Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4 5 thông qua hệ thống bài tập

90 2.6K 19
Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4   5 thông qua hệ thống bài tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn,khóa luận,đề tài,báo cáo,chuyên đề

Khoa giáo dục tiểu học ---------------------- TRNG I HC VINH KHoá luận tốt nghiệp bình diện ngữ nghĩa của văn bản rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4 - 5 thông qua hệ thống bài tập Giáo viên hớng dẫn: TS. Chu Thị Hà Thanh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Lớp: 47A tiểu học Vinh - 2010 1 LI CM N ho n th nh khoá lu n tt nghip n y, chúng tôi đã nh n c rt nhiu ý kin đóng góp v s quan tâm giúp đỡ ca ban ch nhim khoa, các thy cô giáo trong khoa GDTH, cùng với các cô giáo ở trờng Tiểu học Lê Lợi, trờng Tiểu học Lê Mao, Trờng Tiểu học Hà Huy Tập II. Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ những đóng góp quý báu đó. c bit l s dn dt tn tình của cô giáo hớng dẫn Tiến s: Chu Thị Hà Thanh, em vô cùng cảm ơn cô đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian qua. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhng chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Qua đây rt mong nhn c s dy bo, đóng góp ý kin ca các thầy cô giáo, bạn t i c ho n thi n hn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Vinh, tháng 5 nm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Hoài 2 MC LC Trang Phần mở đầu 1 1. Lý do chn t i 1 2. Mc đích nghiên cu 2 3. Khách th v i tng nghiên cu . 2 4. Gi thit khoa hc 3 5. Nhim v nghiên cu . 3 6. Phng pháp nghiên cu 3 7. Cu trúc lun vn . 3 Chơng 1. Cơ sở lí luận thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 4 1.1. Cơ sở lí luận . 4 1.1.1 Lch s ca vn nghiên cu 4 1.1.2. Một số khái niệm 5 1.1.3. Bình diện ngữ nghĩa của văn bản - cơ sở khoa học để xây dựng hệ thống bài tập luyện đọc hiểu cho học sinh Tiểu học 6 1.1.4. Văn bản nghệ thuật trong chơng trình Tập đọc ở Tiểu học 14 1.1.5. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập rènnăng đọc hiểu cho học sinh lớp 4 5 18 1.1.6. Thống kê các văn bản nghệ thuật trong chơng trình Tập đọc lớp 4, lớp 5 19 1.2 Cơ sở thực tiễn - thực trạng của việc dạy học đọc hiểulớp 4 - 5 24 1.2.1. Cách thc iu tra thực trạng . 24 1.2.1.1. Mc ích iu tra thực trạng . 24 1.2.1.2. i tng iu tra thực trạng 24 1.2.1.3. Phng pháp iu tra thc trng 24 1.2.2. Thc trng nhận thức của giáo viên về vấn đề dạy đọc hiểu ở Tiểu học . . 24 1.2.3. Thc trng đọc hiểu của học sinh . . 27 2.2.2. Nguyên nhân của thc trng . 28 3 Tiểu kt chng 1 . 29 Chng 2 Hệ thống bài tập rènnăng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4 5 31 2.1. Giới thiệu hệ thống bài tập . 31 2.2. Miêu tả hệ thống . 33 2.2.1. Nhóm bài tập xác định nội dung miêu tả hay còn gọi là nội dung sự vật của văn bản . 33 2.2.2. Nhóm bài tập xác định nội dung liên cá nhân của văn bản 46 Chng 3 Thử nghiệm s phạm 52 3.1. Mục đích của dạy học thử nghiệm 52 3.2. Nhiệm vụ của dạy học thử nghiệm . 52 3.3. Nội dung thử nghiệm 52 3.4. Cách thức thử nghiệm . 53 3.5. Kết quả dạy học thử nghiệm . 56 3.6. Kết luận rút ra từ dạy học thử nghiệm 60 Kết luận kiến nghị 61 Phụ lục . Tài liệu tham khảo . Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1 Cùng với công cuộc đổi mới đang diễn ra từng ngày, từng giờ của nền kinh tế xã hội, thì ngành giáo dục nớc nhà cũng đã đang từng bớc chuyển mình với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội trong mọi thời đại. Đó chính là những lớp ngời lao động mới, có bản lĩnh, có năng lực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng với nhu cầu thực tiễn luôn phát triển. Với mục tiêu đào tạo đó, nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục là phải thay đổi nội dung phơng pháp dạy học một cách hợp lí. Điều 24 luật giáo dục đã nêu rõ Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng rèn luyện theo nhóm, rèn luyện kỹ năng 4 vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Góp phần vào việc đổi mới mục tiêu đào tạo, bậc Tiểu học đang thực hiện nhiệm vụ xây dựng nền tảng vững chắc về mọi mặt cho học sinh để tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh tiếp tục học lên những bậc học cao hơn. Cùng với những môn học khác, môn Tiếng Việt trong nhà trờng tiểu học cũng đã có sự đổi mới về nội dung, hình thức, phơng pháp dạy học một cách sâu sắc nhằm nâng cao chất lợng dạy học tiếng Việt, đáp ứng những yêu cầu đổi mới trong phạm vi môn học của mình. 1.2. Đọc là một trong 4năng (nghe, nói, đọc, viết) yêu cầu học sinh phải đạt đợc trong phân môn Tiếng Việt một môn học có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Tập đọc là một phân môn có vị trí hết sức quan trọng trong môn Tiếng Việt, nhất là trong giai đoạn bùng nổ thông tin hiện nay. Ngay từ những ngày đầu tiên đến trờng các em phải học đọc, mặc dù ở giai đoạn này việc đọc của các em mới chỉ dừng lại ở mức độ nhận diệnhiệu chữ viết giải mã bằng âm thanh - giai đoạn học sinh học để đọc làm nền tảng cho các giai đoạn tiếp theo, giai đoạn đọc để học. Vì thế yêu cầu đặt ra cho việc dạy học phân môn tập đọc không chỉ giúp học sinh giải mã các kí hiệu chữ viết thành âm thanh mà còn phải giúp học sinh có khả năng nhận thức, thông hiểu những gì đọc đợc, giúp trẻ chiếm lĩnh một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp học tập. Chỉ khi có khả năng thông hiểu văn bản thì học sinh mới tự trang bị cho mình đợc một công cụ để lĩnh hội tri thức, để học tập các môn học khác cũng nh khả năng tự học, tự bổ sung kiến thức cần thiết cho bản thân. 1.3 Qua tìm hiểu thực tế dạy học phân môn Tập đọc trong các trờng tiểu học, nhìn chung các tiết học Tập đọc đợc tổ chức một cách qua loa, mang tính hình thức. Giáo viên cha đi sâu vào mục tiêu giúp học sinh thông hiểu văn bản một cách chặt chẽ. Việc hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản mà đặc biệt là văn bản nghệ thuật cho học sinh đợc thực hiện thông qua hệ thống bài tập tìm hiểu bài. Tuy nhiên việc tìm hiểu bài thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập cha đợc giáo viên tổ chức, khai thác một cách phong phú đa dạng. Vì thế khả năng thông hiểu văn bản của học sinh tiểu học đang có phần hạn chế. Nguyên nhân xuất phát từ nhận thức chủ quan của giáo viên, cho rằng mục 5 tiêu chính của phân môn Tập đọc là giúp học sinh đọc văn bản một cách lu loát là ổn mà cha coi trọng đến kĩ năng đọc hiểu cho trẻ; mặt khác hệ thống câu hỏi để tìm hiểu bài trong sách giáo khoa đa ra cha phong phú đa dạng. Với mong muốn góp công vào việc tìm ra cách khắc phục tình trạng trên, nhằm nâng cao chất lợng dạy học phân môn Tập đọc nên chúng tôi chọn đề tài Bình diện ngữ nghĩa của văn bản rèn luyệnnăng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4,5 thông qua hệ thống bài tập . 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở bình diện ngữ nghĩa của văn bản, chúng tôi xây dựng hệ thống bài tập luyện đọc hiểu giúp học sinh lớp 4, lớp 5 rènnăng đọc hiểu văn bản nghệ thuật, góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn Tập đọc ở Tiểu học. 3. Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Qúa trình dạy đọc hiểu lớp 4,5 3.2. Đối tợng nghiên cứu Bình diện ngữ nghĩa của văn bản hệ thống bài tập đọc hiểu văn bản nghệ thuật lớp 4, lớp 5. 4. Giả thuyết khoa học Chúng tôi giả định rằng, nếu biết khai thác, vận dụng các bình diện ngữ nghĩa của văn bản thì sẽ đa ra đợc hệ thống bài tập đọc hiểu văn bản nghệ thuật lớp 4, lớp 5 một cách phong phú, đa dạng hiệu quả của việc dạy đọc hiểu sẽ đợc nâng cao. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu các bình diện ngữ nghĩa của văn bản. - Tìm hiểu về các vấn đề lí luận có liên quan đến việc dạy học đọc hiểu ở tiểu học. - Tìm hiểu về đặc điểm của văn bản nghệ thuật đợc đa vào dạy trong phân môn Tập đọclớp 4, 5. - Tìm hiểu thực trạng của việc dạy - học đọc hiểulớp 4, 5. 6 - Xây dựng hệ thống bài tập đọc hiểu văn bản nghệ thuật nhằm rènnăng đọc hiểu cho học sinh lớp 4, 5. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lí luận nhằm phân tích, tổng hợp, khái quát các quan điểm khoa học trong các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 6.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm điều tra thực trạng dạy học đọc hiểu ở Tiểu học để phát hiện ra những vấn đề nghiên cứu phơng pháp giải quyết. 6.3. Nhóm các phơng pháp thống kê nhằm xử lí kết quả điều tra, kết quả thực nghiệm. 7. Cấu trúc bài luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục Tài liệu tham khảo, nội dung chính của bài luận văn gồm 3 chơng Chơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn. Chơng 2: Hệ thống bài tập rènnăng đọc hiểu văn bản nghệ thuật lớp 4, lớp 5. Chơng 3: Thử nghiệm s phạm. 7 Chơng 1 Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tập đọc là phân môn có vị trí quan trọng trong chơng trình môn Tiếng Việt ở tiểu học. Vì đọc là một hoạt động ngôn ngữ , hoạt động này tồn tại ở mọi nơi, mọi lúc, là công cụ để con ngời lĩnh hội những tri thức của nhân loại, là một hoạt động không thể thiếu đợc trong đời sống của một con ng- ời. Nhận thấy tầm quan trọng của việc đọc, đã có nhiều nhà s phạm quan tâm nghiên cứu, họ đã đa ra đợc nhiều công trình nghiên cứu khác nhau nhng cùng chung một mục tiêu là tìm ra đợc những biện pháp để nâng cao chất lợng dạy học phân môn Tập đọc ở tiểu học. Về vấn đề dạy đọc hiểu ở tiểu học đã có nhiều tác giả nghiên cứu nh: 8. Lê Phơng Nga Nguyễn Trí, Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học ( T1, 2), (NXB ĐHSP Hà Nội - 1995) 9. Lê Phơng Nga Nguyễn Trí, Ph ơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học (NXB ĐHSP Hà Nội - 1999). 10. Tác giả Hoàng Hoà Bình đã đề cập đến vấn đề này trong cuốn Dạy văn cho học sinh tiểu học . Cuốn sách viết về 3 phân môn: Tập đọc, Kể chuyện Tập làm văn của môn Tiếng Việt. ở phân môn Tập đọc vấn đề cảm thụ văn học đợc chú ý nhiều đợc đi sâu hơn. Tác giả đã đa ra một quy trình dạy đọc cho phân môn Tập đọc. 11. Tác giả Trần Mạnh Hởng đã đề cập đến vấn đề dạy đọc hiểu đọc diễn cảm trong cuốn Dạy học môn Tiếng Việt ở tr ờng tiểu học theo chơng trình mới , Nguyễn Trí cũng đã đề cập đến vấn đề đọc hiểu trong cuốn Dạy tập đọc nói chung đọc đọc hiểu nói riêng . 12. Nguyễn Thị Hạnh với cuốn Dạy đọc hiểu ở tiểu học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 đã nghiên cứu về mục tiêu, nội dung, cũng nh 8 xây dựng hệ thống bài tập đọc hiểu nhằm rèn luyệnnăng đọc hiểu cho học sinh tiểu học. 13. Lê Phơng Nga với bài Rènnăng đọc hiểu cho học sinh tiểu học đã đợc đăng trên tạp chí nghiên cứu giáo dục. Vấn đề đọc hiểu còn đợc tác giả đề cập rất sâu trong cuốn Dạy tập đọc nói chung đọc hiểu nói riêng. Các tác giả này đã có những đóng góp đáng kể về vấn đề đọc hiểu ở tiểu học. Nhiều công trình nghiên cứu với những đóng góp bổ ích nh trên. Tuy nhiên, chúng tôi thấy cha có tác giả nào đi sâu vào xây dựng hệ thống bài tập đọc hiểu dựa trên cơ sở bình diện ngữ nghĩa của văn bản, cụ thể là dựa trên thành phần nội dung của văn bản để rènnăng đọc hiểu văn bản cho học sinh. Với đề tài nghiên cứu này chúng tôi tiến hành nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập đọc hiểu cho thể loại văn bản nghệ thuật đứng trên góc độ thành phần nội dung nhằm rènnăng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4, lớp 5. 1.1.2. Một số khái niệm 1.1.2.1 Đọc là gì? Môn Tiếng Việt ở trờng phổ thông có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh . Năng lực hoạt động ngôn ngữ đợc thể hiện trong bốn dạng hoạt động, tơng ứng với chúng là bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển từ dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh thông hiểu nó (ứng với các hình thức đọc thành tiếng), là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa không có âm thanh (ứng với đọc thầm). (M.R. Lơvôp - Cẩm nang dạy học tiếng Nga (tiếng Nga)) 1.1.2.2. Khái niệm đọc hiểu Đọc không chỉ là công việc giải một bộ mã gồm hai phần chữ viết phát âm, nghĩa là nó không phải chỉ là sự đánh vần lên thành tiếng theo đúng nh các kí hiệu chữ viết mà còn là một quá trình nhận thức để có khả 9 năng thông hiểu những gì đợc đọc. Trên thực tế, nhiều khi ngời ta đã không hiểu khái niệm đọc một cách đầy đủ. Nhiều chỗ, ngời ta nói đến đọc nh nói đến việc sử dụng bộ mã chữ - âm, còn việc chuyển từ âm sang nghĩa không đợc chú ý đúng mức. Nh vậy đọc hiểuquá trình đọc để nắm bắt nội dung của văn bản từ việc hiểu nghĩa từ, cụm từ, hiểu nghĩa câu, hiểu nghĩa nội dung của đoạn nội dung của bài qua đó để cảm nhận đợc tâm t, tình cảm của tác giả, những t tởng mà tác giả muốn gửi gắm vào trong văn bản mà không dùng từ ngữ để biểu đạt. 1.1.3. Bình diện ngữ nghĩa của văn bản cơ sở khoa học để luyện đọc hiểu cho học sinh tiểu học 1.1.3.1. Đặc điểm ngữ nghĩa của văn bản Để làm rõ dạy đọc hiểu nghĩa là gì, chúng ta cần hiểu rõ đối tợng mà đọc hiểu tác động: văn bản. Văn bản là một sản phẩm của lời nói, một chỉnh thể ngôn ngữ, thờng bao gồm một tập hợp các câu có thể có một đầu đề, nhất quán về chủ đề trọn vẹn về nội dung, đợc tổ chức theo một kết cấu chặt chẽ nhằm một mục đích giao tiếp nhất định. a) Văn bản có tính chỉnh thể về mặt nội dung Nh ta đã biết, văn bản có tính chỉnh thể. Tính chỉnh thể này thể hiện ở hai phơng diện: + Về mặt nội dung, nó biểu hiện tính nhất quán về chủ đề, ở sự phát triển mạch lạc, chặt chẽ cửa nội dung bộc lộ tính nhất quán rõ rệt ở mục tiêu văn bản. + Về mặt hình thức, tính chỉnh thể thể hiện ở kết cấu mạch lạc chặt chẽ, giữa các bộ phận trong văn bản có các hình thức liên kết toàn văn bản có một tên gọi. Đọc hiểu chính là tìm hiểu bình diện ngữ nghĩa của văn bản để nắm nội dung văn bản. Nó chỉ đợc thực hiện có hiệu quả khi hiểu rõ tính chỉnh thể của văn bản về mặt nội dung. 10

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:48

Hình ảnh liên quan

* Bảng thống kê các văn bản nghệ thuật trong chơng trình Tập đọc lớp5 - Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4   5 thông qua hệ thống bài tập

Bảng th.

ống kê các văn bản nghệ thuật trong chơng trình Tập đọc lớp5 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bài tập 10: Điền từ trong bài tập đọc phù hợp với nghĩa trong bảng sau: - Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4   5 thông qua hệ thống bài tập

i.

tập 10: Điền từ trong bài tập đọc phù hợp với nghĩa trong bảng sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bài tập 13: Hình ảnh biển nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên nói lên điều gì? a. Con ngời rất yêu biển nên tìm cách đem biển đặt giữa cao nguyên - Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4   5 thông qua hệ thống bài tập

i.

tập 13: Hình ảnh biển nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên nói lên điều gì? a. Con ngời rất yêu biển nên tìm cách đem biển đặt giữa cao nguyên Xem tại trang 43 của tài liệu.
+ Bớc 1: Thử nghiệm kiểm tra nhằm xác định mức độ hình thành những kỹ năng đọc hiểu của học sinh ở cả 2 nhóm lớp: nhóm thử nghiệm và  nhóm đối chứng trớc và sau khi thử nghiệm hình thành. - Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4   5 thông qua hệ thống bài tập

c.

1: Thử nghiệm kiểm tra nhằm xác định mức độ hình thành những kỹ năng đọc hiểu của học sinh ở cả 2 nhóm lớp: nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng trớc và sau khi thử nghiệm hình thành Xem tại trang 58 của tài liệu.
+ Bớc 3: Đo lại mức độ hình thành kỹ năng đọc hiểu của trẻ ở2 nhóm lớp: nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng sau khi đã tiến hành thử nghiệm  hình thành. - Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4   5 thông qua hệ thống bài tập

c.

3: Đo lại mức độ hình thành kỹ năng đọc hiểu của trẻ ở2 nhóm lớp: nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng sau khi đã tiến hành thử nghiệm hình thành Xem tại trang 59 của tài liệu.
3.4.3.1. Thử nghiệm kiểm tra trớc khi tiến hành thử nghiệm hình thành - Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4   5 thông qua hệ thống bài tập

3.4.3.1..

Thử nghiệm kiểm tra trớc khi tiến hành thử nghiệm hình thành Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng đánh giá mức độ hình thành kỹ năng đọc hiểu của học sinh ở 2 nhóm trớc thử nghiệm theo tỉ lệ % . - Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4   5 thông qua hệ thống bài tập

Bảng 2.

Bảng đánh giá mức độ hình thành kỹ năng đọc hiểu của học sinh ở 2 nhóm trớc thử nghiệm theo tỉ lệ % Xem tại trang 60 của tài liệu.
Từ bảng kết quả trên, ta thấy mức độ hình thành kĩ năng đọc hiểu ở nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng tại thời điểm thử nghiệm kiểm tra là khá đồng  đều - Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4   5 thông qua hệ thống bài tập

b.

ảng kết quả trên, ta thấy mức độ hình thành kĩ năng đọc hiểu ở nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng tại thời điểm thử nghiệm kiểm tra là khá đồng đều Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng kết quả đánh giá mức độ hình thành kỹ năng đọc hiểu sau thử nghiệm . - Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4   5 thông qua hệ thống bài tập

Bảng 3.

Bảng kết quả đánh giá mức độ hình thành kỹ năng đọc hiểu sau thử nghiệm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Qua bảng trên chúng tôi thấy sau khi dạy thử nghiệm thìmức độ hình thành hĩ năng đọc hiểu của học sinh giữa hai nhóm: thử nghiệm và đối chứng  có sự chênh lệch đáng kể - Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4   5 thông qua hệ thống bài tập

ua.

bảng trên chúng tôi thấy sau khi dạy thử nghiệm thìmức độ hình thành hĩ năng đọc hiểu của học sinh giữa hai nhóm: thử nghiệm và đối chứng có sự chênh lệch đáng kể Xem tại trang 61 của tài liệu.
Để so sánh kết quả hình thành kĩ năng đọc hiểu của học sin hở cả hai nhóm trớc và sau thử nghiệm chúng tôi có bảng tổng hợp sau: - Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4   5 thông qua hệ thống bài tập

so.

sánh kết quả hình thành kĩ năng đọc hiểu của học sin hở cả hai nhóm trớc và sau thử nghiệm chúng tôi có bảng tổng hợp sau: Xem tại trang 62 của tài liệu.
-GV ghi nhanh lên bảng các từ HS đề xuất.  - Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4   5 thông qua hệ thống bài tập

ghi.

nhanh lên bảng các từ HS đề xuất. Xem tại trang 79 của tài liệu.
- HS đọc lớt bài để tìm những hình ảnh nói lên tình yêu thơng và niềm hi  vọng ccủa ngời mệ đối với con:  Lng  - Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4   5 thông qua hệ thống bài tập

c.

lớt bài để tìm những hình ảnh nói lên tình yêu thơng và niềm hi vọng ccủa ngời mệ đối với con: Lng Xem tại trang 80 của tài liệu.
-GV ghi bảng các tên nớc ngoài li vơ - Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4   5 thông qua hệ thống bài tập

ghi.

bảng các tên nớc ngoài li vơ Xem tại trang 85 của tài liệu.
+ Treo bảng phụ cho đoạn văn. + Đọc mẫu - Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4   5 thông qua hệ thống bài tập

reo.

bảng phụ cho đoạn văn. + Đọc mẫu Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan