Vai trò của phụ nữ thọ xuân (thanh hóa) trong xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở

79 1.1K 3
Vai trò của phụ nữ thọ xuân (thanh hóa) trong xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa giáo dục chính trị lê thị thắm VAI TRề CA PH N TH XUN (THANH HểA) TRONG XY DNG I SNG VN HO C S khóa luận tốt nghiệp đại học ngành s phạm giáo dục chính trị Cán bộ hớng dẫn khóa luận ThS. phan văn bình NghÖ An 2012– 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Vai trò của phụ nữ Thọ Xuân trong xây dựng đời sống văn hóa sở”. Ngoài sự nổ lực cố gắng của bản, thân để thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của hội đồng khoa học khoa Giáo dục Chính trị, các thầy giáo bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học, các quan, phòng ban của huyện Thọ Xuân, các bạn sinh viên của lớp 49A đã giúp đỡ trong việc tìm tài liệu và đặc biệt nhất là sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo: Ths. Phan Văn Bình. Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin được chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy giáo- Ths Phan Văn Bình người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốtquá trình nghiên cứu khóa luận. Sinh viên Lê Thị Thắm MỤC LỤC Trang Trêng ®¹i häc vinh .1 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH – HĐH : Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá KHKT : Khoa học kĩ thuật VACR : Vườn ao chuồng rừng CLB : Câu lạc bộ LHPN : Liên hiệp phụ nữ VHXH : Văn hoá xã hội UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân TDTT : Thể dục thể thao CNXH : Chủ nghĩa xã hội CHXHCNVN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam CMKHCN : Cách mạng khoa học công nghệ A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế phát triển của thời đại ngày nay con người được đặt một vị trí cực kì quan trọng, con người vừa là động lực, con người vừa là mục tiêu của mọi hoạt động kinh tế- xã hội. Song song với sự đổi mới về kinh tế, chính trị thì hoạt động văn hoá mặc nhiên trở thành hoạt động thiết yếu, là đối tượng không thể thiếu của công cuộc đổi mới. Hay nói cách khác, nếu hoạt động kinh tế đáp ứng những nhu cầu vật chất cho sự tồn tại và phát triển của con người; thì hoạt động văn hoá đáp ứng những nhu cầu tinh thần, tạo điều kiện cho con người thực sự trở thành “con người”. Sự thiếu thốn về vật chất dễ làm tha hoá con người, nhưng sự thấp kém về trí tuệ, sự trống rỗng về tâm hồn, sự “ô nhiễm” bầu không khí tinh thần của xã hội dễ tạo nên sự thoái hoá của xã hội mỗi con người. Vấn đề xây dựng đời sống văn hoá sở lành mạnh, tiến bộ là tiêu chí quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Nhiệm vụ đó đang đòi hỏi sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân, trong đó không thể không kể đến vai trò của hơn một nửa xã hội- vai trò của người phụ nữ. Trong tổ chức xây dựng đời sống văn hoá sở, phụ nữ là một lực lượng đông đảo trong xã hội, là nhân tố quan trọng góp phần làm nên thắng lợi trong phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”. Dù giai doạn lịch sử nào, vai trò của người phụ nữ luôn được khẳng định. Ngày nay, vai trò của người phụ nữ không chỉ bó hẹp trong khuôn khổ gia đình, mà nó ( còn) ngày càng vươn xa hơn ngoài xã hội và cũng chính vì thế ngày càng khẳng định được vai trò rất quan trọng của người phụ nữ Việt Nam. Trong công cuộc đổi mới đất nước thì vai trò, vị trí của người phụ nữ Việt Nam ngày càng được khẳng định và phát huy trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đặc biệt đối với một huyện đang phát triển như Thọ Xuân thì 6 việc huy động sức mạnh của toàn dân, trong đó lực lượng đông đảo là phụ nữ, là việc làm ý nghĩa quan trọng và hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Xây dựng đời sống văn hóa sở nhằm tạo điều kiện cho con người, xã hội phát triển toàn diện. Huyện Thọ Xuân đã chú trọng tới việc xây dựng đời sống văn hóa sở, huy động tối đa tất cả các lực lượng xã hội đóng góp công sức vào việc xây dựng đời sống văn hóa sở. Đặc biệt, trong công tác chỉ đạo các quan, ban ngành, các tổ chức đã chú trọng tới vai trò của phụ nữ. Tuy nhiên, trong thời gian qua, việc nhìn nhận và tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy vai trò của mình trong trong lĩnh vực xây dựng đời sống văn hoá sở Thọ Xuân còn mang tính hình thức, hiệu quả vẫn chưa cao…. Vấn đề này đang đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt của nhân dân các cấp, các ngành địa phương. Góp phần khắc phục những hạn chế về vấn đề xây dựng đời sống sở tôi mạnh dạn chọn đề tài “Vai trò của phụ nữ Thọ Xuân (Thanh Hóa) trong xây dựng đời sống văn hoá sở” làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Từ xưa tới nay, phụ nữ luôn là đề tài bàn bạc, nghiên cứu của xã hội. Do đó, đã rất nhiều công trình nghiên cứu về chân dung người phụ nữ, họ khám phá, nghiên cứu về người phụ nữ nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực khác nhau. Chẳng hạn như về vai trò của phụ nữ trong gia đình: đề tài “Gia đình Việt Nam và vai trò của phụ nữ trong giai đoạn hiện nay” của TS Dương Thị Minh, Lê Thị Lan ; đề tài “Gia đình văn hóavai trò phụ nữ gia đình trong giai đoạn hiện nay” ( chủ tịch hội phụ nữ huyện Thọ Xuân), đề tài “Vai trò của phụ nữ trong việc xây dựng gia đình mới Can Lộc Hà Tĩnh”(khoá luận tốt nghiệp của Nguyễn Thị Thuỳ Trang). Nghiên cứu về vai trò của phụ nữ trong xây dựng đời sống văn hóa đề tài của chị Lê Thị Vân Anh được tôi kế thừa cho đề tài nghiên cứu của mình. Ngoài ra, phụ nữ còn là trung tâm của hàng loạt các tạp chí, các báo: Phụ nữ Việt Nam, Thông tin phụ nữ, Tạp 7 chí cộng sản và cả trang web về phụ nữ trên mạng internet đề cập đến nhiều lĩnh vực xung quanh người phụ nữ. Song, chưa một đề tài nào nghiên cứu một cách hệ thống về vai trò của người phụ nữ trong xây dựng đời sống văn hoá sở Thanh Hóa nói chung và Thọ Xuân nói riêng, vì thế tôi lựa chọn thực hiện đề tài: “Vai trò của phụ nữ Thọ Xuân ( Thanh Hoá) trong xây dựng đời sống văn hoá sở” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Dựa trên sở lí luận và từ kết quả của việc khảo sát thực trạng, vai trò của phụ nữ Thọ Xuân trong xây dựng đời sống văn hoá sở. Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò của phụ nữ trong xây dựng đời sống văn hoá sở Thọ Xuân trong giai đoạn hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu. Là một trong những đề tài phạm vi nghiên cứu tương đối rộng, khoá luận này không tập trung nghiên cứu các vấn đề chi tiết về vai trò của phụ nữ mà đề tài tập trung vào những vấn đề sau: - Tìm hiểu về vai trò của phụ nữ trong đời sống xã hội hiện nay. - Tìm hiểu thực trạng vai trò của phụ nữ trong xây dựng đời sống văn hóa sở Thọ Xuân hiện nay. - Kiến nghị một số giải pháp tính khả thi nhằm thực hiện tốt hơn nữa vai trò của phụ nữ Thọ Xuân trong xây dựng đời sống văn hoá lành mạnh, tiến bộ. 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài. Để thực hiện đề tài này, trong quá trình nghiên cứu, tôi đã sử dụng phương pháp luận của Chủ Nghĩa Mác-Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước về vai trò của phụ nữ và về đời sống văn hoá xã hội, đề tài còn sử dụng các phương pháp bản sau: - Phương pháp thống kê số liệu 8 - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp tài liệu. - Phương pháp tiếp cận, phỏng vấn. 6. Ý nghĩa của đề tài. -Với đề tài khoá luận này, tôi đã cụ thể hoá hơn vai trò của phụ nữ trong lĩnh vực văn hoá Thọ Xuân – Thanh Hóa. Nhằm khẳng định lại và phát huy hơn nữa vai trò của phụ nữ trong xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, tiến bộ từng địa phương, góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược, xây dựng nền văn hoá “Tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc”, - Đề tài đã đánh giá một cách khách quan thực trạng của việc phát huy vai trò phụ nữ Thọ Xuân trong các lĩnh vực đời sống xã hội; đặc biệt là trong xây dựng đời sống văn hoá sở. - Đề tài đã đề xuất cho Hội LHPN Thọ Xuân những giải pháp để nhằm phát huy hơn nữa vai trò của chị em trong lĩnh vực xây dựng đời sống văn hoá sở địa phương. - Đề tài khoá luận thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên nghành GDCT, cho cán bộ phụ nữ sở trong việc tìm hiểu, nghiên cứu về lĩnh vực này. 7. Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 2 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về vai trò của phụ nữ trong cuộc vận động xây dựng đời sống văn hoá sở. Chương 2: Thực trạng và giải pháp nhằm phát huy vai trò của phụ nữ trong xây dựng đời sống văn hoá sở Thọ Xuân – Thanh Hóa. 9 B. NỘI DUNG Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ SỞ 1.1. Vai trò của phụ nữ trong đời sống xã hội nói chung 1.1.1. Quan niệm về phụ nữvai trò của phụ nữ qua các giai đoạn lịch sử 1.1.1.1. Quan niệm về phụ nữvai trò của phụ nữ trong xã hội phong kiến Tồn tại dưới chế độ phong kiến, người phụ nữ phải chịu đựng bao thiệt thòi bất hạnh, bị ràng buộc bởi những luật lệ hà khắc, những quan niệm khắt khe cay nghiệt của xã hội này. Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” thể hiện rõ nhất trong chế độ phong kiến. Tính chất gia trưởng của người đàn ông đè nén người phụ nữ không quyền hành nào cả, tát cả những gì người phụ nữ chỉ là sự đáp ứng và im lặng. Bởi vậy mà phụ nữ thời kỳ này không được coi trọng, thậm chí bị vùi dập bởi những hũ tục lạc hậu. Quan niệm hà khắc trong xã hội phong kiến đã làm cho người phụ nữ phải cay đắng, ngậm ngùi và khóc thầm cho duyên tình của mình. Người con gái khi đến tuổi lấy chồng, không quyền lựa chọn người mình yêu thương; phải theo sự sắp đặt của cha mẹ theo kiểu “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, “ Hôn nhân vì lợi ích kinh tế, lợi ích giai cấp”. Lễ giáo phong kiến quan niệm “nam nữ thụ thụ bất thân” nên người phụ nữ không quyền giao kết với đàn ông nếu đó chưa phải là chồng mình. Trái lại với thân phận của người phụ nữ, người đàn ông xã hội này thể “Trai anh hùng năm thê bảy thiếp” nhưng người con gái thì chỉ là “chính chuyên chỉ một chồng”. Như thế mới thấy được sự bất công của xã hội này. Hơn nữa, xã hội phong kiến còn những hình phạt nặng nề cho người 10 . hiểu về vai trò của phụ nữ trong đời sống xã hội hiện nay. - Tìm hiểu thực trạng vai trò của phụ nữ trong xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở Thọ Xuân hiện. trong xây dựng đời sống văn hoá cơ sở. Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò của phụ nữ trong xây dựng đời sống văn hoá cơ sở ỏ Thọ Xuân trong giai

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan