiện đoạn mở - Nhận xét, phân tích bài Củng cố: 1’ - HS nhắc lại kiến thức kiểu mở - Nêu bài - Dặn dò, CB: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: Thứ tư, ngày tháng năm 2013 Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt) I Mục tiêu: - KT: Biết đọc văn kịch Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và tâm cứu nước người niên NTT TLCH 1, và (không YC giải thích lí do) - KN: Biết đọc đúng văn kịch, phân biệt lời nhân vật, lời tác giả * KNS: Thể tự tin, xác định giá trị; hợp tác - TĐ: Kính trọng, biết ơn II ĐDDH: Tranh Người công dân số Một, Bảng phụ III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: Kiểm tra phần - Y/c HS đọc và TL CH - HS đọc và TL Nhận xét, điểm Nhận xét (10) B Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm đoạn kịch - Ghi từ khó: La-tut-sơ Tê-rê-vin, A-lêhấp - Phân đoạn: đoạn(… vất vả lắm; … hết) - GV kết hợp giảng nghĩa từ chú giải b Tìm hiểu bài: - Đth bài và TLCH + Anh Lê, anh Thành là niên yêu nước họ có gì khác nhau? + Quyết tâm tìm đường cứu nước anh Thành thể qua lời nói, cử nào? - HS theo dõi SGK - HS đọc - HS đọc tiếp nối - HS luyện đọc theo cặp-> em đọc lại bài - Đọc và TL + Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu Anh Thành: không cam chịu, tin tưởng đường mình đã chọn + Lời nói: Để giành lại …cứu dân mình…; làm thân nô lệ … không, anh?; Sẽ có đèn khác anh + Cử chỉ: Xòe bàn tay ra: Tiền đây đâu? +"Người công dân số 1"trong đ/kịch + Là Nguyễn Tất Thành trên là ai? c Đọc diễn cảm: - Gọi bốn HS đọc đoạn kịch * HS K-G đọc phân vai - HD đọc đúng lời nhân vật, đọc đúng - HS theo dõi các CH - HS phân vai luyện đọc - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, biểu dương - Nhận xét Củng cố: 1’ + Nêu nội dung, ý nghĩa + Nêu - Dặn dò, CB: Thái sư Trần Thủ Độ - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: Toán DIỆN TÍCH HÌNH THANG I Mục tiêu: Giúp học sinh: - KT: Biết tính diện tích hình thang,biết vận dụng giải các bài tập liên quan (11) - KN: Làm bài tập 1a,2a - TĐ: Có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng giáo viên và học sinh III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Bài cũ:4p - Cho HS vẽ hình thang, xác định chiều cao và hai cạnh đáy hình thang Bài mới:29p - Giới thiệu bài: * HĐ Hình thành công thức tính DT hình thang: 15p - GV vừa làm vừa hướng dẫn HS làm theo Xác định trung điểm M cạnh BC, cắt rời hình tam giác ABM sau đó ghép lại để hình tam giác ADK - Cho HS nhận xét DT hình thang ABCD và DT hình tam gíc ADK - Cho HS nêu cách tính DT tam giác ADK - Cho HS nêu mối quan hệ các yếu tố hai hình để rút công thức tính DT hình thang ( sgk ) - Cho HS nêu công thức tính DT hình thang: S= (axb)xh Hoạt động học sinh - HS vẽ hình và xác định, lớp nhận xét - HS quan sát - HS thực hành theo nhóm - HS nhận xét - HS nêu cách tính - HS nêu mối quan hệ và rút công thức - GV giải thích các ký hiệu công thức - Gọi vài HS nhắc lại công thức - HS nhắc lại các ký hiệu công thức * HĐ2.Thực hành:18p Bài 1a: - HS làm bảng, lớp làm vào + GV gợi ý cho HS vân dụng công thức để vở, lớp nhận xét tính a (12 + 8) x = 50 (cm2) + nhận xét kết HSKG *b (9,4 + 6,6) x 10,5 = 84 (m2) Bài 2a: - HS làm bảng, lớp làm vào vở, lớp nhận xét (12) a.(4 + 9) x : = 32,5 (cm2) + nhận xét kết * Bài 3: HSKG - Giúp HS phân tích đề - GV chữa bài Củng cố, dặn dò:3-2p - Gọi vài HS nhắc lại quy tắc tính DT hình thang - Dặn chuẩn bị bài luyện tập - Nhận xét tiết học * b/ HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông (3 + 7) x : = 20 (cm2) - HS đọc đề toán - HS nêu cách giải Chiều cao hình thang: (110 + 90,2) : = 100,1 (m) Diện tích hình thang: (110+90,2)x100,1:2=10020,01(m2) Đáp số: 10020,01 m2 IV Bổ sung: Lịch sử: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I Mục tiêu: - KT: Biết diễn biến, ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ; biết tinh thần chiến đấu anh dũng đội ta chiến dịch - KN: Kể lại số kiện diễn biến, ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ - TĐ: Tự hào truyền thống anh hùng dân tộc II ĐDDH: - Bản đồ hành chính VN, lược đồ, Phiếu học tập III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ Tìm hiểu bài: * HĐ1: Nguyên nhân - Y/c đth phần chữ nhỏ và TL - Đth và TL + Tại ta phải mở chiến dịch ĐBP? + Nhằm tiêu diệt lực lượng địch, giải (QS Hình 1) phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải (13) * HĐ2: Diễn biến + QS hình 2, em có nhận xét gì? - Y/c đth “ Ngày … hàng”và TL + Chiến dịch ĐBP chia làm đợt? + Trong đợt ta tiêu diệt địch điểm nào? + Hành động anh PĐG thể điều gì? + Đợt công nào diễn thời gian tháng? + Đợt công thứ ta vào mục tiêu nào? - GV chốt ý - Kể lại số kiện chiến dịch ĐBP * HĐ3: Kết quả, ý nghĩa + Sau 56 ngày đêm đánh địch ta thu kết gì? + Ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ phóng Bắc Lào * Nhóm thảo luận - Đại diện nhóm tr/bày - Cả tiền tuyến, hậu phương sẵn sàng chuẩn bị cho chiến dịch - Đth và TL + Ba đợt: + 13/3/1954 + 30/3/1954 + 1/5 - 7/5/1954 + Lần lượt Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo + Chiến đấu dũng cảm, hi sinh anh dũng + Đợt ngày30/3 – 30/4 + Tấn công tiêu diệt điểm đồi A1 - Các nhóm bổ sung - HS sử dụng lược đồ để trình bày - HS trình bày + TL + Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi kháng chiến chống TD Pháp xâm lược - Nhận xét - GV kết luận Củng cố-dặn dò: - HS đọc thơ hát + Đọc số câu thơ (hát) chiến thắng Điện Biên Phủ - Dặn dò, CB: Ôn tập - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: Luyện từ và câu: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I Mục tiêu: (14) - KT: Nắm cách nối các vế câu ghép( các quan hệ từ và không dùng từ nối) - KN: Nhận biết câu ghép đoạn văn, viết đoạn văn theo yêu cầu BT2 - TĐ: Tích cực học tập II ĐDDH: - Bảng phụ III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: Câu ghép; Nêu kết BT - em trả lời Nhận xét, điểm Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ Phần nhận xét: 12’ - HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 - Hai em đọc tiếp nối; Lớp theo dõi + Xác định vế câu câu ghép SGK a, b, c - HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân + Mỗi câu ghép trên có vế câu? sgk + Ranh giới các vế câu đánh dấu từ ngữ hay dấu câu nào? - GV treo bảng phụ - HS lên bảng làm (a,b: vế; c: vế) - GV chốt lại lời giải đúng - Nhận xét, bổ sung ->Các vế câu ghép nối với - cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng theo cách? dấu câu để nối trực tiếp Phần ghi nhớ: 1’ + Có cách nối các vế câu câu + TL ghép? Đó là cách nào? Luyện tập: 22’ Bài 1: - Đọc nội dung y/c + BT y/c gì? + Câu nào là câu ghép? Các vế câu ghép nối với cách nào? - HS tự làm bài -> trả lời a Từ xưa …cướp nước.(dấu phẩy, thì) b Nó nghiến …khuất phục.(dấu phẩy) c Chiếc lá … xuôi dòng .(dấu phẩy, rồi) - GV nhận xét, chốt lại ý đúng - Nhận xét Bài 2: - Một em nêu yêu cầu bài tập + BT y/c gì? + Viết đoạn văn (15) - HD tìm hiểu yêu cầu BT: Tả ai? Tả - HS theo dõi đặc điểm nào? Đoạn văn có câu? - GV phát bảng nhóm cho em - HS tự làm bài; 2HS làm vào bảng nhóm - Gọi HS đọc đoạn văn - Một số em tiếp nối đọc - HS dán bảng nhóm, trình bày kết - GV nhận xét, góp ý - Nhận xét Củng cố: 1’ + Nêu cách nối các vế câu ghép + Nêu - Dặn dò, CB: MRVT: Công dân - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: Khoa học: DUNG DỊCH I Mục tiêu: - KT: HS hiểu nào là dung dịch - KN: Nêu số ví dụ dung dịch Tách các chất khỏi số dung dịch cách chưng cất * KNS: KN tìm giải pháp để giải vấn đề; bình luận đánh giá - TĐ: Tích cực học tập II ĐDDH: Đồ dùng th/hành SGK III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: 3’ + Hỗn hợp là gì? Ví dụ - HS TL + Nêu cách tạo hỗn hợp B Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ HĐ1: Thực hành “Tạo dung dịch đường”: 15’ - Thực hành theo nhóm , tạo dung dịch HD SGK, ghi kết vào - Thực hành theo N4 mẫu b/cáo - Rót nước sôi để nguội vào cốc - Y/c nếm riêng chất, ghi nhận xét vào b/c + Cho các chất (muối đường) vào cốc nước khuấy (16) + QS tượng, ghi nhận xét + Rót d/dịch vào chén nhỏ nếm, nêu nhận xét - Gọi nhóm b/c Nhận xét + D/dịch các em vừa pha có tên là gì? + Để tạo d/dịch cần có đ/kiện gì? + D/dịch là gì? - nhóm b/c kết Nhận xét, bổ sung + D/dịch nước đường, d/dịch nước muối + Cần ít hai chất trở lên … + D/dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan chất lỏng đó Nhận xét, KL - Nhận xét + Kể tên số d/dịch mà em biết? + TL + Muốn tạo độ mặn độ + … cho nhiều chất hòa tan vào khác d/dịch ta làm tn? nước HĐ2: Phương pháp tách các chất khỏi dung dịch 12’ - GV làm thí nghiệm SGK, y/c HS - QS, TL QS, TL + Hiện tường gì xảy ra? + Trên mặt đĩa có giọt nước đọng + Do nước nóng bốc hơi… + Vì có giọt nước đọng trên đĩa? - Dự đoán + Những giọt nước đọng trên đĩa có vị ntn? - Th/hiện - Y/c HS nếm thử nước đĩa, cốc và nêu nhận xét + Làm cho nước d/dịch bay + Suy nghĩ để tách muối khỏi d/dịch hết, ta muối muối KL: … đó là cách chưng cất … HĐ3: Trò chơi: “ Đố bạn” 3’ - Trao đổi th/l , tr/bày - Thảo luận cặp đôi để TL CH SGK Nhận xét Nhận xét, biểu dương Củng cố: 1’ + TL + Dung dịch là gì? + Người ta có thể tách các chất d/dịch cách nào? - Dặn dò, CB: Sự biến đổi hóa học - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: (17) Chiều thứ tư, ngày tháng năm 2013 Luyện viết: BÀI I, Mục tiêu: - KT: Giúp HS nắm vững cách viết bài theo mẫu chữ - KN: Rèn kĩ viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, khoảng cách các chữ - TĐ: Yêu thích học tập II, HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 1’ 2, Luyện tập: 34’ Luyện viết: Bài - Hai HS đọc - Y/c HS đọc bài + Nhận xét nội dung bài viết - Nhận xét - Đọc bài - Theo dõi - Nhắc nhở số từ khó, tr/bày - Viết bài - Đổi vở, dò bài, chữa lỗi cách gạch chân bút chì chữ sai - Nhận xét bài bạn Nhận xét, biểu dương HS viết đẹp, không mắc lỗi - Th/hiện 3, Củng cố: 1’ Nhận xét, dặn dò III Bổ sung: Kể chuyện: CHIẾC ĐỒNG HỒ I Mục tiêu: - KT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện “Bác Hồ muốn khuyên cán cần làm tốt việc phân công, không nên suy bì, nghĩ đến việc riêng mình” Kể lại đoạn và toàn câu chuyện dựa vào tranh minh họa - KN: Nghe nhớ câu chuyện, kể đúng và đủ nội dung câu chuyện * KNS: KN giao tiếp, thể tự tin, định, tư sáng tạo - TĐ: Học tập theo lời Bác (18) II ĐDDH: - Tranh minh họa Chiếc đồng hồ III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ GV kể chuyện: 10’ - GV kể chuyện lần - HS nghe - GV kể chuyện lần hai, vừa kể vừa - HS theo dõi, quan sát tranh vào tranh minh họa - Giải thích từ: tiếp quản, đồng hồ - HS theo dõi quýt Hướng dẫn HS kể: 23’ - Một em đọc các yêu cầu SGK a Kể chuyện theo nhóm - HS dựa vào tranh kể chuyện - Mỗi em kể 1đoạn câu chuyện Sau đó kể toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa b Thi kể chuyện trước lớp - HS thi kể chuyện tiếp nối - Mỗi tốp 2- em kể đoạn câu chuyện theo tranh - Lớp nhận xét - HS kể toàn câu chuyện - Hai em kể toàn câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân kể chuyện hay - GV nhận xét Củng cố: 1’ + Nêu ý nghĩa câu chuyện + Nêu - Dặn dò, CB: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: ……………………………………………………………………… Thứ năm, ngày tháng năm 2013 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I Mục tiêu: - KT: Biết kiểu kết bài bài văn tả người - KN: Nhận biết kiểu kết bài bài văn tả người (mở rộng và không mở rộng); Viết đoạn kết bài theo yêu cầu bài tập * KNS: Lắng nghe tích cực; tìm kiếm, xử lí thông tin - TĐ: Tự giác học tập (19) II ĐDDH: - Bảng phụ III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Bài cũ: 3’ - Gọi HS đọc các đoạn mở bài tiết trước Nhận xét, điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ Luyện tập: Bài 1: + BT y/c gì? - GV treo bảng phụ + Cách kết bài đoạn có gì khác nhau? (Gọi HS trình bày) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2em đọc Nhận xét - em đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm - Một em đọc lại - a Tình cảm bạn nhỏ bà b Tình cảm bác nông dân và công sức lao động bác + Đó là kiểu kết bài gì? + a Kết bài theo kiểu không mở rộng - GV nhận xét, kết luận b Kết bài theo kiểu mở rộng + Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài + TL không mở rộng? Bài 2: - 1em nêu yêu cầu bài tập + BT y/c gì? + Viết đoạn kết bài theo kiểu đã học - Gọi HS nhắc lại đề văn BT2 tiết - 1HS đọc trước - Giúp HS hiểu yêu cầu bài - Gọi HS nói tên đề bài đã chọn - Một số em trả lời - YC HS làm bài - HS viết đoạn kết bài, 2HS viết bảng nhóm - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết - HS tiếp nối đọc - Nhận xét, góp ý - GV nhận xét - HS đính bài lên bảng - Trình bày kết - Lớp phân tích, nhận xét - GVnhận xét Củng cố: 1’ + Nêu lại cách viết kết bài + Nêu - Dặn dò, Chuẩn bị: Kiểm tra viết - Nhận xét tiết học (20) IV Bổ sung: Toán: HÌNH TRÒN - ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu: - KT: Nhận biết h.tròn, đ.tròn và các yếu tố h.tròn: tâm, b kính, đường kính - KN: Biết sử dụng com pa để vẽ đường tròn - TĐ: Cẩn thận, chính xác II ĐDDH: - Bảng phụ, đồ dùng dạy Toán 5; Thước kẻ, com pa III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: Diện tích hình thang (2’) + Nêu cách tính diện tích hình thang -1 HS TL Nhận xét Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ Giới thiệu hình tròn, đường tròn: 12’ - Dùng bìa h/tròn và g/thiệu hình - HS quan sát tròn - HS theo dõi - Dùng com pa vẽ đường tròn, giới thiệu - HS sử dụng com pa vẽ nháp đường tròn(Đầu phấn com pa vạch ra) + Kể vật có dạng h/tròn, đ/tròn - HS nối tiếp kể - Giới thiệu tâm, cách tạo dựng bán - HS theo dõi kính hình tròn - HS vẽ bán kính -> Nhận xét đặc điểm bán kính + Tất các b.kính h/tròn = - G/thiệu cách tạo dựng đường kính - HS quan sát - HS vẽ đường kính -> Nhận xét đặc điểm đường - Tất các đ/kính h/tròn = kính - Nhận xét độ dài b/kính và đ/kính - Trong h/tròn, đ/kính dài gấp đôi b/kính Thực hành: 22’ Bài 1: - Đọc đề + Nêu yêu cầu bài tập + Vẽ hình tròn có b/kính, đ/kính - HD độ mở com pa - HS theo dõi (21) - Gọi HS lên bảng vẽ hình - GV chữa bài - HS dùng com pa để vẽ hình tròn vào - HS đổi kiểm tra chéo Bài 2: Vẽ h/tròn tâm A, và tâm B - HS nêu yêu cầu bài tập có bán kính cm - HD độ mở com pa, cách đặt com pa - HS theo dõi - Gọi HS lên bảng vẽ hình - Lớp vẽ vào - GV chữa bài - Nhận xét *Bài 3: Vẽ theo mẫu(HSK-G làm * HS quan sát mẫu và vẽ hình thêm) - GV kiểm tra HS vẽ Củng cố: 1’ + Nêu đặc điểm hình tròn + Nêu - Dặn dò, CB: Chu vi hình tròn - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: Thứ sáu, ngày tháng năm 2013 Toán: CHU VI HÌNH TRÒN I Mục tiêu: - KT: Biết qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn - KN: Vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế chu vi hình tròn - TĐ: Cẩn thận, chính xác II ĐDDH: - Tấm bìa hình tròn, Bảng phụ III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: Hình tròn Đường tròn (2’) + Thế nào là đường kính, bán kính? - HS TL Nhận xét, điểm Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ Giới thiệu cách tính chu vi hình tròn: 10’ - GV vừa làm vừa hướng dẫn SGK - HS theo dõi ->Đ/dài 1đ/tròn -> chu vi h/tròn - HS nhắc lại đó ->Giới thiệu tính chu vi hình tròn có - Nhân đường kính với 3,14 đường kính 4cm x 3,14 = 12, 56 (22) + Nêu qui tắc tính chu vi hình tròn + Nêu công thức tinh chu vi 2.Ví dụ1: 5’ + Tính chu vi hình tròn có d =6cm + Tính chu vi hình tròn có r =5cm Thực hành: 20’ Bài 1: + BT y/c gì? - Câu a, b; câu c HSK-G làm thêm - Gọi HS nêu kết - GV chữa bài Bài 2: Tính chu vi hình tròn có r - Câu c; câu a, b HSK-G làm thêm - Gọi HS nêu kết - GV chữa bài Bài 3: - Gọi HS làm bài + Nêu C = d x 3,14 hoặc: C = r x x 3,14 - HS vận dụng công thức tính và nêu KQ x 3,14 = 18,84 (cm) x x 3,14 = 31,4 (cm) - Đọc đề + Tính chu vi hình tròn có d - HS tự làm bài, Một số em đọc kết quả: a 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) b 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) c Đổi 4/5 m = 0,8 m 0,8 x 3,14 = 2,512 (m) - Nhận xét - HS vận dụng công thức để tính - HS đổi kiểm tra chéo Kết quả: a 17,27 cm ; b 40,82 dm ; c 3,14 m - Nhận xét - HS đọc đề và giải, 1HS làm bảng Bài giải: Chu vi bánh xe: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số: 2,355 m - Nhận xét - GV chữa bài Củng cố: 1’ + Nêu lại cách tính chu vi hình tròn - Dặn dò, Chuẩn bị: Luyện tập + Nêu - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: Khoa học: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC I Mục tiêu: - KT: HS hiểu nào là biến đổi hóa học - KN: Nêu số ví dụ biến đổi hóa học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng (23) * KNS: KN tìm giải pháp để giải vấn đề; bình luận đánh giá - TĐ: Tích cực học tập II ĐDDH: Đồ dùng th/hành SGK III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: 3’ + Dung dịch là gì? - HS TL + Người ta có thể tách các chất d/dịch cách nào? Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ HĐ: Thế nào là biến đổi hóa học 15’ - Thực hành theo nhóm HD - Thực hành theo N4 SGK, Mỗi nhóm làm thí nghiệm, QS h/tượng, nêu nhận xét, ghi kết vào mẫu b/cáo - Gọi nhóm b/c - nhóm b/c kết Nhận xét Nhận xét, bổ sung + Giấy có t/chất gì? + Giấy dai + Khi bị chấy giấy còn giữ t/ch ban + Biến thành than, không còn t/chất ban đầu không? đầu nó + Hòa tan đường vào nước ta gì? + D/dịch đường + Đem ch/cất d/dịch đường ta gì? + Một chất có màu nâu thẫm, có vị đắng, đun lâu thành than + Sự biến đổi hóa học là gì? + Là biến đổi từ chất này thành chất khác Nhận xét, KL HĐ2: Phân biệt biến đổi hóa học và biến đổi lí học 15’ - QS các hình SGK, giải thích - QS, TL, nhóm biến đổi …, nhóm QS hình + Nội dung tranh vẽ gì? + Đó là biến đổi nào? - Th/hiện - Đại diện nhóm tr/bày + Giải thích vì lại KL vậy? Nhận xét Nhận xét, KL Củng cố: 1’ + Sự biến đổi hóa học là gì? (24) - Dặn dò, CB: Sự biến đổi hóa học(tt) - Nhận xét tiết học IV Bổ sung: Địa lí: CHÂU Á I Mục tiêu: - KT: Biết tên các châu lục, đại dương trên TG; vị trí, giới hạn, đặc điểm địa hình – khí hậu châu Á - KN: Nêu vị trí, giới hạn, đặc điểm địa hình và khí hậu châu Á Đọc tên, vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Á trên b/đồ- l/đồ - TĐ: Yêu thiên nhiên II ĐDDH: - Quả địa cầu Bản đồ tự nhiên châu Á III HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ Tìm hiểu bài: 34’ * HĐ1: Vị trí và giới hạn - Y/c th/h nhóm đôi, QS H1 và TL * Nhóm đôi QS hình và trình bày + Nêu tên các châu lục, đại dương trên + Châu Á, Âu, Phi, Mỹ, Đ/Dương, trái đất N/Cực + Châu Á tiếp giáp với châu lục, đại + Châu Âu, Phi - BBD, TBD, AĐD dương nào? -> GV KL: Châu Á nằm bán cầu bắc, - Theo dõi trải dài từ vùng gần cực bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương + So sánh d/tích châu Á với các châu - em đọc bảng số liệu -> trả lời khác -> GV KL: Có d/tích lớn các châu trên giới - Gọi HS lên trình bày vị trí và giới hạn -2 HS có đồ * HĐ2: Đặc điểm địa hình, khí (25) hậu * HS QS hình SGK, TL * HS QS hình SGK - >trả lời + Đọc tên các khu vực ghi trên - HS đọc tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ lược đồ - a,c- Đông Nam Á b- Trung Á d- Bắc Á c- Nam Á - QS hình cho biết các cảnh đó -Núi: Hi-ma-lay-a; Côn Luân; Trường chụp khu vực nào châu Á? Sơn + Nêu tên các dãy núi và đồng Đ/bằng: Hoa Bắc, Ấn Hằng, Mê lớn Công, - Theo dõi -> GV KL: 3/4 d/tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ giới + Đọc tên và vị trí số dãy núi, + Hai em đọc cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Á trên đồ + Châu Á nằm đới khí hậu nào? + Có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn -> GV KL: Khí hậu… đới, hàn đới Củng cố: 1’ + Nêu lại các nội dung đã học * HSK-G ghi tên các ch/lục và - Dặn dò, CB: Châu Á (tiếp theo) đ/dương giáp với châu á vào lược đồ - Nhận xét tiết học trống IV Bổ sung: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: (26) - HS thấy ưu điểm và tồn thân và lớp tuần để có hướng khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm và vươn lên tuần tới - Giáo dục HS ý thức vì tập thể II Hoạt động lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: - Khởi động - Hát, trò chơi HD sinh hoạt: -Yêu cầu lớp trưởng điều khiển buổi sinh - Lớp trưởng điều khiển hoạt - Các tổ sinh hoạt: - Nhận xét cụ thể thành viên tổ; tuyên dương gương học tốt, nhiệt tình hoạt động, phê bình bạn chưa chăm học, chưa nổ hoạt động - Lớp trưởng nhận xét chung các mặt hoạt động lớp tuần - Xếp loại: GV nhận xét hoạt động lớp tuần qua và phổ biến kế hoạch tuần tới - Theo dõi - Tiếp tục trì và củng cố nề nếp - Kiểm tra nề nếp đọc báo, ôn truy bài đầu - Củng cố nề nếp xếp hàng vào lớp, TD đầu và giờ, ca múa hát - Tăng cường phụ đạo HS yếu - Phát huy việc học bài và chuẩn bị bài nhà - Tham gia ý kiến (nếu có) - Thực tốt ca múa sân trường - Theo dõi - Chăm sóc bồn hoa - Giáo dục VSPD Dặn dò, nhận xét tiết học III Bổ sung: (27) (28) (29) (30) (31) (32) (33) (34) (35)

Ngày đăng: 18/06/2021, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan