Xây dựng các dạng bài tập phần cân bằng axit bazơ dùng bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông

129 3.3K 27
Xây dựng các dạng bài tập phần cân bằng axit   bazơ dùng bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  - HỒ ĐÌNH SƠN XÂY DỰNG CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN CÂN BẰNG AXIT – BAZƠ DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HỐ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hố học Mã số : 60.14.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CAO CỰ GIÁC VINH – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác – Trưởng Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hố học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Nghĩa TS Nguyễn Xuân dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hố học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh ĐHSP Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Đơng Hiếu, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Tp Vinh, tháng 10 năm 2012 Hồ Đình Sơn BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Bài tập hóa hoc Giáo viên Cơng thức phân tử Công thức cấu tạo Dung dịch Đối chứng Điều kiện tiêu chuẩn Gam Hóa học Học sinh Năng lực tư Năng lực trí tuệ Phương pháp Thực nghiệm Xúc tác BTHH GV CTPT CTCT dd ĐC đktc g HH HS NLTD NLTT PP TN xt MỤC LỤC Danh mục Phần I Phần II Chương 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 Tiêu đề MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Giả thuyết khoa học Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Một số quan niệm học sinh giỏi Quan niệm học sinh giỏi Quan niệm học sinh giỏi Hóa Học Bồi dưỡng học sinh giỏi với việc đào tạo nhân tài cho đất Trang 1 2 2 4 4 nước Chính sách đảng, nhà nước nghành giáo dục Đào tạo nhân tài cho đất nước – Trách nhiệm lợi ích Quốc gia Thực trạng việc bồi dưỡng học sinh giỏi dạy học hóa học trường THPT Điều tra Giới thiệu kỳ thi học sinh giỏi quốc tế, quốc gia 1.4 tỉnh thành 12 Phương pháp phát học sinh giỏi tổ chức bồi dưỡng 1.4.1 1.4.2 1.5 học sinh giỏi Hóa Học 14 Một số biện pháp phát học sinh giỏi 14 Một số biện pháp phát học sinh giỏi hóa học 15 Tầm quan trọng phần cân axit-bazơ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa Học Ttrường THPT 16 Chương Xây dựng dạng tập cân axit-bazơ dùng 2.1 bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 18 Cấu trúc, nội dung chương trình SGK chun hóa phần đại 2.2 cương vô 18 Xây dựng hệ thống dạng tập nâng cao phần cân 2.2.1 2.2.2 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 axit-bazơ dùng bồi dưỡng học sinh giỏi Nguyên tắc xây dựng Các dạng Dạng 1: Đánh giá trình điện li Biểu diễn trạng thái chất điện li dung dịch Độ điện li số điện li Dự đoán chiều phản ứng dung dịch chất điện li Bài tập đề xuất Dạng 2: Một số định luật áp dụng cho hệ 22 22 22 22 22 24 27 29 dung dịch chất điện li Định luật hợp thức Định luật bảo toàn vật chất Định luật bảo toàn khối lượng Bài tập đề xuất Dạng 3: Đánh giá gần thành phần cân 30 30 32 34 38 dung dịch Dạng 4: Cân axit-bazơ Các axit bazơ Định luật bảo toàn proton (điều kiện proton) Dung dịch đơn axit đơn bazơ Hỗn hợp đơn axit đơn bazơ Đa axit đa bazơ Chất điện ly lưỡng tính Dung dịch đệm Cân tạo phức hiđroxo ion kim loại Bài tập đề xuất 38 41 41 43 45 49 54 57 60 64 65 Chương 3.1 3.2 3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 3.5 3.5.1 3.5.2 Phần III Thực nghiệm sư phạm Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm Tiến hành kiểm tra xử lý kết thực nghiệm Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá Xử lý kết thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bài tập cân axit - bazơ Phụ lục 2: Giáo án chuyên đề cân axit –bazơ (buổi 5) Phụ lục 3: Phiếu điều tra 67 67 67 67 68 68 69 70 70 75 77 79 83 83 107 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ ngàn xưa, câu nói: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” khắc bia đá Văn Miếu Quốc Tử Giám, thể coi trọng nhân tài nghiệp phát triển đất nước Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, bùng nổ cơng nghệ cao, câu nói giữ nguyên giá trị Việc phát bồi dưỡng nhân tài cấp thiết hết mà kinh tế tri thức bùng nổ toàn giới Để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển giáo dục- đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá đại hoá; điều kiện phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Để quán triệt quan điểm Đảng, bên cạnh nhiệm vụ đào tạo toàn diện cho hệ trẻ, ngành giáo dục đào tạo có nhiệm vụ quan trọng phát bồi dưỡng học sinh có khiếu môn học bậc phổ thông, nhằm đào tạo em trở thành nhân tài tương lai đất nước Nhiệm vụ phải thực thường xuyên trình dạy học, qua kỳ thi chọn bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Hơn nữa, số lượng, chất lượng học sinh giỏi mặt để khẳng định uy tín giáo viên vị nhà trường Cho nên, công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường thân giáo viên quan tâm trọng Việc tổng kết, đúc rút kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi cần thiết mang tính thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Cân axit – bazơ nội dung quan trọng chương trình hố học trung học phổ thơng, ln tạo sức hấp dẫn học sinh giỏi Đã có số tác giả quan tâm nghiên cứu sử dụng tập hoá học để bồi dưỡng học sinh giỏi, song hệ thống lý thuyết tập phần cân axit – bazơ dùng cho bồi dưỡng HSG cần tổng kết dạng chuyên đề nâng cao để đáp ứng nhu cầu tham khảo giáo viên học sinh Xuất phát từ thực đó, với kinh nghiệm thân tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng dạng tập phần cân axit – bazơ dùng bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học THPT” Hy vọng đề tài luận văn tài liệu tham khảo có ích cho thân đồng nghiệp việc thực nhiệm vụ bồi dưỡng HSG hố học Mục đích nghiên cứu Xây dựng dạng tập bản, nâng cao phần cân axit – bazơ để bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học bậc THPT Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài Nghiên cứu chương trình hố học phổ thơng ban khoa học tự nhiên, chương trình chun hố học, phân tích đề thi HSG cấp tỉnh, cấp quốc gia sâu vào nội dung phần cân axit – bazơ Căn vào xác định: - Hệ thống kiến thức cần phát triển mở rộng - Các dạng tập cần trọng xây dựng, phương pháp giải tập Lựa chọn, xây dựng hệ thống dạng tập hoá học phần cân axit – bazơ nhằm bồi dưỡng HSG Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu hệ thống dạng tập việc bồi dưỡng HSG Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống dạng tập phần cân axit – bazơ phù hợp để bồi dưỡng học sinh giỏi nâng cao hiệu trình bồi dưỡng HSG hố học bậc trung học phổ thông Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Các dạng tập phần cân axit – bazơ để bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa chun hố học phần cân axit – bazơ đồng thời vào tài liệu hướng dẫn nội dung thi chọn HSG quốc gia Bộ GD - ĐT 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu trình dạy bồi dưỡng HSG hoá học khối THPT, từ đề xuất vấn đề cần nghiên cứu - Trao đổi, tổng kết kinh nghiệm vấn đề bồi dưỡng HSG với giáo viên có kinh nghiệm lĩnh vực khối phổ thông 6.3 Thực nghiệm sư phạm - Mục đích: Nhằm xác định tính đắn giả thuyết khoa học, tính hiệu nội dung đề xuất - Phương pháp xử lý thơng tin: Dùng phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục Đóng góp đề tài 7.1 Về mặt lý luận: Góp phần làm rõ quan niệm HSG phẩm chất HSG hố học Từ đề xuất phương pháp phát bồi dưỡng HSG hoá học trường THPT 7.2 Về mặt thực tiễn: Xây dựng hệ thống dạng tập phần cân axit-bazơ tương đối phù hợp với yêu cầu mục đích bồi dưỡng HSG hố học trường trung học phổ thông giai đoạn 10 GIÁO ÁN: CHUYÊN ĐỀ CÂN BẰNG AXÍT - BAZƠ (BUỔI 5) I Mục tiêu học Kiến thức - Củng cố kiến thức axit, bazơ khái niệm pH dung dịch - Củng cố kiến thức cân axit-bazơ xảy dung dịch chất điện li Kỹ - Rèn luyện kỹ viết phương trình cân axit-bazơ chất điện li dạng ion thu gọn - Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng cân axit-bazơ chất điện li làm số dạng tập bản, nâng cao II Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với hệ thống tập III Chuẩn bị Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức tập Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập nhà IV Tiến trình buổi học Ổn định lớp Nội dung luyện tập Hoạt động GV HS Hoạt động Nội dung I Các axit – bazơ Yêu cầu học sinh nhắc lại Phương pháp giải khái niệm axit, bazơ, muối theo + Theo (Arrhenius) Areniut, axit chất có quan điểm (Arrhenius) Areniut khả phân li tron dung dịch thành cation hiđro Theo Bronsted – Laury (H+), cịn bazơ chất có khả phân li dung dịch thành anion hiđroxit (OH-) + Theo Bronsted - Laury, axit chất có khả 115 HS đọc: nhường prroton, bazơ chất có Chương trình mơn hố học lớp khả nhận proton 10 (chuyên hóa): chương + Các chất điện li lưỡng tính chất vừa có tính axit (nhường prroton) , vừa có tính bazơ ( nhận prroton) + Chỉ số hoạt độ ion hiđro (pH) đặc trung cho tính axit - bazơ dung dịch: pH =-lg(H+) pH =-lg[H+] (đối với dung dịch loãng) (4.1) + Xét điều kiện 250C, atm: Trong dung dịch axit: [H+] > 1,00.10-7M; pH (4.2) Trong dung dịch bazơ: [H+] < 1,00.10-7M ; pH >7; pOH < (4.3) Trong dung dịch trung tính: [H+] = [OH-]= 1,00.10-7M ; pH =7 (4.4) 2.Phân tích tập: Hoạt động Ví dụ 1: Theo định nghĩa axit – bazơ Ví dụ 1: Bronsted, ion: Na+, HS: nghiên đề, thảo luận GV: gợi ý phân tích * Phân tích: Theo Bronsted, chất có khả cho proton axit, nhận proton bazo, vừa cho vừa nhận proton NH + , CO3 − , CH3COO-, − HSO − , K+, Cl-, HCO3 axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Vì sao? Giải: + Na+, Cl-, K+ ion trung tính khơng có khả nhận hay nhường proton + − + NH , HSO , axit có khả cho proton +  → H +    + chất lưỡng tính, khơng có khả NH +  2O     NH3    H O ¬  +  → H SO 2¬  cho nhận chất HSO4  +  O        H3 O +   trung tính 2− + CO3 , CH3COO- ba zơ có khả nhận proton 116 −  → CO3 − + H O  ¬  HCO3 +    H − O   → CH COO −     O     CH COOH     − +H + OH ¬  3 − + HCO3 ion lưỡng tính vừa có khả cho proton vừa có khả nhận proton: − +  → HCO3 +   H O ¬  CO3 − +   H O  −  → HCO3 +   H O ¬  H CO3     − + OH  Hoạt động Ví dụ 2: Ví dụ 2: So sánh pH dung dịch: HS: nghiên đề, thảo luận a) NH4HSO4 0,1M GV: gợi ý phân tích c) (NH4)2S 0,05M b) NH4Cl 0,1M c) (NH4)2Cr2O7 0,05M Giải *Phân tích: a) NH HSO    NH + + HSO − → 4 0,1          0,1      0,1 + Cả dung dịch có cân +  → ¬  NH +   H   → HSO − ¬  H +   +     O4 − S  NH + + cho proton ion NH + Dung dịch có thêm cân cho proton có lớn hơn, ngược lại dung dịch có thêm cân thu proton có [H +] H2 O [H +] nhỏ  → ¬  H +    +   OH − + b) NH Cl   → NH    +   Cl −   ,1      0,1 NH + H2O  → ¬   → ¬  NH   +    H + H +        OH − + c) ( NH ) S   →  2NH + Nhận xét: Trong trường hợp có + cân cho proton NH + ( nồng độ NH giống +   S2 − 0,1        ,05 +  → ¬  NH    +    H   H +        OH − → H O  ¬  +  NH +  →   −      H O ¬  HS−    +  OH − S +   → HS−    +   H O ¬  H S  +   OH −  nhau) cần so sánh cân cho nhận proton − anion HSO 117 2 Cr2O7 − cho proton, HSO − phân li mạnh S2- thu proton mạnh Clcó phản ứng trung tính Vậy pH dung dịch xếp  → d) ( NH ) Cr2 O   ¬     NH + + Cr2O −  0,1        ,05  → NH + ¬  NH    +    H +   → H O ¬  H +     +     H − O   → Cr2 O2 − +   H O    2CrO − +  2H +    ¬  theo thứ tự sau: pH NH4HSO4 < pH ( NH4 )2 Cr2O7 < pH NH 4Cl < pH ( NH )2 S Hoạt động Học sinh đọc: - Chương trình mơn hố học lớp 10 (chun hóa):chương - Nguyễn Tinh Dung Hố học phân tích tâp II Định luật bảo tồn proton (điều kiện proton) Phương pháp giải + Nếu chọn trạng thái dung dịch làm chuẩn hay cịn gọi mức khơng (MK) (hoặc trạng trạng thái quy chiếu) tổng nồng độ mà cấu tử mức khơng giải phóng tổng nồng độ proton mà cấu tử thu vào để đạt đến trạng thái cân Hay nói cách khác: Nồng độ cân proton có dung dịch hiệu số tổng nồng độ proton giải phóng tổng nồng độ proton thu vào từ mức không + MK trạng thái ban đầu, trạng thái giới hạn trạng thái tùy chọn Nhưng Hoạt động Ví dụ 1: HS: nghiên đề, thảo luận GV: gợi ý phân tích * Phân tích: Tại MK, tổng nồng thường chọn trạng thái nồng độ cấu tử chiếm ưu làm MK để tính tốn nhanh lập Phân tích tập: Ví dụ 1: Viết biểu thức điều kiện proton dung dịch sau: a) dd CH2ClCOOH b) dd HCl + NaHSO4 118 V Bài tập nhà: Bài 1: a) Tính pH dung dịch H2SO4 0,1 M b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01 M cần dùng để trung hịa hồn tồn 10 ml dung dịch H2SO4 có pH = Biết HSO4- có pKa = Bài 2: Dung dịch A gồm Na2CO3 NaOH 0,001 M có pH = 11,8 Tính thể tích dung dịch HCl 0,2 M cần dùng để trung hoà hoàn toàn 25 ml dung dịch A Biết H2CO3 có pKa 6,35 10,33 Bài 3: Độ điện ly axit HA dung dịch HA 0,1 M 1,3% a)Tính pH dung dịch hỗn hợp HA NaOH có nồng độ ban đầu 0,3 M 0,1 M b)Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2 M cần cho vào 20 ml dung dịch HA 0,2 M để thu dung dịch có pH = 4,8 Bài 4: Độ điện ly HCOOH dung dịch HCOOH 0,10 M thay đổi có mặt: a) HCl 0,010 M; b) NH4Cl 1,0 M; c) CH3COONa 0,010 M Biết pKa HCOOH, NH4+ CH3COOH 3,75; 9,24 4,76 Bài 5: Ở 25oC, lit nước hòa tan 33,9 lit SO2 (p = 1atm) Tính pH nồng độ cân cấu tử dung dịch bão hịa SO2 nước Biết SO2 nước có pKa1 = 1,76 HSO3- có pKa2 = 7,21 Bài 6: a) Tính pH nồng độ cân cấu tử dung dịch H2S 0,010 M b) Thêm 0,001 mol HCl vào lit dung dịch H2S 0,010 M nồng độ ion S2bằng bao nhiêu? Biết H2S có pKa1 = 7, pKa2 = 12,92 119 Bài 7: Tính nồng độ cân cấu tử dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,01M HCN 0,2M Biết pKa(CH3COOH) = 4,76, pKa(HCN) = 9,35 Bài 8: Cho số axit axit HA Ka tích số ion nước Kw Thiết lập biểu thức tính số bazơ Kb bazơ A- Bài 9: a) Tính pH dung dịch H2SO4 0,1 M b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01 M cần dùng để trung hịa hồn tồn 10 ml dung dịch H2SO4 có pH = Biết HSO4- có pKa = Bài 10: Độ điện ly HA dung dịch HA 0,1 M 1,3% Tính pH dung dịch hỗn hợp HA NaOH có nồng độ ban đầu 0,2 M 0,1 M VI Dặn dò: Chuẩn bị nội dung : + Hỗn hợp đơn axit, đơn bazơ ; đa axit đa bazơ + Chất điện li lưỡng tính + Dung dịch đệm 120 Phụ lục 3: Mẫu phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA Giáo viên Hóa học THPT Q thầy (cơ) giáo vui lòng đánh dấu (x) vào ý kiến xem Xin cảm ơn hợp tác q thầy (cơ)! Thầy (cơ) có thường biên soạn chun đề hóa học phục vụ cơng tác giảng dạy không?  A Thường xuyên  B Thỉnh thoảng  C Ít  D Khơng 2.Thầy (cơ) thường biên soạn chun đề hóa học sử dụng với mục đích dạy học nào?  A Chương trình học khóa  B Chương trình học ngoại khóa (học thêm, luyện thi đại học)  C Bồi dưỡng học sinh giỏi  D Thảo luận chuyên môn Tổ, nhóm  E Ý kiến khác Theo thầy (cơ) lí khiến thầy (cơ) ngại biên soạn chun đề hóa học phục vụ cơng tác dạy học?  A Phải có kiến thức chun mơn vững vàng  B Phải tham khảo nhiều tài liệu  C Phải đầu tư nhiều thời gian  D Cả A, B C  E Không phát huy hiệu dạy học  G Ý kiến khác Theo thầy (cơ) lí khiến thầy (cơ) thích biên soạn chun đề hóa học phục vụ cơng tác dạy học?  A Chuyên đề giúp dạy học có hệ thống  B Tham khảo nhiều tài liệu  C Phát huy hiệu dạy học  D Chuyên đề tài liệu tham khảo bổ ích  E Cả ý  G Ý kiến khác Theo thầy (cơ) nội dung kiến thức sau xem hay khó cần bồi dưỡng cho học sinh? 121 A Cấu tạo chất B Phản ứng hóa học (đánh giá chiều phản ứng, viết cân   PTHH phản ứng)  C Nhiệt hóa học  D Cân axit – bazơ  E Kim loại chuyển tiếp  F Cơ chế phản ứng  G Ý kiến khác Theo thầy (cơ) có cần thiết phải biên soạn chuyên đề dùng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT không?  A Cần thiết  B Không cần thiết  C Ý kiến khác Thầy (cô) có thích sử dụng chun đề dùng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT khơng?   A Thích B Khơng thích PHIẾU ĐIỀU TRA Học sinh THPT Bạn vui lòng đánh dấu (x) vào ý kiến xem Xin cảm ơn hợp tác bạn! Bạn có thường học chun đề hóa học giáo viên biên soạn khơng?  A Thường xuyên  B Thỉnh thoảng  C Ít  D Không Bạn thường học chuyên đề hóa học giáo viên biên soạn, dạy với mục đích học tập nào? 122  A Học khóa  B Học ngoại khóa (học thêm, luyện thi đại học)  C Bồi dưỡng học sinh giỏi  D Ý kiến khác Theo bạn nội dung kiến thức sau xem hay khó cần bồi dưỡng? A Cấu tạo chất B Phản ứng hóa học (đánh giá chiều phản ứng, viết cân   PTHH phản ứng) C Nhiệt hóa học D Cân axit – bazơ E Kim loại chuyển tiếp F Cơ chế phản ứng G Ý kiến khác Theo bạn giáo viên có cần thiết phải biên soạn chuyên      đề dùng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT không?  A Cần thiết  B Không cần thiết  C Ý kiến khác Bạn có thích học chun đề dùng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT khơng?  A Thích  B Khơng thích Theo bạn lí khiến bạn thích học chun đề hóa học? A Chuyên đề giúp HS hệ thống kiến thức B Chuyên đề giúp HS mở rộng hiểu sâu sắc kiến thức C Phát huy hiệu học tập D Chuyên đề tài liệu tham khảo bổ ích E Cả ý G Ý kiến khác 123       ... 1.5 học sinh giỏi Hóa Học 14 Một số biện pháp phát học sinh giỏi 14 Một số biện pháp phát học sinh giỏi hóa học 15 Tầm quan trọng phần cân axit- bazơ việc bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa Học Ttrường... Chương Xây dựng dạng tập cân axit- bazơ dùng 2.1 bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 18 Cấu trúc, nội dung chương trình SGK chun hóa phần đại 2.2 cương vơ 18 Xây dựng hệ thống dạng tập nâng cao phần cân. .. thống dạng tập việc bồi dưỡng HSG Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống dạng tập phần cân axit – bazơ phù hợp để bồi dưỡng học sinh giỏi nâng cao hiệu q trình bồi dưỡng HSG hố học bậc trung học

Ngày đăng: 13/12/2013, 23:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1- Đặc điểm tỡnh hỡnh giỏo viờn bộ mụn hoỏ ở một số trường THPT của tỉnh Nghệ An - Xây dựng các dạng bài tập phần cân bằng axit   bazơ dùng bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông

Bảng 1.1.

Đặc điểm tỡnh hỡnh giỏo viờn bộ mụn hoỏ ở một số trường THPT của tỉnh Nghệ An Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.3-Kết quả thi HSG mụn Hoỏ lớp 11,12 cấp quốcgia trong năm học 2011-2012 - Xây dựng các dạng bài tập phần cân bằng axit   bazơ dùng bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông

Bảng 1.3.

Kết quả thi HSG mụn Hoỏ lớp 11,12 cấp quốcgia trong năm học 2011-2012 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3.1: Cỏc chuyờn đề dạy thực nghiệm - Xây dựng các dạng bài tập phần cân bằng axit   bazơ dùng bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông

Bảng 3.1.

Cỏc chuyờn đề dạy thực nghiệm Xem tại trang 77 của tài liệu.
Trong trường hợp hai bảng số liệu cú giỏ trị trung bỡnh cộng khỏc nhau, người ta so sỏnh mức độ phõn tỏn của cỏc số liệu thực nghiệm đú bằng hệ số biến  thiờn - Xây dựng các dạng bài tập phần cân bằng axit   bazơ dùng bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông

rong.

trường hợp hai bảng số liệu cú giỏ trị trung bỡnh cộng khỏc nhau, người ta so sỏnh mức độ phõn tỏn của cỏc số liệu thực nghiệm đú bằng hệ số biến thiờn Xem tại trang 78 của tài liệu.
3.5.1.2. Lập bảng phõn phối tần số, tần suất cho cỏc nhúm đối chứng và thực nghiệm - Xây dựng các dạng bài tập phần cân bằng axit   bazơ dùng bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông

3.5.1.2..

Lập bảng phõn phối tần số, tần suất cho cỏc nhúm đối chứng và thực nghiệm Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm - Xây dựng các dạng bài tập phần cân bằng axit   bazơ dùng bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông

Bảng 3.1.

Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.4: Phần trăm HS đạt điểm khỏ giỏi, trung bỡnh, yếu kộm - Xây dựng các dạng bài tập phần cân bằng axit   bazơ dùng bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông

Bảng 3.4.

Phần trăm HS đạt điểm khỏ giỏi, trung bỡnh, yếu kộm Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan