crfgchdc

46 4 0
crfgchdc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc Gà Trống và Cáo - Em hãy nêu nhận xét về tính cách của hai nhân vật?. - Nêu nội dung chính bài?[r]

(1)(2) THỜI KHÓA BIỂU LỚP 4C NĂM HỌC: 2012- 2013 GVCN: Trương Thị Nương Thứ Tập đọc Toán Đạo đức Kĩ thuật Thể dục Thứ LTV câu Toán Chính tả Khoa học Tiếng Anh Thứ Thứ Thứ Tập đọc LTV câu Tập làm văn Toán Toán Toán Địa lí Tập làm văn Khoa học Kể chuyện Lịch sử Tiếng Anh Âm nhạc Mĩ thuật Thể dục Thứ Tiếng việt Tiếng việt Toán Toán Luyện viết THỜI KHÓA BIỂU LỚP 4C NĂM HỌC: 2012- 2013 GVCN: Trương Thị Nương Thứ Tập đọc Toán Đạo đức Kĩ thuật Thể dục Thứ LTV câu Toán Chính tả Khoa học Tiếng Anh Thứ Thứ Thứ Tập đọc LTV câu Tập làm văn Toán Toán Toán Địa lí Tập làm văn Khoa học Kể chuyện Lịch sử Tiếng Anh Âm nhạc Mĩ thuật Thể dục Thứ Tiếng việt Tiếng việt Toán Toán Luyện viết THỜI KHÓA BIỂU LỚP 4C NĂM HỌC: 2012- 2013 GVCN: Trương Thị Nương Thứ Tập đọc Toán Đạo đức Kĩ thuật Thể dục Thứ LTV câu Toán Chính tả Khoa học Tiếng Anh Thứ Thứ Thứ Tập đọc LTV câu Tập làm văn Toán Toán Toán Địa lí Tập làm văn Khoa học Kể chuyện Lịch sử Tiếng Anh Âm nhạc Mĩ thuật Thể dục Thứ Tiếng việt Tiếng việt Toán Toán Luyện viết (3) TUẦN Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 Sinh ho¹t díi cê Néi dung + BGH + TPT§ + GV trùc ban triÓn khai TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA I MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân ( trả lời các câu hỏi SGK) * Giao tiếp: Ứng xử lịch giao tiếp - Thể cảm thông - Xác định giá trị II ĐỒ DÙNG: - Tranh, Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài tập đọc Gà Trống và Cáo - Em hãy nêu nhận xét tính cách hai nhân vật? - Nêu nội dung chính bài? - GV nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a.Giới thiệu bài : Câu chuyện Nỗi dằn vặt An-đrây-ca cho các em biết An-đrây-ca có phẩm chất đáng quý mà không phải có Đó là phẩm chất gì? Bài học này giúp các em hiểu điều đó b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn bài (đọc 2- lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp, chú ý tên riêng tiếng nước ngoài - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm Hoạt động HS -3 HS nối tiếp đọc bài - Gà thông minh, Cáo gian manh xảo quyệt - Lắng nghe - HS nêu: + Đoạn 1: An - đrây-ca mang nhà + Đoạn 2: phần còn lại - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài tập đọc.HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2: (4) phần chú thích các từ cuối bài đọc GV giúp HS hiểu nghĩa từ dằn vặt (cho HS đặt câu với từ này) - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm bài GV đọc với giọng trầm, buồn, xúc động Lời ông: đọc với giọng mệt nhọc, yếu ớt Ý nghĩ An-đrây-ca đọc với giọng buồn, day dứt Lời mẹ – dịu dàng, an ủi Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm b Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi + Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó nào? + Mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông, thái độ An-đrây-ca nào? + An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông? + HS đọc thầm phần chú giải - HS đọc lại toàn bài - HS nghe - Hoảng hốt, khóc nấc, oà khóc, nức nở, tự dằn vặt…… - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + An-đrây-ca lúc đó tuổi, em sống cùng mẹ và ông Ông em ốm nặng + An-đrây-ca nhanh nhẹn + An-đrây-ca các bạn chơi đá bóng rủ nhập Mải chơi nên quên lời mẹ dặn Mãi sau em nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang *Đoạn kể với em chuyện gì? Ý1:An -đrây- ca mãi chơi quên lời mẹ dặn - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + Chuyện gì đã xảy An-đrây-ca mang + An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc thuốc nhà? nấc lên Ông cậu đã qua đời - HS nêu: + An-đrây-ca tự dằn vặt mình nào? + An-đrây-ca oà khóc biết ông đã qua đời Bạn cho vì mình mải chơi bóng, mua thuốc chậm mà ông chết + An-đrây-ca òa khóc và kể hết chuyện cho mẹ nghe + Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca không có lỗi An-đrây-ca không nghĩ Cả đêm bạn khóc gốc cây táo ông trồng Mãi đến đã lớn, bạn tự dằn vặt mình + Dự kiến: An-đrây-ca yêu thương ông, không tha thứ cho mình vì ông chết mà còn mải chơi bóng, mang thuốc nhà muộn - An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm, + Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm cậu bé nào? thân,… (5) * Nội dung chính đoạn là gì? Ý 2: Nỗi dằn vặt An- đrây – ca * HS biết thể tình yêu thương và có ý thức, trách nhiệm với người thân và tự nghiêm khắc với thân mình - Gọi HS đọc to toàn bài, lớp đọc thầm - HS đọc to toàn bài, lớp đọc thầm và và tìm nội dung chính bài tìm nội dung chính bài * Nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm c.Đọc diễn cảm: thân - GV gọi HS đọc tiếp nối đoạn - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho các em sau đoạn phù hợp - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần - Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc đọc diễn cảm (Bước vào phòng ông nằm phù hợp ……… từ lúc vừa khỏi nhà) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - Hướng dẫn HS đọc phân vai - 4HS đọc toàn truyện( người dẫn chuyện, - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS mẹ, ông, An - đrây - ca) 3.Củng cố - Dặn dò: + Em hãy đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa HS nêu câu chuyện? + Nếu gặp An-đrây-ca em nói gì? + Mọi người hiểu cậu mà,đừng tự dằn vặt mình - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài, chuẩn bị bài: Chị em tôi TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Đọc số thông tin thông tin trên biểu đồ - BT3 HS khá giỏi làm II ĐỒ DÙNG: - Các biểu đồ bài học III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên sửa bài tập luyện tập - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo (6) thêm tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT HS - GV sửa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài b.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Hỏi: + Đây là biểu đồ biễu diễn gì? dõi, nhận xét bài làm bạn - HS lắng nghe và nhắc lại đề bài - 1HS đọc yêu cầu đề bài + Biểu đồ biễu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán tháng - Yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài - HS đọc kĩ biểu đồ, tự làm bài và lên bảng lên bảng điền vào ô trống điền vào ô trống +Tuần cửa hàng bán 2m vải trắng S + Tuần cửa hàng bán 400m vải Đ + Tuần cửa hàng đó bán nhiều vải S +Số mét vải hoa tuần cửa hàng đó bán nhiều tuần là 100m Đ - Số mét vải hoa mà tuần cửa hàng đã bán ít tuần là 100m S - GV nhận xét Bài 2: - GV đọc yêu cầu đề bài và HS quan sát biểu đồ SGK và hỏi: + Biểu đồ biễu diễn gì? + Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa ba tháng năm 2004 + Các tháng biểu diễn là tháng + Là các tháng 7, 8, nào? -Yêu cầu HS tiếp tục làm bài,cả lớp làm - HS làm bài vào vào a Tháng có 18 ngày mưa b Tháng mưa nhiều tháng là 12 ngày c Số ngày mưa trung bình tháng ( 18 + 15 +3 ) : = 12 ( ngày) - GV nhận xét và cho HS củng cố cách “đọc” biểu đồ cột Bài 3: HS khá, giỏi làm - HS đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Tháng : - GV gọi học sinh lên kẻ tiếp vào biểu đồ - Tháng : - Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ biểu đồ 3.Củng cố - Dặn dò: - So sánh ưu và khuyết điểm hai loại HS nêu lại biểu đồ? (7) - GV chốt lại: +Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực (do phải vẽ hình), làm với số lượng nội dung ít… +Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác, có thể làm với số lượng nội dung nhiều… - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - GV nhận xét ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) I MỤC TIÊU: -Biết được: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác * Không yêu cầu lựa chọn phương án phân vân lựa chọn: Tán thành hay không tán thành ( Theo công văn 5842/BGD&ĐT) * Kĩ trình bày ý kiến gia đình và lớp học - Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý hiến - Kĩ kiềm chế cảm xúc - Kĩ biết tôn trọng và thể tự tin -MT: Giáo dục cho HS biết bày tỏ ý kiến môi trường sống em gia đình và nơi em II ĐỒ DÙNG: - BT ý Trẻ em ( Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến các vấn đề liên quan đến trẻ em) - Ý b bỏ cụm từ “ Cách chia sẻ” theo công văn 896 III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1) + Trẻ em có quyền gì? Hoạt động HS HS nêu lại + Biết thực quyền tham gia ý kiến mình + HS trả lời + Em có thể làm gì để thực quyền đó? - GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài : * Hoạt động1: Tiểu phẩm Một buổi tối gia đình bạn Hoa - GV gọi nhóm lên trình bày tiểu phẩm - HS trình bày tiểu phẩm - Yêu cầu thảo luận: + Em có nhận xét gì ý kiến mẹ Hoa, - HS thảo luận bố Hoa việc học tập Hoa? - HS nêu kết thảo luận + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không? (8) + Nếu em là bạn Hoa, em giải nào? - GV kết luận: Mỗi gia đình có vấn đề, khó khăn riêng Là cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, là vấn đề có liên quan đến các em Ý kiến các em bố mẹ lắng nghe và tôn trọng Đồng thời các em cần phải biết bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ * Hoạt động 2: Trò chơi “Phóng viên” - Cách chơi: Một số HS xung phong đóng vai phóng viên và vấn các bạn lớp theo câu hỏi bài tập *GV kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến mình * Hoạt động 3: Trình bày các bài viết, tranh vẽ - GV cho HS triển lãm bài viết, tranh vẽ mình - GV kết luận chung: - Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến vấn đề liên quan đến trẻ em - Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên không phải ý kiến nào trẻ em phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình, đất nước và có lợi cho phát triển trẻ em thực - Trẻ em cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác 3.Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ - GDBVMT: Các em cần biết bày tỏ ý kiến mình với cha mẹ, thầy cô với chính quyền địa phương môi trường sống em gia đình, môi trường lớp học, môi trường cộng đồng địa phượng * Biết bày tỏ ý kiến mình gia đình và lớp học vấn đề có liên quan đến thân - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị - Học sinh trả lời - HS chú ý cách chơi và thực trò chơi Mỗi HS có quyền nêu ý kiến riêng mình, ý kiến đó không phù hợp với tất HS phù hợp với thực tế HS đó thì GV không nên bác bỏ - HS triển lãm bài viết, tranh vẽ mình - Lắng nghe - Học sinh nhắc lại ghi nhớ - Lắng nghe (9) vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em - Chuẩn bị bài: Tiết kiệm tiền - GV nhận xét Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I MỤC TIÊU: - Hiểu khái niệm danh từ chung và danh từ riêng ( ND ghi nhớ) - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng ( BT1, mục III); nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2) II.ĐỒ DÙNG: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam Tranh (ảnh) vua Lê Lợi III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Danh từ là gì? Cho ví dụ - GV nhận xét và cho điểm cho HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Tại có danh từ viết hoa, có danh từ không viết hoa? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó b.Tìm hiểu ví dụ: Phần nhận xét Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ đúng - Gọi đại diện nhóm lên bảng làm bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và giới thiệu đồ tự nhiên Việt Nam ( vừa nói vừa vào đồ số sông đặc biệt là sông Cửu Long) và giới thiệu vua Lê lợi, người đã có công đánh đuổi giặc minh, lập Hậu Lê nước ta Bài 2: Hoạt động HS - HS trả lời câu hỏi + Danh từ là từ vật (người, vật, tượng, khái niệm, đơn vị) VD: Học sinh, bàn,gió, lòng tự trọng, - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp đôi - nhóm HS lên bảng làm bài - Các từ: a - sông b - Cửu Long c - Vua d - Lê Lợi (10) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung + GV nói: *Những tên chung loại vật sông, vua gọi là danh từ chung *Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng - HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm - Cả lớp đọc thầm, so sánh khác nghĩa các từ (sông – Cửu Long; vua – Lê Lợi) và trả lời câu hỏi: + Sông: Tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn ,trên đó thuyền bè lại + Cửu Long: Tên riêng dòng sông có chín nhánh đồng sông Cửu Long + Vua: Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến + Lê lợi: Tên riêng vị vua mở đầu Hậu Lê Bài 3: - HS đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu + Cả lớp suy nghĩ, trao đổi theo cặp, so sánh cách viết các từ trên hỏi - Lời giải: - Gọi HS trả lời, Hs khác nhận xét,bổ sung +Tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn: sông không viết hoa Tên riêng dòng sông cụ thể Cửu Long viết hoa + Tên chung để người đứng đầu nhà nước phong kiến vua không viết hoa Tên riêng vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa - GV nhận xét và nêu: Danh từ riêng người - Lắng nghe ,địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa c.Ghi nhớ: - HS đọc thầm phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi nhớ SGK +Danh từ chung tên loại vật + Danh từ riêng là tên riêng vật + Danh từ riêng luôn viết hoa d.Luyện tập: Bài 1: -1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Đại diện nhóm nêu lại Yêu cầu HS thảo - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác luận nhóm nhận xét, bổ sung - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và kết luận + Danh từ chung: núi /dòng/ sông / mặt /sông /ánh/ nắng / đường/ dãy / nhà /trái/ phải/trước/ + Danh từ riêng: Chung / Lam / Thiên Nhẫn / Trác / Đại Huệ/ Bác Hồ/ (11) Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập + Họ và tên các bạn lớp là danh từ + Họ và tên các bạn lớp là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? riêng vì người cụ thể Khi viết danh từ riêng phải viết hoa, viết hoa họ, tên, tên đệm - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm bài vào - HS làm bảng lớp, lớp làm bài vào vở - GV nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò: + Thế nào là danh từ chung, danh từ chung? + Danh từ chung tên loại vật Lấy ví dụ? sông; núi, vua, - Danh từ riêng là tên riêng vật sông Hồng, sông Đà, cô Lan, + Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều điều + Danh từ riêng luôn viết hoa gì? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên, nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Xác định năm thuộc kỉ nào - Bài 2: ( Không làm bài tập ) theo công văn 5842/BGD-ĐT - BT4 c; BT5 HS khá, giỏi làm II ĐỒ DÙNG: III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm bài 2, tiết trước, - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo đồng thời kiểm tra VBT nhà số dõi để nhận xét bài bạn HS khác - GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (12) Giờ học toán hôm các em làm các - HS lắng nghe bài tập cố các kiến thức dãy số tự nhiên và đọc biểu b luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm BT -1 HS đọc đề bài -Xác định gía trị chữ số số? - 3HS lên bảng làm, lớp làm a Số tự nhiên liền sau 2835917 là 2835918 b Số tự nhiên liền trước 2835916 là 2835917 c.Số 82 360 945 đọc là tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín trăm bốn mươi lăm ( chữ số thuộc hàng triệu,lớp triệu) - Số 283 096 đọc là bảy triệu hai trăm tám ba nghìn không trăm chín mươi sáu ( chữ số thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn) - Số 547 238 đọc là triệu năm trăm bốn mươi bảy nghìn hai trăm ba mươi tám( chữ số thuộc hàng trăm, lớp đơn vị ) - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu lại cách - HS nêu tìm số liền trước, số liền sau số tự nhiên - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Bài 2: ( Không làm bài tập ) - GV yêu cầu HS tự làm bài - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào a 475 936 > 475836 b 903876 < 913000 c 175 kg > 5075kg d 750kg = 2750kg - GV sửa bài và yêu cầu HS giải thích cách - HS giải thích cách điền số thích hợp điền chữ số thích hợp vào ô trống Bài 3: (a,b,c)Dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm - GV: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi: + Biểu đồ biểu diễn số HS giỏi toán khối + Biểu đồ biểu diễn gì? lớp trường Tiểu học Lê Quí Đôn năm học - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó sửa bài: 2004 – 2005 - HS làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm + Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp? Đó là các tra (13) lớp nào? + Khối lớp có lớp: 3A, 3B, 3C + Nêu số HS giỏi toán lớp? + Lớp 3A có 18 HS giỏi toán Lớp 3B có + Trong khối lớp Ba, Lớp nào có nhiều HS 27 HS giỏi toán Lớp 3C có 21 HS giỏi toán giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán + Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán Lớp nhất? 3A có ít HS giỏi toán + Trung bình lớp Ba có bao nhiêu HS Bài giải giỏi toán? Trung bình lớp có: Bài (a,b)Trả lời câu hỏi ( 18 + 21 +27 ) : = 22 ( học sinh ) - GV yêu cầu HS tự làm bài vào Đáp số: 22 học sinh - 3HS làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra lẫn - HS khá, giỏi làm ý c a Năm 2000 thuộc kỉ XX b Năm 2005 thuộc kỉ XXI c.Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến - GV gọi HS nêu ý kiến mình, sau đó 2100 nhận xét và cho điểm HS Bài 5: Nếu còn thời gian cho HS khá giỏi làm - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu kể - HS: Kể: 500, 600, 700, 800 các số tròn trăm từ 500 đến 800 + Trong các số trên, số nào lớn - Đó là các số: 600, 700, 800 540 và bé 870? + Vậy x có thể là số nào? + x = 600,700,800 - Gọi HS lên bảng làm bài x là 600,700,800 để 540 < x < 870 - HS lên bảng làm bài,cả lớp làm bài vào và nhận xét bạn làm bài trên bảng 3.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà làm BT VBT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung CHÍNH TẢ ( Nghe – viết): NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I MỤC TIÊU: - Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả - Nghe – viêt đúng và trình bày bài chính tả sẽ; không mắc quá lỗi bài Trình bày đúng lời đối thoại nhân vật bài - Làm đúng BT 2( CT chung), BTCT phương ngữ (3) a/b, BT GV soạn II ĐỒ DÙNG: - Từ điển ( có) vài trang to III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS (14) 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc từ ngữ cho HS viết - GV nhận xét chữ viết HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm các em viết lại câu chuyện vui nói nhà văn Pháp tiếng Ban – dắc b.Hướng dẫn viết chính tả: a Tìm hiểu nội dung truyện: - Gọi HS đọc truyện - Hỏi: + Nhà văn Ban – dắc có tài gì? - Đọc và viết các từ: leng keng, léng phéng, len lén, hàng xén, - Lắng nghe - HS đọc truyện + Ông có tài tưởng tượng viết truyện ngắn,truyện dài + Trong sống ông là người + Ông là người thật thà, nói dối là thẹn nào? đỏ mặt và ấp úng b.Hứơng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết - Các từ: Ban - dắc, truyện dài, truyện ngắn, truyện - Yêu cầu HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm c Hướng dẫn trình bày: - Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại - HS nhắc lại cách trình bày lời thoại - GV đọc cho HS viết chính tả - GV chấm điểm cho số HS, số HS còn - HS viết bài lại đổi chéo sửa lỗi cho d.Hướng dẫn làm BT: - HS còn lại đổi chéo sửa lỗi cho Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vào - Tự ghi lỗi và chữa lỗi nháp VBT - Chấm số bài chữa HS và nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc yêu cầu và mẫu + Từ láy có chứa tiếng âm s x là từ láy nào? + Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s / x - Yêu cầu HS hoạt động nhóm( có thể dùng từ điển) - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng.Các - HS hoạt động nhóm Từ láy Sàn sàn, san sát, sanh sánh, nhóm khác nhận xét, bổ sung để có phiếu có tiếng sẵn sàng, săn sóc, sáng suốt, hoàn chỉnh chứa âm sầm sập, se sẽ, sền sệt, sục - GV nhận xét và kết luận phiếu đúng s sạo, suôn sẽ, sùng sục, (15) Từ láy Xa xa, xám xịt ,xa xôi, xao có tiếng xác, xào xạc, xao xuyến, chứa âm xanh xao, xôn xao, xôm xốp, x xoắn xuýt, xót xa, xó xỉnh, b.Tiến hành tương tự phần a: Từ láy có Lởm chởm, đủng đỉnh, tua tiếng tủa, lủng củng, nhảy nhót, chứa vất vả, thỏa thuê, xó xỉnh, xối xả, suôn sẻ, hỏi Từ láy có Bỡ ngỡ, dỗ dành, ngỡ tiếng ngàng, vững vàng, nghĩ chứa ngợi, màu mỡ, sẵm sàng, sờ sẫm, sừng sũng, ngã - Nhận xét, bổ sung Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm và chuẩn bị bài sau KHOA HỌC MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I MỤC TIÊU: - Kể tên cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà II ĐỒ DÙNG: - Hình trang 24,25, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS trả lời câu hỏi + Vì cần ăn nhiều rau và chín + Vì ăn nhiều rau chín đầy đủ các chất ngày? vi ta min, chất khoáng và chất xơ + Thế nào là thực phẩm và an toàn? + Thực phẩm và an toàn là thực phẩm giữ chất dinh dưỡng; nuôi trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh, khoomg bị nhiễm khuẩn, + Làm nào để thực vệ sinh an toàn + Để thực vệ sinh an toàn thực phẩm: thực phẩm? - Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng - Dùng nước để rửa thực phẩm - Thức ăn nấu chín * GV nhận xét, chấm điểm - Thức ăn phải bảo quản đúng 2.Bài mới: (16) a.Giới thiệu bài Muốn giữ thức ăn lâu và không bị hỏng chúng ta có nhiều cách để bảo quản thức ăn Nhưng ta cần chú ý điều gì trước bảo quản, các em cùng học bài hôm để biết điều đó * Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn HS kể tên các cách bảo quản thức ăn - Cho HS làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24,25 SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn ? và nói các cách bảo quản thức ăn hình - Lắng nghe - HS quan sát và trả lời - Đại diện nhóm trình bày từ hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, + Các cách bảo quản thức ăn: - Hình : phơi khô - Hình : đóng hộp - Hình : Ướp lạnh - Hình : Ướp lạnh - Hình : Làm mắm ( ướp lạnh ) - Hình : Làm mứt - Hình : Ướp muối ( cà muối ) + Gia đình các em thường sử dụng + HS nối tiếp trả lời cách nào để bảo quản thức ăn ? + Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích + Các cách bảo quản thức ăn đó giúp cho gì? thức ăn để lâu, không bị chất dinh dưỡng và ôi thiu - GV nhận xét các ý kiến HS và kết - Lắng nghe luận: Có nhiều cách giữ thức ăn lâu, không bị chất ding dưỡng và ôi thiu Các cách thông thường có thể làm gia đình là: giữ thức ăn nhiệt độ thấp cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô ướp muối *Hoạt động 2: Tìm hiểu sở khoa học các cách bảo quản thức ăn HS giải thích sở khoa học các cách bảo quản thức ăn - GV giảng: Các loại thức ăn tươi có nhiều a Phơi khô, nướng, sấy nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi b Ướp muối, ngâm nước mắm c Ướp lạnh trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển d Đóng hộp e Cô đặc với đường - Vì chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu - Làm cho vi sinh vật không có điều kiện Muốn bảo quản thức ăn lâu, chúng ta hoạt động: a; b; c; e phải làm nào? GV cho lớp thảo luận nhóm đôi câu hỏi: (17) Nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn là gì? - GV giúp HS rút nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn - GV sửa, nhận xét * Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà HS liên hệ thực tế cách bảo quản số thức ăn mà gia đình áp dụng - GV cho HS làm việc lớp liên hệ thực tế cách bảo quản số thức ăn mà gia đình áp dụng - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày + Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d - HS thảo luận và trả lời câu hỏi.HS nhận xét - HS cách ghi thứ tự câu lựa chọn các cách bảo quản thức ăn vào bảng - GV nhận xét, chốt ý - Lắng nghe - Kết thúc tiết học,GV cần nêu rõ: Những cách làm trên giữ thức ăn thời gian định Vì vậy, mua thức ăn đã bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng in trên vỏ hộp bao gói 3.Củng cố – Dặn dò: + Muốn bảo quản thức ăn lâu, chúng - Muốn bảo quản thức ăn lâu, chúng ta ta phải làm nào? phải :Phơi khô, nướng, sấy, ướp muối, ngâm nước mắm, ướp lạnh, đóng hộp, cô đặc với - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập đường, HS - Chuẩn bị bài: Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng TẬP ĐỌC Thứ tư ngày tháng 10 năm 2012 CHỊ EM TÔI I MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì nói dối là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người mình.( trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) * Tự nhận thức thân - Thể cảm thông - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực II.ĐỒ DÙNG : - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - Sách giáo khoa (18) III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài - HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu Nỗi dằn vặt An-đrây-ca và trả lời câu hỏi: hỏi + An – đrây – ca đã làm gì mua thuốc + An-đrây-ca các bạn chơi đá cho ông ? bóng rủ nhập Mải chơi nên quên lời mẹ dặn Mãi sau em nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang + Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu + An-đrây-ca yêu thương ông, không bé nào? tha thứ cho mình vì ông chết mà còn mải chơi bóng, mang thuốc nhà muộn - An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm - GV nhận xét và chấm điểm thân,… 2.Bài mới: a Giới thiệu bài Nói dối là tính xấu, làm lòng tin - Lắng nghe người, làm người ghét bỏ, xa lánh mình Các em đã biết câu chuyện chú bé chăn cừu vì chuyên nói dối, cuối cùng gặp nạn chẳng đựơc cứu giúp Truyện Chị em tôi các em học hôm kể cô chị hay nói dối đã sửa tính xấu nhờ giúp đỡ cô em b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc: - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc và gọi HS * HS nối tiếp đọc đoạn theo nối tiếp đọc đoạn (2 -3 lượt) Gv sửa trình tự: + Đoạn 1: Dắt xe tặc lưỡi cho qua lỗi ngắt giọng, phát âm cho HS (nếu có) Chú ý câu văn: Thỉnh thoảng,hai chị em lại + Đoạn2:Cho đến hôm nên người cười phá lên nhắc lại chuyện / nó rủ bạn + Đoạn 3: Từ đó tỉnh ngộ vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ - HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc - Gọi HS đọc phần chú giải - GV đọc mẫu, đọc diễn cảm bài và đọc - Theo dõi giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm * Tìm hiểu bài: - HS đọc to đoạn 1, lớp đọc thầm và - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi + Cô xin phép ba học nhóm + Cô chị xin phép ba đâu? + Cô có học nhóm thật không? Em đoán + Cô không học nhóm mà chơi với bạn bè, đến nhà bạn, xem phim hay la xem cô đâu? (19) + Cô nói dối ba đã nhiều lần chưa? Vì cô lại nói dối nhiều lần vậy? cà ngoài đường… + Cô nói dối ba nhiều lần không biết lần nói dối này là lần thứ bao nhiêu Cô nói dối nhiều lần vì lâu ba tin cô + Cô ân hận lại tặc lưỡi cho qua + Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin ba Ý 1:Nhiều lần cô chị nói dối ba - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + Thái độ cô sau lần nói dối ba nào? + Vì lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận? *Đoạn nói lên điều gì? - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + Cô em đã làm gì để cô chị thôi nói dối? + Cô em bắt chước cô chị, nói dối ba tập văn nghệ, rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt chị, vờ làm không thấy chị Chị thấy em nói dối học lại vào rạp chiếu bóng thì tức giận bỏ - Khi cô chị mắng, em thủng thẳng đáp là em tập văn nghệ khiến chị càng tức, hỏi: Mày tập văn nghệ rạp chiếu bóng à? Em giả ngây thơ, hỏi lại: Chị nói học nhóm lại rạp chiếu bóng vì phải rạp chiếu bóng biết em không + Cô chị nghĩ ba làm gì biết mình tập văn nghệ Cô chị sững sờ vì bị lộ hay nói dối? + Cô nghĩ ba tức giận, mắng mỏ + Thái độ người cha lúc đó nào? chí đánh hai chị em - GV cho HS xem tranh minh họa SGK + Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi * Đoạn nói chuyện gì? Ý 2: Cô em giúp cô chị tỉnh ngộ - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + Vì cách làm cô em giúp chị + Vì cô em bắt chước mình nói dối./Vì cô tỉnh ngộ? biết cô là gương xấu cho em/Cô sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba + Cô chị đã thay đổi nào? buồn + Cô không nói dối ba chơi Cô cười nhớ lại cái cách em * HS hiểu sống không nên nói gái đã chọc tức mình, làm mình tỉnh ngộ dối vì đó là tính xấu làm lòng tin người + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Nội dung: Chúng ta không nói dối vì nói dối là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người *Đọc diễn cảm: mình (20) - Gọi HS nối tiếp đọc toàn bài để lớp tìm cách đọc hay - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài, HS khác nhận xét, điều - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - GV nhận xét và cho điểm HS - HS luyện đọc phân vai Củng cố - Dặn dò: + Vì chúng ta không nên nói dối ? HS nêu lại: - Gv nhận xét tiết học + Vì nói dối là tính xấu - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Trung thu độc lập TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Tìm số trung bình cộng - BT3 HS khá, giỏi làm II ĐỒ DÙNG: - Viết sẵn bài tập lên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập nhà tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT nhà - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài bạn số HS khác - Gv nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Giờ toán hôm các em - Lắng nghe luyện tập các nội dung đã học b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và cho HS - HS tự làm bài tự làm bài - Gọi HS lên bảng khoanh vào câu trả - Câu trả lời đúng lời đúng HS lớp làm vào a ý D 50 050 050 b ý B 8000 c ý C 684752 d ý C 4085 - GV nhận xét cho điểm e ý C 130 Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài, lớp làm vào - HS tự làm bài vào a Hiền đã đọc 33 sách (21) b Hòa đã đọc 40 sách c Số sách Hòa đọc nhiều Thực là: 40 - 25 = 15 (quyển sách) d Trung đọc ít Thực sách vì 25 - 22 = 23( sách) e Bạn Hòa đọc nhiều sách g Bạn Trung đọc ít sách h Trung bình bạn đọc số sách là: (33 + 40 + 22 + 25) : =30(quyển sách) - GV nhận xét và kết luận kết đúng Bài 3:*Gọi HS khá, giỏi làm - Gv gọi HS nêu yêu cầu đề bài - HS nêu đề bài - GV hướng dẫn cách làm HS lên bảng - HS lên bảng giải, HS lớp làm bài vào giải HS lớp làm bài vào và nhận xét và nhận xét bạn làm bài trên bảng bạn làm bài trên bảng Bài giải Số m vải bán ngày thứ cửa hàng bán là: 120 : = 60 ( m) Số m vải bán ngày thứ ba cửa hàng bán là: 120 x = 240 ( m) Trung bình ngày cửa hàng bán là: ( 120 + 60 + 240 ) : = 140 ( m ) Đáp số : 140 ( m) - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: ( phút) - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và làm bài tập VBT - Chuẩn bị bài sau: Phép cộng ĐỊA LÍ TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên - Chỉ các cao nguyên Tây nguyên trên đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh - MT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời Lớp nhận xét, bổ sung + Nêu số đặc điểm tiêu biểu + Vùng đồi với đỉnh tròn,sườn thoải,xếp cạnh (22) địa hình trung du Bắc Bộ ? bát úp + Nêu tác dụng việc trồng + Tác dụng việc trồng rừng vùng trung du rừng vùng trung du Bắc Bộ? Baéc Bộ: che phủ đồi,ngăn cản tình trạng đất bị xấu - GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu học b Tìm hiểu bài: *Hoạt động1: Tìm hiểu các cao nguyên Tây Nguyên * Tây Nguyên là nơi bắt nguồn nhiều sông và có độ dốc cao thấp khác tạo nên nhiều thác ghềnh nên người dân đây đã biết tiết kiệm lượng cách ngăn sông làm thủy điện phục vụ điện cho nhân dân - GV treo đồ địa lí tự nhiên Việt Nam lên bảng và vị trí khu vực Tây Nguyên - Yêu cầu HS quan sát trên lược đồ, đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam - Lắng nghe - HS theo dõi và 2HS lên vị trí Tây Nguyên trên đồ - HS quan sát trên lược đồ ,bản đồ xác định cac cao nguyên 2HS lên đồ và nêu tên các cao nguyên: Kon Tum, Plây cu, Đắc lắk, Lâm Viên, Di Linh - Chia nhóm đôi - Hoạt động thảo luận nhóm, nhóm nêu đặc - GV cho HS thảo luận nhóm đôi điểm cao nguyên Đại diện các nhóm nêu ý - Yêu cầu các nhóm thảo luận nội kiến dung sau: + Lớp nhận xét, bổ sung (Mỗi nhóm nêu đặc + Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự diểm cao nguyên ) từ thấp đến cao + Nêu dặc điểm tiêu biểu cao * Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung nguyên + Cao nguyeân Ñaéc Laéc laø cao nguyeân thaáp nhaát các cao nguyên Tây Nguyên, bề mặt khá phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân Tây Nguyeân + Cao nguyeân Kon Tum laø moät cao nguyeân roäng lớn Bề mặt cao nguyên khá phẳng, có chỗ giống đồng Trước đây, toàn vùng phủ đầy rừng rậm nhiệt đới rừng (23) còn ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ ngắn việc phá rừng bừa bãi + Cao nguyên Di Linh gồm đồi lượn sóng dọc theo dòng sông Bề mặt cao nguyên tương đối phẳng phủ lớp đất đỏ ba-dan dày, không phì nhiêu Buôn Ma Thuột Mùa khô đây không khắc nghiệt lắm, có mưa đặn tháng hạn nhaát neân cao nguyeân luùc naøo cuõng coù maøu xanh + Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhieàu nuùi cao, thung luõng saâu; soâng, suoái coù nhieàu thaùc gheành Cao nguyeân coù khí haäu maùt quanh năm nên đây là nơi có nhiều rừng thông Tây Nguyeân - GV nhận xét và kết luận: Các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao là: Đắc Lắk, Kon Tum,Plây- cu, Di Linh và Lâm Viên Cao nguyên Đắc Lắk có bề mặt khá phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ, đất đai phì nhiêu Cao nguyên Kon Tum bao phủ rừng nhiệt đới Cao nguyên Di Linh bao phủ lớp đất đỏ ba zan dày Cao nguyên Lâm Viên có địa hình khá phức tạp, nhiều núi cao thung lũng *Hoạt động 2: Tìm hiểu khí hậu Tây Nguyên - Yêu cầu HS quan sát phân tích bảng số liệu lượng mưa trung bình các tháng Buôn Ma Thuật và thảo luận nhóm nội dung sau: + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào? + Khí hậu Tây Nguyên nào? - GV giuùp HS moâ taû caûnh muøa mưavà mùa khô Tây Nguyên - GV gọi HS khá, giỏi nêu đặc điểm mùa mưa và mùa khô Tây nguyên - Lắng nghe - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét: - Mùa mưa:Tháng 5, 6, 7; 8, 9, 10 - Mùa khô : Tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12 - Khí hậu gồm hai mùa mưa và mùa khô - HS mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô Tây Nguyeân: Khí hậu gồm hai mùa mưa và mùa khô - HS khá, giỏi nêu đặc điểm mùa mưa và mùa khô Tây nguyên - Lắng nghe - Lắng nghe (24) - GV nhận xét và kết luận: Khí hậu - HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ Tây Nguyên có mùa rõ rệt là mù mưa và mùa khô Mùa mưa thường có ngày kéo dài liên miên Vào mùa khô trời nắng gay gắt đất - HS nêu khô vụn bở - Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ môi trường c.Ghi nhớ: - GV ghi bài học lên bảng và gọi HS đọc phần ghi nhớ 3.Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình và khí hậu Tây Nguyên - Chuẩn bị bài: Một số dân tộc Tây Nguyên - GV nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý ( SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói lòng tự trọng - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện II.ĐỒ DÙNG: - Bảng lớp viết sẵn đề bài III CÁC ĐỒ DÙNG: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện tính trung - HS kể chuyện và nêu ý nghĩa thực và nói ý nghĩa câu truyện - GV nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Kiểm tra việc chuẩn bị truyện HS - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị các - GV : Những đức tính trung thực,tự trọng, bạn không tham lam, người - Lắng nghe đáng quy Hôm lớp ta thi xem (25) bạn nào kể truyện lòng tự trọng lạ và hấp dẫn b.Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề - Gv gạch chân từ quan trọng - HS đọc đề bài phấn màu: lòng tự trọng, nghe, đọc - HS tiếp nối đọc gợi ý - Gv gọi HS tiếp nối đọc gợi ý + Thế nào là lòng tự trọng? + Tự trọng là tự tôn trọng thân mình,giữ gìn phẩm giá, không để coi thường + Em đã đọc câu chuyện nào nói - Truyện kể Mai An Tiêm truyện lòng tự trọng? cổ tích Sự tích dưa hấu + Em đã đọc câu chuyện đó đâu? - Truyện kể anh Quốc truyện Sự tích Cuốc + Em đã đọc câu chuyện đó truyện cổ tích Việt Nam, truyện đọc lớp 4, SGK Tiếng Việt lớp 4, xem ti vi, đọc trên báo, - Những câu truyện các em vừa nêu trên - Lắng nghe bổ ích Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành lòng tự trọng người - Yêu cầu HS đọc kĩ phần - GV ghi tiêu chí đánh giá lên bảng: - HS đọc + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề (4 đ) + Câu chuyện ngoài SGK.(1đ) + Cách kể hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ.(3đ) + Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện (2đ) + Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn.(1đ) *Kể chuyện nhóm: - Chia nhóm HS GV giúp đỡ - HS hoạt động kể chuyện nhóm 4, nhóm Yêu cầu HS kể lại truyện theo đúng nhận xét, bổ sung cho trình tự mục *Thi kể chuyện: (26) - Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi bạn - Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã trả lời câu hỏi bạn nêu - GV cho điểm HS và bình chọn HS có câu chuyện hay kể chuyện hấp dẫn Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Khuyến khích HS nên đọc truyện và dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể, kể cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau: Lời ước trăng Thứ năm ngày tháng 10 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU: - Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT1;BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “ trung” theo hai nhóm nghĩa(BT3) và đặt câu với từ nhóm (BT4) II ĐỒ DÙNG: - Bảng lớp viết sẳn bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực yêu cầu + Viết danh từ chung + Viết danh từ riêng - Gv nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trong luyện từ và câu hôm nay, chúng ta cùng mở rộng và hệ thống hóa các từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực-Tự trọng b.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài - Gọi HS làm bài nhanh lên bảng Hoạt động HS - HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu và nội dung - Hoạt động theo cặp - Làm bài, nhận xét, bổ sung Thứ tự cần điền:tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, (27) ghép từ ngữ thích hợp HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi HS đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét và kết luận: Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi nhóm và làm bài - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng.Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét lời giải đúng - Gọi HS đọc lại nhóm từ Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đặt câu GV nhắc nhở, sửa chữa các lỗi câu, sử dụng từ cho HS tự hào - HS đọc lại bài - 1HS đọc đề bài - Hoạt động nhóm - HS đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét bổ sung Nghĩa +Một lòng gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó + Trước sau một, không gì lay chuyển + Một lòng vì việc nghĩa + Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau + Ngay thẳng, thật thà Từ - trung thành - trung kiên - trung nghĩa - trung hậu - trung thực - HS đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm - HS đai diện nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Trung có nghĩa là “ giữa” trung thu trung bình trung tâm Trung có nghĩa là “một lòng dạ” trung thành trung kiên trung nghĩa trung hậu trung thực - HS đọc lại nhóm từ - HS đọc yêu cầu - HS tiếp nối đặt câu + Bạn Huệ là học sinh trung bình lớp + Thiếu nhi thích tết trung thu + Các chiến sĩ luôn luôn trung thành với Tổ quốc + Trần Bình Trọng là người trung nghĩa (28) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại câu văn các em vừa đặt theo yêu cầu BT4 - Chuẩn bị tiết sau: Cách viết tên người tên địa lí Việt Nam + Phụ nữ Việt Nam trung hậu + Phạm Hồng Thái là chiến sĩ cách mạng trung kiên TOÁN PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và biết thực phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp - BT4 HS khá, giỏi làm II ĐỒ DÙNG: III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra ghi bài, VBT - GV nhận xét 2.Bài mới: a Giới thiệu bài mới: Giờ toán hôm các em củng cố kĩ thực phép cộng có nhớ và không nhớ phạm vi số tự nhiên đã học *Củng cố kĩ làm tính cộng: - GV viết phép tính cộng: 48352 + 21026 và 367 859 + 541 728 yêu cầu HS đặt tính tính - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng cách đặt tính và kết tính - Hỏi: Hãy nêu cách đặt tính và thực phép tính? + 48 352 *Thực tính cộng theo thứ tự từ 21 026 phải sang trái: - cộng 8, viết 69 378 - cộng 7, viết - cộng 3, viết - cộng 9, viết - cộng 4, viết *Vây 48 352 + 21 026 = 69 378 - Lắng nghe - 2HS lên bảng làm, lớp làm nháp - HS nêu cách đặt tính và thực phép tính: 48352 + 21026 (29) - GV nhận xét và hỏi HS: Vậy thực phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính nào? Thực phép tính theo thứ tự nào? b.Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS tự đặt tính và thực phép tính, sau đó sửa bài Khi sửa bài, GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực phép tính số phép tính bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2:(dòng 1;3) - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi HS đọc kết trước lớp - GV theo dõi, giúp đỡ HS kém lớp Bài 3: - GV gọi 1HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm BT - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: *Gọi HS khá, giỏi làm - GV yêu cầu HS tự làm - Ta thực đặt tính cho các hàng đơn vị thẳng cột với Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm - HS nêu cách đặt tính và thực phép tính (cộng không nhớ và cộng có nhớ) 4682 5247 2968 3917 + + + + 2305 2741 6524 5267 6987 5988 9492 9184 - 1HS đọc đề - 1HS lên bảng làm, HS lớp làm - 1HS đọc đề - 2HS lên bảng làm, lớp làm Bài giải Số cây huyện đó trồng có tất là: 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) Đáp số: 385 994 cây - Đọc đề bài, sau đó 2HS lên bảng làm bài, lớp làm x - 363 = 975 207 + x = 815 x = 975 + 363 x = 815 207 x = 1338 x = 608 - GV yêu cầu HS giải thích cách tìm x - HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết mình phép tính trừ, số hạng chưa biết phép - GV nhận xét và cho điểm HS cộng 3.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Phép trừ TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ (30) I.MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm bài tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV II ĐỒ DÙNG: - Bảng lớp viết sẵn đề bài tạp làm văn - Phiếu học tạp có sẵn nội dung(nếu cần) III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Đoạn văn bài văn kể chuyện -Gọi HS nêu ghi nhớ -2Hs đọc ghi nhớ SGK -Gọi HS đọc đoạn viết đã làm tiết -2HS nối tiếp đọc trước GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Trả bài văn viết thư Hoạt động 1: GV nhận xét chung kết bài viết lớp * Những ưu điểm: -Xác định đúng đề bài kiểu bài viết thư, bố cục lá thư đầy đủ, các ý diễn đạt trọn vẹn, xúc tích, có cảm xúc thật -HS theo dõi -GV nêu số bài cụ thể, có thể nêu tên HS đồng thời lớp tuyên dương * Những thiếu sót, hạn chế -Nêu vài ví dụ minh họa, tránh nêu tên -Giỏi: HS -Khá -Thông báo điểm số cụ thể (giỏi, khá, -TB: trung bình, yếu) -Yếu: HS nhận phiếu , chữa lỗi vào phiếu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài a Phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân -Yêu cầu HS đọc lời nhận xét GV -Đọc lỗi GV đã bài -Viết vào phiếu các lỗi bài làm theo loại lỗi -Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn thiếu b Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV chép lỗi định chữa lên bảng phụ -GV cho HS nhận xét và chữa lỗi (HS khá, giỏi nêu nhận xét và sửa lỗi để Lỗi Lỗi chính dùng tả/ sử từ/ lỗi sửa lỗi … … Lỗi câu/ sửa lỗi … Lỗi diễn đạt/ sửa lỗi … Lỗi ý/ sửa lỗi … - HS nhận xét, chữa lỗi vào bảng, lớp tự chữa lỗi trên nháp -HS tự chữa lỗi vào nháp - HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, từ đó rút (31) có các câu văn hay.) kinh nghiệm cho mình -GV nhận xét chữa lại cho đúng -HS chép bài chữa vào phấn màu Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập đoạn thư, lá thư hay -GV đọc đoạn thư, lá thư hay - HS lắng nghe, nhận xét HS lớp (hoặc sưu tầm được) Củng cố- Dặn dò: -Biểu dương HS viết thư đạt điểm cao -Giáo dục HS có thói quen viết thư đúng cách xưng hô và lễ độ trước người lớn Dặn HS nào có bài viết chưa cao nhà viết lại Lắng nghe -Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện -Nhận xét tiết học LỊCH SỬ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40) I MỤC TIÊU: - Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa) - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính diễn biến khởi nghĩa II CHUẨN BỊ: - Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Em hãy nêu tên phố, ,tên đường – bỏ theo công văn 896 III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi + Nêu thời nước ta bị đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc? +Nhân dân ta đã bị chính quyền đô hộ phương Bắc cai trị nào? Hoạt động HS - HS trả lời + Từ năm 179 TCN đến năm 938 + Nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ: - Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quí - Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán + Hãy kể tên các khởi nghĩa nhân - HS trả lời dân ta? - khởi nghĩa - GV nhận xét và cho điểm HS 2.Dạy –học bài mới: a.Giới thiệu bài: Trong bài học trước các em đã biết để - Lắng nghe (32) chống lại ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc, nhân dân ta đã liên tục dậy khởi nghĩa Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu các khởi nghĩa ấy, đó là khởi nghĩa Hai Bà Trưng b.Tìm hiểu bài: * Hoạt động1: Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Yêu cầu HS đọc SGK từ Đầu kỉ thứ I - HS đọc,cả lớp theo dõi đền nợ nước, trả thù nhà - Trước thảo luận nhóm, GV giải thích - HS nghe giải thích khái niệm quận Giao Chỉ và Thái thú: + Quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ + Thái thú: Là chức quan cai trị quận thời nhà Hán đô hộ nước ta - GV nêu yêu cầu để các nhóm thảo luận: Tìm - Các nhóm thảo luận, sau đó nêu kết nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng “Khi tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau: + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định + Do Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại - Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao? - Ý kiến hai đúng ( việc Thi Sách bị giết hại là cái cớ để khởi nghĩa nổ Nguyên nhân sâu xa lòng yêu nước, căm thù Hai Bà Trưng - GV hướng dẫn HS kết luận sau các nhóm báo cáo kết làm việc: Thi Sách bị giết hại là cái cớ để khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là lòng yêu nước, căm thù giặc Hai Bà Trưng ( trả thù nước, thù nhà) * Hoạt động 2: Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng - GV treo lược đồ và giải thích: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn trên phạm vi rộng, lược đồ phản ánh khu vực chính nổ khởi nghĩa - GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến khởi nghĩa? - HS quan sát lược đồ và dựa vào nội dung bài để kể lại nét chính diễn biến khởi nghĩa - Cả lớp thảo luận để đến thống (33) - GV nhận xét * Hoạt động 3: Ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm chính quyền đô hộ - GV yêu cầu HS đọc SGK, sau đó hỏi: + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết - HS nêu nào? +Trong vòng không đầy tháng, khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi Quân Hán bỏ của, bỏ vũ khí lo chạy thoát thân Tô Định phải cải trang thành dân thường lẫn + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý vào đám tàn quân trốn nước nghĩa nào lịch sử dân tộc? + Sau 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành quyền độc lập Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta trì truyền thống + Sự thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng bất khuất chống ngoại xâm nói lên điều gì tinh thần yêu nước nhân + Nhân dân ta yêu nước và có truyền dân? thống bất khuất chống ngoại xâm - GV giáo dục tư tưởng: Những người đầu tiên giành lại độc lập cho dân tộc chính là người phụ nữ Việt Nam Như vậy, từ ngày đầu dựng nước, phụ nữ Việt Nam đã có đóng góp lớn vì cần phải có thái độ coi trọng và nâng cao vai trò phụ nữ sống c.Ghi nhớ: - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK 3.Củng cố - Dặn dò: - HS đọc phần ghi nhớ SGK - Hỏi: + Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lãnh - HS trả lời đạo? + Hai Bà Trưng + Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng? + Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị - Nhận xét tiết học Tô Định giết hại ( trả nợ nước, thù nhà) - Chuẩn bị bài: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2012 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN (34) I MỤC TIÊU: - Dựa vào sáu tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện (BT 1) - Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo thành 2, đoạn văn kể chuyện ( BT2) II ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa sách giáo khoa - Bảng viết sẵn câu trả lời theo tranh (1, 2, 3, 4, 5) III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ bài: đoạn văn bài - HS lên bảng nêu ghi nhớ văn kể chuyện - GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Muốn kể câu chuyện hay, hấp dẫn phải có - HS lắng nghe đoạn truyện hay gộp thành Bài học hôm giúp các em tập xây dựng đoạn văn kể chuyện hay, hấp dẫn b.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài -1 HS đọc lại đề - Yêu cầu HS dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu - Treo sáu tranh theo thứ tự SGK và - Quan sát tranh, suy nghĩ trả lời câu hỏi nói đây là câu chuyện Ba lưỡi rìu gồm sáu việc chính gắn với sáu tranh minh hoạ Mỗi tranh kể việc + Truyện có nhân vật ? + Truyện có hai nhân vật (chàng tiều phu và cụ già (ông tiên) + Nội dung truyện nói điều gì ? + Chàng trai tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu - Câu chuyện kể lại chàng tiều phu ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu - Yêu cầu HS đọc lời gợi ý tranh - HS nối tiếp đọc lời gợi ý - GV yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa, kể tranh lại cốt truyện Ba lưỡi rìu - GV sửa chữa cho HS,nhắc HS nói ngắn - đến HS kể cốt truyện gọn, đủ nội dung chính - Nhận xét, tuyên dương HS nhớ cốt truyện và lời kể có sáng tạo Bài 2: - Phát triển ý nêu tranh thành (35) đoạn văn kể chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc nội dung bài tập2, lớp đọc thầm - Cần quan sát kĩ tranh, hình dung - Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý nhân vật tranh làm gì, nói gì, ngoại tranh suy nghĩ, trả lời các câu hỏi hình nhân vật - Hướng dẫn HS làm mẫu tranh +Chàng tiều phu đốn củi thì lưỡi rìu văng xuống sông + Chàng buồn bả nói: “Cả nhà ta + Chàng tiều phu nói gì? trông vào lưỡi rìu này rìu thì sống nào đây” + Hình dáng chàng tiều phu nào? + Chàng tiều phu nghèo, trần, đóng khố, người nhễ nhãi mồ hôi, đầu quấn khăn màu nâu + Lưỡi rìu chàng trai nào ? + Lưỡi rìu sắt bóng loáng - Gọi HS xây đựng đoạn truyện dựa vào - HS kể đoạn các câu trả lời - GV nhận xét - Yêu cầu HS hoạt động nhóm với tranh còn - Hoạt động nhóm lại - Gọi cho HS đại diện nhóm trình bày kết - Đọc phần trả lời câu hỏi GV nhận xét ghi ý chính lên bảng + Chàng tiều phu làm gì ? Đoạn Nhân vật làm gì? Chàng tiều phu đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông Cụ già lên Cụ già vớt sông lên lưỡi rìu,đưa cho chàng trai Chàng ngồi trên bờ xua tay Cụ già vớt lên lưỡi rìu thứ hai Chàng trai xua tay Nhân vật nói gì? “ Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu này Nay rìu không biết làm gì để sống đây?” Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai.Chàng chắp tay cảm ơn Cụ bảo: “ Lưỡi rìu đây” Chàng trai nói: “Đây không phải rìu con” Ngoại hình nhân vật Chàng trần đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi Lưỡi rìu Lưỡi rìu sắt bóng loáng Cụ già râu ,tóc bạc phơ,vẻ mặt hiền từ Chàng trai vẻ mặt thật Lưỡi rìu thà vàng sáng lóa Cụ hỏi: “ Lưỡi rìu này Lưỡi rìu là chứ?” bạc sáng Chàng trai đáp: “Lưỡi lấp lánh rìu này không phải con” Cụ già vớt lên lưỡi Cụ hỏi: “ Lưỡi rìu này Chàng trai vẻ mặt hớn Lưỡi rìu rìu thứ ba, tay có phải hở sắt vào lưỡi rìu Chàng không?” Chàng trai (36) trai giơ hai tay lên trời Cụ già tặng chàng trai ba lưỡi rìu Chàng chắp tay tạ ơn mừng rỡ: “Đây đúng là rìu con” Cụ khen: “Con là Cụ già vẻ mặt hài người trung thực, thật lòng.Chàng trai vẻ mặt thà.Ta tặng ba vui sướng lưỡi rìu” Chàng trai mừng rỡ nói: “ Cháu cám ơn cụ” - Tổ chức cho HS thi kể kể đoạn Sau đó - Mỗi nhóm cử HS thi kể đoạn gọi HS kể toàn truyện Sau đó HS kể toàn truyện - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dăn dò: + Câu chuyện nói lên điều gì? + Câu chuyện kể lại chàng tiều phu ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu - Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục viết thành sáu đoạn câu chuyện - Xem bài tiết sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện TOÁN PHÉP TRỪ I.MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và biết thực phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp - BT2 dòng 2; TB4 HS khá, giỏi làm II ĐỒ DÙNG: - Hình vẽ BT 4/ VBT trên bảng lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3HS lên yêu cầu làm BT luyện tập - 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo thêm tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT dõi, nhận xét bài làm bạn HS - GV sửa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - HS nhắc lại đề bài Giờ toán hôm các em củng cố kĩ thực phép trừ có nhớ và không nhớ phạm vi số tự nhiên đã học b.Củng cố kĩ làm tính trừ: - GV viết phép tính cộng: 865 279 – 450 - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp (37) 237 và 647 253 – 285 749, sau đó yêu cầu HS đặt tính tính - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm - HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét bạn trên bảng cách đặt tính và kết tính - Hỏi: Em hãy nêu cách đặt tính và thực - HS nêu cách đặt tính và thực phép phép tính? tính 647 253 Trừ theo thứ tự từ phải sang trái: - 285 749 - 13 trừ 4, viết 361 504 - thêm 5; trừ 0, viết - 12 trừ 5, viết nhớ - thêm 6; trừ 1, viết - 14 trừ 6, viết - thêm 3; trừ 3, viết *Vây: 647 253 – 285 749 = 361 504 - GV nhận xét và hỏi HS: Vậy thực - Thực đặt tính cho các hàng đơn phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính vị thẳng cột với Thực phép tính nào? Thực phép tính theo thứ tự nào? theo thứ tự từ phải sang trái c.Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS tự đặt tính và thực phép - 4HS lên làm bài, lớp làm tính, sau đó sửa bài Khi sửa bài, GV yêu cầu - HS nêu cách đặt tính và thực phép HS nêu cách đặt tính và thực tính tính số phép tính bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: ( dòng 1) ( dòng HS khá, giỏi làm) - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi HS đọc kết trước lớp - GV theo dõi, giúp đỡ HS kém lớp Bài 3: - GV gọi 1HS đọc đề - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài và kiểm tra bài _ 48 600 _ 65 102 455 13 859 39 145 -1 HS đọc đề bài 51 243 - Là hiệu quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh và quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Bài giải: Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP Hồ Chí Minh là: (38) 1730 – 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: *HS khá, giỏi làm: - GV yêu cầu 1HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - 1HS lên bảng làm, lớp làm Bài giải Số cây năm ngoái trồng là: 214 800 – 80 600 = 134 200 (cây) Số cây hai năm trồng là: 134 200 + 214 800 = 349 000 (cây) Đáp số: 349 000 cây - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố-dặn dò: - GV tổng kết học - Về nhà làm bài tập VBT - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I.MỤC TIÊU: - Nêu cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời II ĐỒ DÙNG: - Các hình minh họa trang 26, 27, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Hãy nêu các cách bảo quản thức ăn? Hoạt động HS - HS trả lời + Muốn bảo quản thức ăn lâu, chúng ta phải: Phơi khô, nướng, sấy, ướp muối, ngâm nước mắm, ướp lạnh, đóng hộp, cô đặc với đường, + Trước bảo quản và sử dụng thức ăn + Trước bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý điều gì? cần lưu ý: phải chọn tươi không bị dập nát, rửa và để ráo nước - GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học - Lắng nghe b.Tìm hiểu bài: (39) *Hoạt động 1:Quan sát phát bệnh - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang - HS quan sát và trả lời câu hỏi 26 SGK và tranh ảnh mình sưu tầm được,sau đó trả lời câu hỏi + Người hình trang 26 bị bệnh gì? + Em bé hình bị bệnh suy dinh dưỡng Cô hình bị bệnh bướu cổ + Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà + Em bé hình thể em bé gầy, nười đó mắc phải? chân tay nhỏ Cô hình cổ cô bị lồi to - GV kết luận: + Em bé hình bị bệnh suy dinh dưỡng, còi xương Cơ thể gầy yếu, có da bọc xương Đó là dấu hiệu bệnh suy dinh dưỡng suy kiệt Nguyên nhan là thiếu chất bột đường, bị các bệnh ỉa chảy, thương hàn, kiết lị, làm thiếu lượng cung cấp cho thể + Cô hình bị bệnh bướu cổ Cô bị u tuyến giáp mặt trước cổ, nên hình thành bướu cổ Nguyên nhân là ăn thiếu I-ốt * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng - Gv phát phiếu học tập cho HS + Yêu cầu HS đọc kĩ và hoàn thành BT - Hoàn thành bài tập mình phút - HS chữa BT tập,các HS khác nhận xét,bổ + Gọi HS chữaBT, các HS khác nhận xét, sung bổ sung - GV nhận xét và kết luận A B Thiếu lượng và chất đạm Sẽ bị suy dinh dưỡng Thiếu I- ốt Sẽ không lớn và trở lên gầy còm, ốm yếu Thiếu vi – ta – A Sẽ bị còi xương Thiếu vi – ta – D Sẽ phát triển chậm kém thông minh, dễ bị bệnh bướu cổ Thiếu thức ăn Sẽ bị nhiễm bệnh và mắt kém 2.Đánh dấu (x) vào ô trước ý em chọn a Ích lợi việc ăn đủ chất dinh dưỡng là: Để có đủ chất dinh dưỡng,năng lượng Để phát triển thể chất,trí tuệ và chống đỡ bệnh tật Cả hai ý trên đúng b Khi phát trẻ bị các bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng cần: Điều chỉnh thức ăn cho hợp lí Đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị Cả hai ý trên đúng - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết sách - đến HS đọc mục Bạn cần biết giáo khoa (40) Củng cố - Dặn dò: - Hỏi; HS trả lời: + Làm nào để biết trẻ có bị suy dinh + Muốn biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay dưỡng hay không? không cần theo dõi cân nặng thường xuyên cho trẻ.Nếu thấy – tháng liền trẻ không tăng cân cần phải đưa trẻ khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà luôn nhắc nhở các em bé phải ăn đủ chất, phòng và chống các bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng - Chuẩn bị tiết sau: Phòng bệnh béo phì KĨ THUẬT KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I.MỤC TIÊU: - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm II ĐỒ DÙNG: + Mẫu đường khâu ghép hai mép vải các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải + Vật liệu và dụng cụ như: mảnh vải giống nhau, mảnh có kích thước 20 cm x 30 cm + Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại quy trình khâu thường - GV nhận xét 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu và nêu mục tiêu học * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét Hoạt động HS - HS nhắc lại quy trình khâu thường - Lắng nghe - HS quan sát và nêu nhận xét : Đường khâu là các mũi khâu cách Mặt phải hai mảnh vải úp vào Đường khâu mặt trái hai mảnh vải - Giới thiệu số sản phẩm ứng dụng - HS nêu ứng dụng khâu ghép hai mảnh khâu hai mép vải vải - Kết luận tác dụng và đặc điểm khâu - Khâu ghép hai mảnh vải ứng dụng hai mép vải nhiều khâu, may các sản phẩm Đường ghép có thể là đường cong đường ráp tay áo,cổ áo có thể là đường thẳng khâu túi đựng, khâu áo (41) gối, * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, ( SGK) và nêu các bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Yêu cầu HS thao tác vạch đường dấu, lưu ý HS vạch mặt trái - Hướng dẫn HS quan sát hình 2,3 đê nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường và trả lời câu hỏi SGK trước và thực khâu thường - Cần chú ý làm rút và làm thẳng vải sau lần rút - GV hướng dẫn HS số điểm cần lưu ý: - Gọi - HS lên bảng thực các thao tác GV vừa hướng dẫn - HS quan sát theo hướng dẫn GV và nêu các bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - HS thao tác vạch đường dấu trên vải - HS quan sát hình 2,3 đê nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -Thực theo hướng dẫn GV - Lắng nghe - - HS lên bảng thực các thao tác khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.HS khác nhận xét - GV nhận xét và thao tác chưa đúng và uốn nắn - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc phần ghi nhớ - GV cho HS xâu vào kim, vê nút và tập khâu ghép mép vải mũi khâu thường Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau học (42) Thứ bảy ngày tháng 10 năm 2012 TIEÁNG VIEÄT OÂN TAÄP I.MỤC TIÊU: -Củng cố danh từ chung và danh từ riêng -Luyện làm bài tập để củng cố kiến thức II CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV 1/Giới thiệu bài- ghi đề 2/ Hướng dẫn luyện tập *Lý thuyết:Hỏi:+ Danh từ là gì? Cho ví dụ + Thế nào gọi là danh từ chung? + Thế nào gọi là danh từ riêng? *Bài tập -Bài Tr36:Tìm các danh từ chung và danh từ riêng có đoạn văn -Cho HS đọc bài và làm bài vào -Gọi trình bày- nhận xét Bài 2.Viết tên các bạn tổ em -Gợi ý: Viết họ và tên các bạn -Cho HS làm bài vào vở, số em lên bảng làm -Nhận xét chấm chữa bài Bài Viết tên các địa danh lịch sử QTrị -Đọc yêu cầu làm bài vào -Chẳng hạnï: địa đạo Vịnh Mốc, nhà tù Lao Bảo -Chấm bài số em nhận xét 3/Củng cố-Dặn dò -Hệ thống lại kiến thức -Nhận xét chung học -Về làm tìm thêm các danh từ riêng tên Hoạt động HS -Lắng nghe +Danh từ là từ vật ( người, vật, tượng, khái niệm đơn vị ) Ví dụ: bố, mẹ, học sinh, mưa, nắng + danh từ chung là tên loại vật + danh từ riêng là tên vật Danh từ riêng luôn luôn viết hoa -Đọc yêu cầu bài, làm bài -Trình bày Kết quả: Danh từ chung:núi, sông, dòng, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước .Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ -Lắng nghe -Làm bài -Đọc yêu cầu và làm bài -Lắng nghe -Nghe, thực (43) các TP nước ta TOÁN ÔN TẬP I.Mục tiêu -Luyện củng cố tính cộng , trừ các số có nhiều chữ số , biểu thức có chứa chữ -Rèn kĩ tính nhanh , thành thạo các bài toán -Giáo dục hs cẩn thận làm bài II.Đồ dùng: III.Các hoạt động : Hoạt động củaGV Hoạt động HS 1.Bài cũ Gọi hs làm –nx Hs làm – nhận xét 48 600 – 455 = 39 145 628 450 – 35 813 = 592 637 GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài a Giới thiệu bài- Ghi đề b.Giảng bài Bài : Đặt tính tính -Cho hs đọc yêu cầu bài - Đọc yêu cầu a.435 704 -262 790 b 2500 – 46 721 hs lên bảng làm 742 610 -9 408 56 218 -7999 a 172914 b.203 279 -Yêu cầu hs làm bài bảng 733 202 48 219 -Nhận xét, chữa bài Bài : ( Bài 65b –trang 14-BTT ) HS nêu yêu cầu : Viết giá trị biểu thức vào ô hs nêu đề trống HS làm nháp HS tự làm – hs lên bảng làm a 4789 57 821 505 050 b 695 26 319 90 909 a+ b 5484 84 140 595 959 a-b 4094 31 502 414 141 Bài : Gọi hs đọc đề toán hs đọc đề Năm học sinh huyện miền núi là Bài giải 324 578 học sinh , học sinh năm ngoái ít Số HS năm ngoái là: năm là 101 học sinh Hỏi năm học 324578- 101= 324477(hs) sinh hai tỉnh đó là bào nhiêu Đáp số:324477hs HS tự giải - chấm -nx Bài (HS khá giỏi) Viết chữ số thích hợp vào dấu * 49 ** ∗37 HS làm nháp – hs nêu cách làm ∗7 +❑❑ 21∗ 73 −❑❑ 692* 3*627 3/ Củng cố –dặn dò 5537 1387 +❑❑ 6924 54920 21273 −❑❑ 33627 (44) -HS nhắc lại kiến thức vừa luyện LUYỆN VIẾT Thứ bảy ngày 29 tháng 09 năm 201 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I.Mục tiêu: -Củng cố hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt : ghép tiếng có nghĩa ghép lại với ( từ ghép ) , phối hợp tiếng có âm hay vần ( âm đầu và vần ) giống ( từ láy ) -HS tìm từ ghép , từ láy đúng , chính xác -Vận dụng tốt vào viết văn II Chuẩn bị: GV :nd, bài tập viết sẳn bảng III.Các hoạt động : Hoạt động củaGV Bài cũ: Nêu cách chính để tạo từ phức -Lấy ví dụ - Nhận xét và cho điểm HS Bài a Giới thiệu bài b Giảng bài Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu Từ từ đơn sau: đẹp , xanh , hãy tạo từ láy , từ ghép Yêu cầu hs làm theo nhóm phút Gọi hs trình bày -nx Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu Xếp các từ sau: khẳng khiu , vi vu,chốc chốc ,lơ thơ ,trong trẻo , lấm , theo nhóm :láy âm đầu , láy vần , láy âm đầu và vần Yêu cầu hs làm - chấm –nx Bài 3(bài –BDTV4 – trang 8) (HS giỏi ) - Gọi HS đọc yêu cầu a.Tìm từ ghép các từ in đậm đoạn văn xếp theo nhóm: từ ghép có nghĩa tổng hợp , từ ghép có nghĩa phân loại b.Tìm các từ láy các từ in đậm xếp vào nhóm : Từ láy âm đầu , láy vần , láy âm đầu và vần Hoạt động HS - HS thực yêu cầu Nhận xét Các nhóm trình bày –nx -đẹp : đẹp đẽ , đèm đẹp ( từ láy ) Đẹp tươi , xinh đẹp ( từ ghép ) -xanh : xanh xanh ,xanh xao (từ láy ) xanh tươi , xanh tốt.( từ ghép ) hs đọc Láy âm đầu :khẳng khiu , vi vu, trẻo Láy vần:lấm , lơ thơ Láy âm đầu và vần: hs đọc (45) HS làm nháp bài a – hs lên bảng làm - chấm – nx a.Từ ghép có nghĩa tổng hợp : thay đổi , Bài b học sinh làm -chấm –nx buồn vui , tẻ nhạt , đăm chiêu Từ ghép có nghĩa phân loại : thăm thẳm , nịch , đục ngầu b.Từ láy âm đầu : mơ màng , nặng nề , lạnh lùng , hê , gắt gỏng Từ láy vần : sôi Củng cố, dặn dò: Từ láy âm và vần : ầm ầm + Từ ghép là gì ? + Từ láy là gì ? Toán Thực hành viết số , xác định giá trị chữ số số , đổi đơn vị đo thời gian I.Mục tiêu -Luyện viết số , xác định giá trị chữ số số , đổi đơn vị đo thời gian -Rèn kĩ tính nhanh , chính xác -Giáo dục hs cẩn thận làm bài III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ Gọi hs đọc và nêu giá trị Hs nêu – nhận xét chữ số các số sau –nx 43 600 256 , 39 055 2.Bài a Giới thiệu bài- Ghi đề b.Giảng bài Bài : (Bài –VBTT- trang 31) -Cho hs đọc yêu cầu bài - Đọc yêu cầu -Yêu cầu hs khoanh vào chữ đặt trước câu -2 hs lên bảng làm-nx trả lời đúng a D , b B, c C, d D , e.C -Nhận xét, chữa bài Bài Điền dấu < ,>, = vào ô trống hs nêu đề -Yêu cầu hs làm bài vào hs lên bảng làm -nx ngày > 40 giờ phút > 25 phút phút < 1phút 10 giây < 100 giây phút = 30 giây 1phút rưỡi = 90 giây -Chấm chữa bài Bài (HS giỏi) Bài 44 –TNC – trang -Yêu cầu HS đọc bài toán GV hướng dẫn Để tính tổng các số ô liên tiếp 142 thì ta phải có 28 + Ô + Ô 3= 142 Ô + Ô + Ô = 142 -Cho HS tự làm bài vào nháp -Đọc đề bài hs làm -nx (46) GV chữa bài -nx 3/ Củng cố –dặn dò -HS nhắc lại kiến thức vừa luyện -Về nhà ôn lại bài (47)

Ngày đăng: 18/06/2021, 06:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan