Tu dong nghia

25 10 0
Tu dong nghia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng sắc thái với từ rọi - Soi: Chiếu ánh sáng vào để thấy rõ vật Có sắc thái gần giống với từ rọi - Trông: Dùng mắt nhìn để nhận biết - Ngắm: Nhìn kĩ, nhìn mãi cho thoả lòng yêu thích C[r]

(1)PHOØNG GIAÙO DUÏC HUYEÄN CẨM GIÀNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN TRƯỜNG LỚP 7B (2) KiÓm tra bµi cò Câu hỏi: 1/ Khi sử dụng quan hệ từ các em cần tránh lỗi nào? Trả lời: - Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh các lỗi: Thiếu quan hệ từ,dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa, thừa quan hệ từ, dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết (3) KiÓm tra bµi cò 2.Hãy vận dụng kiến thức chữa lỗi quan hệ từ để lỗi sai các câu sau và cách sửa ? a/ Chúng ta phải sống cho nào cho chan hòa với người =>Lỗi dùng sai quan hệ từ: thay cho = b/ Sống xã hội phong phong kiếnkiến đương đương thời,thời, nhânnhân dân dân ta bịtaápbị áp bức bócbóc lột lột vô cùng vô cùng tàntàn bạo bạo =>Lỗi dùng thừa quan hệ từ: -> bỏ (4) Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ? Ví dụ: * Ví dụ 1: Naéng roïi Hương Loâ khoùi tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây (Tương Như dich) Rọi: cùng nghĩa với: chiếu, soi Trông: cùng nghĩa với : ngắm, nhìn (5) Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ? Ví dụ: - Rọi: Hướng ánh sáng vào mộ t điểm - Chiếu: Hướng luồng ánh sáng phát đến mộ t nơi nào đó (Cùng sắc thái với từ rọi) - Soi: Chiếu ánh sáng vào để thấy rõ vật (Có sắc thái gần giống với từ rọi) - Trông: Dùng mắt nhìn để nhận biết - Ngắm: Nhìn kĩ, nhìn mãi cho thoả lòng yêu thích (Có sắc thái gần giống với từ trông) - Nhìn: Đưa mắt hướng nào đó để thấy rõ vật (Có sắc thái gần giống với từ trông) Các từ rọi , chiếu , soi; trông, ngắm, nhìn => là từ gần nghĩa, cùng nghĩa (6) Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ? Ví dụ: * Ví dụ 2: Hãy cho biết nghĩa từ trông trường hợp sau? a) Bác Hoà là người trông xe trường b) Bác tôi trông từ sáng - Trông a: Bảo vệ, giữ gìn, coi sóc - Trông b: Mong, ngóng, chờ - Trông: Dùng mắt nhìn để nhận biết ? Qua đây em có nhận xét gì từ đồng nghĩa từ nhiều nghĩa? => Từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác (7) Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ? Ví dụ: Ghi nhớ: SGK, Trang 144 Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác (8) TỪ ĐỒNG NGHĨA Tiết 35 I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ? Bài 1,2/SGK: Nối các từ đồng nghĩa với nhau: Thuần Việt nhà thơ nước ngoài chó biển Thuần Việt máy thu sinh tố dương cầm Hán Việt ngoại quốc hải cẩu thi sĩ Ấn - Âu pi - a - nô - - ô vi - ta - (9) Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ? II/ Các loại từ đồng nghĩa : Ví dụ: * Ví dụ 1: Rủ xuống bể mò cua, Đem nấu mơ chua trên rừng Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn no tắm mát đậu cành cây đa (10) Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA Quả, trái: : ( Khái niêm vật ) - Là phận cây bầu nhụy phát triển thành - Cũng là Quả (Cách gọi miền Bắc) Từ toàn dân Trái (Cách gọi miền Nam) Từ địa phương - Nghĩa giống - Không phân biệt sắc thái - Thay cho Từ đồng nghĩa hoàn toàn (11) Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ? II/ Các loại từ đồng nghĩa : Ví dụ: * Ví dụ 2: - Trước sức công vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng - Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, kiếm cầm tay ( Truyện cổ Cu-ba) (12) Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ? II/ Các loại từ đồng nghĩa : Ví dụ: Hi sinh, bá m¹ng ( chÕt ) Hi sinh ChÕt v× nghÜa vô, lÝ tëng cao c¶ ( s¾c th¸i kÝnh träng ) Bá m¹ng ChÕt v« Ých ( s¾c th¸i khinh bØ) Từ đồng nghĩa kh«ng hoµn toµn (13) Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có loại: từ đồng nghĩa Ví dụ: Ghi nhớ: SGK T114 II/ Các loại từ đồng nghĩa: Ví dụ: Ghi nhớ: SGK T114 hoàn toàn (không phân biệt sắc thái nghĩa) và từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau) (14) Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ? II/ Các loại từ đồng nghĩa : Bài tập: 1/Cho nhóm từ sau, hãy phân loại từ đồng nghĩa a Hi sinh, từ trần, toi mạng, với đất, mất, từ giã cõi đời, theo tổ tiên, tan xác => Đồng nghĩa không hoàn toàn b Cha, thầy, tía, bố, ba => Đồng nghĩa hoàn toàn 14 (15) Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ? II/ Các loại từ đồng nghĩa : III/ Sử dụng từ đồng nghĩa: 1/ Ví dụ Hãy thay từ “quả” từ “trái” và từ “trái” từ “quả” ví dụ sau và cho biết ý nghĩa hai câu lúc này có thay đổi không? Vì sao? - Rủ xuống bể mò cua, Đem nấu mơ chua trên rừng (Trần Tuấn Khải) - Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn no tắm mát đâụ cành cây đa (Ca dao)  Ý nghĩa câu thơ không thay đổi  Vì sắc thái nghĩa hai từ “quả” và từ “trái” hoàn toàn giống  Quả và trái có thể thay cho 15 (16) Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA Hãy thay từ “bỏ mạng” từ “hi sinh” và từ “hi sinh” từ “bỏ mạng” và cho nhận xét nghĩa hai câu văn lúc này? Trước sức công vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng - Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, kiếm cầm tay (Truyện cổ Cu-ba) - Nghĩa hai câu văn thay đổi vì hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” có sắc thái biểu cảm khác  Hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” không thể thay cho - (17) Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ? Tại đoạn trích: “Chinh phụ ngâm II/ Các loại từ đồng nghĩa : khúc” lấy tiêu đề là: “Sau phút chia li” mà III/ Sử dụng từ đồng nghĩa: không phải là “Sau phút chia tay” ? Bởi vì: Ví dụ Ghi nhớ: SGK T115 - Chia tay : sắc thái bình thường - Chia li : sắc thái cổ, diễn tả cảnh ngộ bi sầu người chinh phụ => Từ đồng nghĩa không phải nào có thể thay cho vì sắc thái biểu cảm khác Khi nói, viết cần cân nhắc lựa chọn số các từ đồng nghĩa từ thể đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm (18) Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ? II/ Các loại từ đồng nghĩa : III/ Sử dụng từ đồng nghĩa: Bµi tËp (SGK,tr115) …đã đưa tận tay …đã trao tận tay ….ñöa khaùch …đã kêu …người ta nói cho …tieãn khaùch …đã phàn nàn …người ta cười cho …đã hôm qua …đã từ trần hôm qua (19) LuyÖn tËp Bµi Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay nhau, câu nào dùng đợc hai từ đồng nghĩa đó? đối đối xử xử đối đãi - Nã tö tÕ víi mäi ngêi xung quanh nªn còng mÕn nã -Mọi ngời bất bình trớc thái độ nó trẻ em trọng đại to to lín lín - Cuéc C¸ch m¹ng th¸ng T¸m cã ý nghÜa đối víi vËn mÖnh d©n téc - ¤ng ta th©n h×nh nh hé ph¸p (20) LuyÖn tËp Bµi Néi dung: §Æt c©u víi c¸c tõ: kÕt qu¶, hËu qu¶, bình thường, tầm thường H×nh thøc: Thi theo nhãm , ghi vµo giấy, lên trình bày kết ( nhóm nào nhanh nhất, đúng -> thắng ) Ph©n nhãm: Ba bµn = mét nhãm ( Chọn nhóm nhanh nhất) (21) LUYEÄN Xem hình, sử dụng từ đồng nghĩa đặt câu bảo vệ môi trường (22) LUYEÄN Các bạn học sinh lao động bảo vệ môi trường Các bạn học sinh lao động giữ gìn môi trường (23) Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA (24) DAËN DOØ HOÏC SINH CHUAÅN BÒ TIEÁT HOÏC TIEÁP THEO - Laøm taát caû caùc baøi taäp coøn laïi SGK - Hoïc thuoäc baøi - Soạn bài: Từ trái nghĩa (25) Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ? - Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác II/ Các loại từ đồng nghĩa : - Đồng nghĩa hoàn toàn - Đồng nghĩa không hoàn toàn III/ Sử dụng từ đồng nghĩa: - Khi nói viết, cần cân nhắc để lựa chọn số các từ đồng nghĩa từ thể đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm (26)

Ngày đăng: 18/06/2021, 12:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan