Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

119 1.5K 4
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------------------ HOÀNG THỊ THANH THUỶ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THẦN SA, HUYỆN NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------------------ HOÀNG THỊ THANH THUỶ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THẦN SA, HUYỆN NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC MÃ SỐ: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ NGỌC CÔNG THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG CHỦ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CR Loài rất nguy cấp EN Nguy cấp EX Loài tuyệt chủng IUCN The International Union for Conservation of nature and Natural Resources - Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế KVNC Khu vực nghiên cứu Nxb Nhà xuất bản ODB Ô dạng bản OTC Ô tiêu chuẩn TĐT Tuyến điều tra VU Sẽ nguy cấp XHCN hội chủ nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Lê Ngọc Công - người thầy đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu để tôi có thể hoàn thành được luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới Th.S. La Quang Độ, giảng viên khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu ngoài thực địa. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu tại trường. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn tới Uỷ ban nhân dân Thần Sa, cán bộ Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng đã chỉ bảo cung cấp những tài liệu quan trọng. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Trường Trung học phổ thông Khánh Hoà, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong thời gian học Cao học. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã luôn cổ vũ, động viên tôi trong suốt thời gian qua. Trong quá trình thực hiện luận văn do còn hạn chế về thời gian, kinh phí cũng như trình độ chuyên môn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2009 Tác giả Hoàng Thị Thanh Thuỷ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả Hoàng Thị Thanh Thuỷ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề . 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu . 2 4. Đóng góp mới của luận văn . 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4 1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật hệ thực vật trên thế giới Việt Nam 4 1.1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật 4 1.1.2. Những nghiên cứu về hệ thực vật 7 1.2. Những nghiên cứu về thành phần loài, thành phần dạng sống cấu trúc . 10 1.2.1. Những nghiên cứu về thành phần loài . 10 1.2.2. Những nghiên cứu về thành phần dạng sống 14 1.2.3. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng 18 1.3. Những nghiên cứu về các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng . 21 1.4. Những nghiên cứu về thảm thực vật, đa dạng thực vật Thái Nguyên khu vực nghiên cứu 23 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 26 2.1. Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 26 2.2. Điều kiện hội vùng nghiên cứu . 30 Chƣơng 3: ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 34 3.1. Đối tượng nghiên cứu 34 3.2. Phương pháp nghiên cứu 34 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.1. Đa dạng thảm thực vật hệ thực vật KVNC . 37 4.1.1. Đa dạng thảm thực vật 37 4.1.2. Đa dạng hệ thực vật 39 4.2. Đa dạng thành phần loài trong các trạng thái thảm thực vật KVNC 65 4.3. Các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng KVNC 74 4.4. Đa dạng thành phần dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật . 75 4.5. Đa dạng về cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật 84 4.6. Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn các trạng thái thảm thực vật KVNC 92 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng đánh giá số loài thực vật được mô tả trên toàn thế giới . 9 Bảng 1.2: Số loài thực vật khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng . 24 Bảng 2.1: Số hộ, số khẩu các dân tộc trên địa bàn Thần Sa 31 Bảng 4.1: Sự phân bố của các bậc taxon KVNC . 40 Bảng 4.2: Số lượng tỷ lệ (%) các họ, chi trong các trạng thái thảm thực vật KVNC . 41 Bảng 4.3: Các chi có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm thực vật KVNC 43 Bảng 4.4: Các họ có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm thực vật KVNC 48 Bảng 4.5: Danh lục các loài thực vật điều tra được trong các trạng thái thảm thực vật KVNC . 52 Bảng 4.6: Các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng KVNC 74 Bảng 4.7: Thành phần dạng sống trong khu vực nghiên cứu 75 Bảng 4.8: Thành phần dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật 77 Bảng 4.9: Cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật KVNC . 84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Phân bố của các bậc taxon KVNC 41 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ các họ, chi trong các trạng thái thảm thực vật KVNC 42 Biểu đồ 4.3: Thành phần dạng sống trong khu vực nghiên cứu 76 Biểu đồ 4.4: Thành phần dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật . 78 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Rừng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với con người. Rừng là lá phổi xanh khổng lồ điều hoà khí hậu, hạn chế thiên tai, bão lũ, là khâu quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất của thiên nhiên, là nơi cư trú của nhiều loài động vật, là nơi cung cấp thức ăn cho động vật nói chung. Đặc biệt thảm thực vật rừng còn có vai trò rất quan trọng cung cấp nguồn nguyên liệu cho các hoạt động của con người như lấy gỗ, giấy, xây dựng nhà cửa các trang thiết bị nội thất, cho dầu béo, tinh dầu, làm thuốc, làm cảnh nhiều giá trị sử dụng khác. Việt Nam với điều kiện khí hậu địa hình đa dạng, là nơi gặp gỡ của hai trung tâm giàu loài nhất thế giới là Trung quốc Indonexia. Hệ thực vật nước ta có thành phần loài mang cả yếu tố thực vật nhiệt đới ẩm Indonexia – Malaysia (yếu tố thực vật nhiệt đới gió mùa) thực vật vùng nam Trung hoa các yếu tố của thực vật Ấn Độ - Trung nam Tiểu Á. Theo thống kê, hiện nay nước ta có tới 10.386 loài, thuộc 2.257 chi 305 họ, chiếm khoảng 4% tổng số loài, 15% tổng số chi 57% tổng số họ của toàn thế giới [34]. Đất nước ta đang trên đà phát triển hội nhập với quốc tế, quá trình đô thị hoá diễn ra một cách nhanh chóng, một diện tích đất rừng không nhỏ đã được sử dụng để xây dựng các công trình nhà cửa, xí nghiệp, đường xá, khu vui chơi… Bên cạnh đó nạn phá rừng làm rẫy, khai thác gỗ củi các nguồn tài nguyên khác vẫn thường xuyên xảy ra, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, nhiều loài sinh vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng, lâm tặc ngày càng lộng hành tàn phá thiên nhiên… Nếu không có các biện pháp ngăn chặn kịp thời thì trong những năm tới, nguồn tài nguyên rừng sẽ bị cạn kiệt hoàn toàn. [...]... thực vật Thần Sa, huyện Nhai, tỉnh Thái Nguyên 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tính đa dạng về thành phần loài, đa dạng về thành phần dạng sống cấu trúc của một số trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu - Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phục hồi thảm thực vật rừng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, hội môi trường của địa phương 3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài được thực. .. vực Thần Sa, huyện Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Do điều kiện hạn chế về thời gian kinh phí, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, xác định tính đa dạng thành phần loài, đa dạng về thành phần dạng sống cấu trúc của một số trạng thái thảm thực vật tại Thần Sa 4 Đóng góp mới của luận văn - Bước đầu đã xác định được thành phần loài, thành phần dạng sống cấu trúc hình thái của 5 trạng thái thảm thực. .. tuyệt chủng từng vùng cụ thể phải đánh giá thường xuyên nhằm có thể bảo tồn các loài thực vật quý hiếm có giá trị nước ta 1.4 Những nghiên cứu về thảm thực vật, đa dạng thực vật Thái Nguyên khu vực nghiên cứu Những công trình nghiên cứu về thảm thực vật đa dạng thực vật Thái Nguyên còn rất ít tản mạn Cuối năm 70, Sở Nông lâm Thái Nguyên đã nghiên cứu một số mô hình rừng trồng nhằm phủ... rất ít Một số công trình đáng chú ý là: Nguyễn Thị Yến (2003) [56] khi nghiên cứu đặc điểm cấu trúctính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc một số kiểu thảm thực vật tại Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, đã thống kê được 20 loài thực vật quý hiếm, trong đó có 15 loài mức sẽ nguy cấp (VU) 5 loài mức nguy cấp dựa theo những thứ hạng tiêu chuẩn của Sách đỏ Việt Nam (2007) IUCN... trở thành Khu bảo tồn thiên nhiên, thảm thực vật đây đã được bảo vệ nghiêm ngặt, tình trạng chặt phá rừng đã giảm nhiều, song việc khai thác nguồn tài nguyên phi lâm sản (song mây, hoa quả rừng, dược liệu…) vẫn diễn ra hàng ngày, nên đã làm giảm đáng kể tính đa dạng sinh học Với lý do trên chúng tôi chọn đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúctính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực. .. khi nghiên cứu thảm thực vật sau nương rẫy Thái Nguyên Bắc Kạn đã cho kết quả phổ dạng sống của hệ thực vật là: SB = 56,37Ph + 12,73Ch + 14,23He +8,80Cr + 7,87Th Lê Ngọc Công (2004) [15] khi nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật Thái Nguyên đã phân chia thực vật thành các nhóm dạng sống sau: cây gỗ; cây bụi; cây cỏ dây leo Ngô Tiến Dũng (2004) [18] nghiên. .. thái thảm thực vật Thần Sa, huyện Nhai, tỉnh Thái Nguyên 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Xác định được một số loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng theo Sách đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ IUCN (2006) Nghị định 32/2006/NĐ-CP - Đề xuất một số biện pháp để bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thực vật tại địa phương 4 Số hóa bởi Trung tâm... nghiên cứu về thảm thực vật của các tác giả hầu hết chỉ tập trung nghiên cứu một vùng cụ thể phần lớn các tác giả đều dựa vào khung phân loại của UNESCO (1973) trong nghiên cứu của mình Những nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới Việt Nam: hầu hết các tác giả đều mới chỉ đưa ra con số dự đoán về hệ thực vật một châu lục, một quốc gia, hoặc một khu vực cụ thể Những số liệu này chưa được nghiên. .. thì mỗi vùng sinh thái sẽ hình thành thảm thực vật đặc trưng, sự khác biệt của thảm này so với thảm khác biểu thị bởi thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trúc động thái của nó Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống là chỉ tiêu quan trọng trong phân loại loại hình thảm thực vật [35] Ramakrishman (1981 – 1992) nghiên cứu thảm thực vật sau nương rẫy vùng Tây bắc Ấn Độ... Patsoxki (1915) chia thảm thực vật thành 6 nhóm: thực vật thường xanh; thực vật rụng lá vào thời kỳ bất lợi trong năm; thực vật tàn lụi phần trên 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mặt đất trong thời kỳ bất lợi; thực vật tàn lụi vào thời kỳ bất lợi; thực vật có thời kỳ sinh trưởng phát triển ngắn; thực vật có thời kỳ sinh trưởng phát triển lâu năm . THANH THUỶ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN . THANH THUỶ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN

Ngày đăng: 13/11/2012, 08:23

Hình ảnh liên quan

BẢNG CHỦ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
BẢNG CHỦ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Xem tại trang 3 của tài liệu.
Lecointre và Guyader (2001) [20] đã đưa ra bảng đánh giá số loài thực vật bậc cao được mô tả trên toàn thế giới như sau:  - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

ecointre.

và Guyader (2001) [20] đã đưa ra bảng đánh giá số loài thực vật bậc cao được mô tả trên toàn thế giới như sau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.2. Số loài thực vật ở khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng  - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Bảng 1.2..

Số loài thực vật ở khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.1. Số hộ, số khẩu và các dân tộc trên địa bàn xã Thần Sa TT Tên xóm Tổng  - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Bảng 2.1..

Số hộ, số khẩu và các dân tộc trên địa bàn xã Thần Sa TT Tên xóm Tổng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.1. Sự phân bố của các bậc taxon ở KVNC - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Bảng 4.1..

Sự phân bố của các bậc taxon ở KVNC Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.2. Số lƣợng và tỷ lệ (%) các họ, chi trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC  - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Bảng 4.2..

Số lƣợng và tỷ lệ (%) các họ, chi trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC Xem tại trang 50 của tài liệu.
4.1.2.2. Đa dạng về số họ và số chi trong các trạng thái thảm thực vật - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

4.1.2.2..

Đa dạng về số họ và số chi trong các trạng thái thảm thực vật Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua phân tích bảng 4.2 và biểu đồ 4.2 cho thấy, số lượng các họ và chi trong các quần xã nghiên cứu là khá phong phú - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

ua.

phân tích bảng 4.2 và biểu đồ 4.2 cho thấy, số lượng các họ và chi trong các quần xã nghiên cứu là khá phong phú Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.3. Các chi có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC  - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Bảng 4.3..

Các chi có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua số liệu bảng 4.3. cho thấy, 35 chi có nhiều loài nhất thuộc 27 họ ,2 ngành  là  ngành  Dương  xỉ  (Polypodiophyta )  và  ngành  Mộc  lan  (Magnoliophyta) - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

ua.

số liệu bảng 4.3. cho thấy, 35 chi có nhiều loài nhất thuộc 27 họ ,2 ngành là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta ) và ngành Mộc lan (Magnoliophyta) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.4. Các họ có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC   - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Bảng 4.4..

Các họ có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.6. Các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Bảng 4.6..

Các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC Xem tại trang 83 của tài liệu.
Theo số liệ uở bảng 4.6. cho thấy, số loài thực vật quý hiếm thống kê được  là  17  loài,  trong  đó  có  8  loài  ở  mức  sẽ  nguy  cấp  (VU);  6  loài  ở  mức  nguy cấp (EN), 2 loài nghiêm cấm khai thác, sử dụng và 4 loài hạn chế khai  thác, sử dụng vì  - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

heo.

số liệ uở bảng 4.6. cho thấy, số loài thực vật quý hiếm thống kê được là 17 loài, trong đó có 8 loài ở mức sẽ nguy cấp (VU); 6 loài ở mức nguy cấp (EN), 2 loài nghiêm cấm khai thác, sử dụng và 4 loài hạn chế khai thác, sử dụng vì Xem tại trang 84 của tài liệu.
Qua số liệu bảng 4.7 và biểu đồ 4.3. cho thấy, trong KVNC có đầy đủ cả 5 dạng sống. Dạng cây chồi trên đất (Ph) chiếm tỷ lệ cao nhất (71,43%), tiếp  đến  là  dạng  cây  chồi  nửa  ẩn  (He)  chiếm  16.45%,  cây  một  năm  (Th)  chiếm  5,63%,  cây  chồi  sá - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

ua.

số liệu bảng 4.7 và biểu đồ 4.3. cho thấy, trong KVNC có đầy đủ cả 5 dạng sống. Dạng cây chồi trên đất (Ph) chiếm tỷ lệ cao nhất (71,43%), tiếp đến là dạng cây chồi nửa ẩn (He) chiếm 16.45%, cây một năm (Th) chiếm 5,63%, cây chồi sá Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.8. Thành phần dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Bảng 4.8..

Thành phần dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật Xem tại trang 86 của tài liệu.
4.5. Đa dạng về cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

4.5..

Đa dạng về cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật Xem tại trang 93 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU TẠI XÃ THẦN SA - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU TẠI XÃ THẦN SA Xem tại trang 116 của tài liệu.
HÌNH ẢNH MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở KVNC - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
HÌNH ẢNH MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở KVNC Xem tại trang 117 của tài liệu.
HÌNH ẢNH MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở KVNC - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
HÌNH ẢNH MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở KVNC Xem tại trang 117 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan