ngu van 8

15 5 0
ngu van 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự: Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày ngắn gọn, trung thành với nội dung chính của tác phẩm đó bao gồm sự việc tiêu biểu,... TG Hoạt [r]

(1)Ngày soạn:10 / 09/ 2012 Ngày dạy: 12 /09 / 2012 Tuần: Tiết: 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI I Mức độ cần đạt: - Hiểu nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội - Nắm hoàn cảnh sử dụng và giá trị từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội văn II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: - Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội văn 2.Kó naêng: - Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình giao tiếp III.Hướng dẫn thực hiện: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: 5’ (?) Nêu đặc điểm và công dụng từ tượng và từ tượng hình? (?) Đọc bài thơ có sử dụng từ tượng và từ tượng hình? Phân tích tác dụng nó? 1’ Bài mới: Giới thiệu bài: Tiếng Việt laø tieáng coù tính thoáng nhaát cao Tuy nhieân, bên Kĩ lắng nghe tích cực cạnh thống đó, tiếng nói địa phương có khác biệt ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp Sự khác biệt đó naøo? Hoâm chuùng ta Nội dung bài TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI (2) TG Hoạt động giáo viên cuøng tìm hieåu nheù *Hoạt động 1: Tìm hiểu 18’ chung Hướng h/s quan sát bảng phụ nội dung câu I - ngữ liệu trang 56 Yêu cầu h/s liệt kê từ in đậm (?) Từ bẹ dùng “ngô” địa phương nào? (?) Từ bắp dùng địa phương nào? -> từ ngữ địa phương (?)Thế nào là từ địa phương? Gv treo bảng phụ cho khoảng 10 từ địa phương, yêu cầu h/s tìm từ toàn dân tương ứng: vặt, vũ, mần, cá tràu, o, bọ, hòm, mô, ghe, chén, Hướng h/s chú ý mục II trang 57 (?)Liệt kê từ in đậm, các từ đó có ý nghĩa gì với nhau? Hoạt động học sinh Nội dung bài -> quan sát -> Kĩ tự nhận thức -> bẹ, bắp A.Tìm hiểu chung I Từ ngữ địa phương: Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng địa phương định -> miền núi phía Bắc -> miền Trung, Nam -> Từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng địa phương định -> h/s tìm từ toàn dân tương ứng: nhổ, vỗ, làm, cá quả, cô gái, cha, rương, đâu, thuyền, bát, -> quan sát mẹ cùng mẹ đối tượng là mợ người phụ nữ sinh mình (?)Trước CMT8, từ mợ -> trung lưu (dựa trên tác dùng xưng hô phẩm “NNT” để lý giải) tầng lớp nào? (?) Từ “ngỗng” và “trúng -> điểm tủ” có nghĩa là gì? -> học bài đó và may mắn bài kiểm rơi vào nội dung học (?) Tầng lớp nào xã hội thường dùng từ ngữ này -> học sinh với nghĩa đó? -> biệt ngữ xã hội -> Khác với từ ngữ toàn II Biệt ngữ xã hội: Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội là từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định (3) TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (?) Thế nào là biệt ngữ xã dân, biệt ngữ xã hội là từ hội? ngữ dùng tầng lớp xã hội định Gv đặt tình huống: (dùng bảng phụ) Tình 1: Khách: bán cho tôi bỏng ngô! Người bán: (mở to đôi mắt) Không có bán! Khách: (chỉ tay vào thức ăn) Bán cho tôi cái này! Người bán: (cười) bắp mà gọi biết Tình 2: A: (đang tham gia giao thông) Ê! B, tao với mày thăng nè! B: Dớt bao nhiêu! A: Thích chiều vậy! B: Coi có cá không mậy, coi chừng tong nha! (?) Nhận xét tình huống? (?) Từ đó hãy đưa cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Gv kết hợp với nội dung trang 58 mục III để liên hệ thực tế, giáo dục h/s và rút cách sử dụng từ ngữ cho phù hợp 15’ *Hoạt động 2: Luyện tập -> Kĩ thuật giao nhiệm vụ Chia h/s nhóm, nhóm làm bài tập - SGK, -> (dùng từ “bỏng ngô” là từ gì, có làm cho đ/tượng giao tiếp hiểu/không?) (Dùng “thăng” - chạy đua; “dớt” - tăng ga - vận tốc; “cá” - Công an; “đi tong” - bị bắt: để thấy rõ người nói thuộc kẻ xấu, có hành vi vi phạm pháp luật ) -> nêu ý kiến Nội dung bài III Cách sử dụng: Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp: - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội thường sử dụng ngữ, giao tiếp thường nhật với người cùng địa phương cùng tầng lớp xã hội với mình - Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để thể nét riêng ngôn ngữ, tính cách nhân vật - Cần tránh lạm dụng hai lớp từ này -> Kĩ thuật định -> tự rút cách sử dụng B Luyện tập: Bài tập 1: Tìm từ ngữ -> hoạt động nhóm thực địa phương và từ toàn yêu cầu bài tập giao dân tương ứng: (4) TG Hoạt động giáo viên trang 58, 59 (bài ->4), thời gian 5’ Yêu cầu các nhóm trình bày kết thảo luận (?) Tìm từ ngữ địa phương và từ toàn dân tương ứng? GV nhận xét Hoạt động học sinh -> Kĩ giao tiếp -> cử đại diện nêu kết đã thực -> Từ địa phương - má, u, bầm - tía, ba, cha - vớ - (đi) dô, vô -(đi) dìa Từ toàn dân -mẹ - bố - tất - vào Nội dung bài Từ địa phương - má, u, bầm - tía, ba, cha - vớ - (đi) dô, vô -(đi) dìa Từ toàn dân -mẹ - bố - tất - vào -về -về (?) Tìm số từ ngữ -> ngỗng (vịt): điểm tầng lớp học sinh/tầng lớp - đai: làm bài không xã hội khác mà em biết và - trời trồng, chào cờ: không giải thích nghĩa? thuộc bài, đứng làm thinh - cặp bi: xem bài bạn -> tầng lớp h/s sử dụng - cớm, cá: Công an - vé: tiền triệu - hàng nóng: súng -> dùng bọn tội phạm Bài tập 2: Tìm số từ ngữ tầng lớp học sinh/tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa? - ngỗng (vịt): điểm - đai: làm bài không - trời trồng, chào cờ: không thuộc bài, đứng làm thinh - cặp bi: xem bài bạn -> tầng lớp h/s sử dụng - cớm, cá: Công an - vé: tiền triệu - hàng nóng: súng -> dùng bọn tội phạm (?) Trường hợp nào dùng từ -> a: nên dùng Bài tập 3: Trường hợp địa phương, trường hợp nào b, c, d, e, g: không nên dùng (5) TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh không nên dùng từ địa phương? 5’ ->1 “Đứng bên ni đồng ngó (?)Tìm ca dao, tục ngữ, thơ, bên tê đồng ” hò, vè, có sử dụng từ ngữ “Đi mô mà nhớ địa phương? Hà Tĩnh ” “Ai Đồng Tháp mà xem Bông sen, bông súng nở chen lúa vàng” “Đứng xa ngỡ hoa thiên lý tây Vượt hồ sang hái phải cây muội nồi” -> muội nồi: nhọ nồi, cỏ GV hướng dẫn HS làm bài mực tập *Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Củng cố: (?) Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? (?) Việc sử dụng từ ngữ địa -> HS trả lời phương và biệt ngữ xã hội nào? GV nhận xét Dặn dò: - Học bài - Làm bài tập - Chuẩn bị bài: “Tóm tắt văn tự sự” Nội dung bài nào dùng từ địa phương: a: nên dùng b, c, d, e, g: không nên dùng Bài tập 4: Tìm ca dao, tục ngữ, thơ, hò, vè, có sử dụng từ ngữ địa phương C Hướng dẫn tự học - Sưu tầm số câu ca dao, hò, vè, thơ, văn có sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội - Đọc và sửa các lỗi lạm dụng từ ngữ địa phương số bài tập làm văn thân và bạn (6) Ngày soạn: 10/9/2012 Ngày dạy: 12/9/2012 Tuần: Tiết: 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I Mức độ cần đạt: Biết cách tóm tắt văn tự II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự 2.Kó naêng: - Đọc- hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng III.Hướng dẫn thực hiện: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định lớp: 5’ Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn bản? -> HS trả lời (?) Cách gì để liên kết đoạn văn văn bản? Kiểm tra bài tập SGK, trang 55 GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: 32’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Hướng dẫn h/s thảo luận câu ->Kĩ giao tiếp -> đó là xem phim I.1 trang 60 hay, truyện thú vị -> quan sát Treo bảng phụ nội dung I.2 -> chọn câu b (đưa trang 60 Yêu cầu h/s chọn lựa và lý lý để không chọn câu khác) giải Nội dung bài TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A Tìm hiểu chung I Thế nào là tóm tắt văn tự sự: Tóm tắt văn tự là dùng lời văn mình trình bày ngắn gọn, trung thành với nội dung chính tác phẩm đó (bao gồm việc tiêu biểu, (7) TG Hoạt động giáo viên -> hình thành khái niệm cho h/sinh (gợi ý: việc tóm tắt là làm) (gợi ý: Tóm tắt văn Bánh Chưng Bánh Giày gồm có nhân vật Thánh Gióng (nhổ tre đánh giặc) không?) (Tóm tắt nêu tên nhân vật: truyện Sơn Tinh Thuỷ Tin có Mị Nương, Hùng Vương không?) Gọi h/s đọc ngữ liệu trang 60 mục II.1 và trả lời theo yêu cầu -> Yêu cầu văn tóm tắt Gv đưa tình huống: Hãy tóm tắt truyện “Đêm Tháp Mười” tác giả Lê Văn Thảo? -> giải tình (?) Vậy muốn tóm tắt văn nào đó, ta cần làm gì trước tiên? (gợi ý: phải đọc nào?) (?) Để tóm tắt văn “Tức nước vỡ bờ” thì cần Hoạt động học sinh -> phản ánh trung thành Nội dung bài nhân vật và các chi tiết quan trọng) nhằm phục vụ cho học tập và trao đổi mở rộng hiểu biết văn học -> phải bao gồm nhân vật tiêu biểu và việc quan II Cách tóm tắt văn trọng tự sự: Những yêu cầu đối ->a Văn Sơn Tinh Thuỷ với văn tóm tắt: Tinh Văn tóm tắt cần phán Dựa vào nhân vật Sơn Tinh, ánh trung thành nội dung Thuỷ Tinh, Mị Nương, Hùng văn (cần) Vương thứ 18; việc: vua tóm tắt kén rể, hai thần cùng cầu hôn, hai thần giao tranh -> đó là nội dung chính chuyện b Văn tóm tắt ngắn gọn, lời văn rõ ràng, nhân vật quan trọng, việc tiêu biểu -> trình bày thái độ (chưa đọc qua, chưa biết) Các bước tiến hành tóm tắt văn bản: -> đọc văn Bước 1: Đọc kỹ văn -> đọc kỹ, nắm chủ đề, hiểu đề hiểu đúng chủ đề đúng vấn đề văn -> Nhân vật: chị Dậu, anh - Bước 2: Xác định nội Dậu, bọn tay sai dung chính cần tóm tắt -> Sự việc: - Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm (8) TG Hoạt động giáo viên xác định nội dung gì? Hoạt động học sinh - Bọn tay sai xông vào nhà với dụng cụ bắt trói và đòi nộp sưu - Chị Dậu hết mực, hạ mình van xin - Cai lệ không nghe, định trói anh Dậu - Chị Dậu đỡ cho chồng và nói lí lẽ - Cai lệ làm tới, chịu hết nổi, chị Dậu thách thức và đánh trả lại bọn chúng - Cuối cùng chị đã tống bọn tay sai khỏi nhà -> xếp lại các việc -> hình thành bước cho theo trình tự h/sinh (?)Các việc trên đã trình bày theo diễn biến đoạn -> Nhận khác biệt để nêu trích chưa? Nếu chưa phải làm gì? (?) So sánh nội dung vừa -> vì chưa viết lại thành văn liệt kê với cách trình bày tóm tắt, nêu ý kiến của văn tóm tắt mục mình II.1 trang 60 (?) Vậy vì có điều đó? Và ta phải làm gì? 5’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học Củng cố: Cho h/sinh làm bài tập trắc nghiệm sau để củng cố kiến thức: Câu 1: Trong các văn sau, văn nào không thể tóm tắt theo cách tóm tắt -> c Ý nghĩa văn chương Nội dung bài - Bước 3: Sắp xếp các nội dung theo trình tự hợp lý - Bước 4: Viết thành văn tóm tắt hoàn chỉnh C Hướng dẫn tự học (9) TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh văn tự a Thánh Gióng b Cuộc chia tay búp bê c Ý nghĩa văn chương d Lão Hạc Câu 2: Đánh số thứ tự vào ô vuông phía trước để xác định tiến trình tóm tắt văn tự sau đây: (2) Xác định nội dung chính cần tóm tắt: lựa chọn việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng (3) Sắp xếp các nội dung chính theo trật tự hợp lý (1) Đọc kĩ toàn tác phẩm cần tóm tắt để nắm nội dung nó (4) Viết văn tóm tắt -> (2)-> (3) -> (1)-> (4) lời văn mình Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị phần luyện tập trang 61 Ngày soạn: 14 / / 2012 Ngày dạy: 17/9/2012 Tuần: Nội dung bài Tìm đọc phần tóm tắt số tác phẩm tự đã học từ điển văn học (10) Tiết: 19 Luyện tập TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I Mức độ cần đạt: Biết cách tóm tắt văn tự II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự 2.Kó naêng: - Đọc- hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng III.Hướng dẫn thực hiện: TG Hoạt động giáo viên 1’ Ổn định lớp: 5’ Kiểm tra bài cũ: (?) Khi nào ta cần tóm tắt văn bản? (?)Nêu yêu cầu văn tóm tắt? Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh nhà Bài mới: (Dựa trên mục đích, yêu cầu bài dạy để giới thiệu) 35’ * Hoạt động 1:Luyện tập Hướng h/s quan sát bài tập trang 61, gọi h/s học bài tập Gv treo bảng phụ có nội dung từ a -> k trang 61, 62 Cho h/s thảo luận chung lớp yêu cầu bài tập (gợi ý: việc g là dư chi tiết: bị ốm trận khủng khiếp) Chia h/s đội, tổ chức thi với nội dung yêu cầu Sắp xếp các nội dung trên theo thứ tự hợp lý Hoạt động học sinh Nội dung bài -> HS trả lời Luyện tập TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A Luyện tập -> quan sát Bài tập 1: Nhận xét và -> đọc bài tập tóm tắt lại văn “Lão Hạc” -> quan sát Lão Hạc có trai, mảnh vườn và -> trình bày nhận xét cá chó nhân Con lão phu đồn cao su, lão còn lại -> bỏ chi tiết trên vì không “Cậu Vàng” phù hợp Vì muốn giữ vườn cho con, lão bán chó (11) TG Hoạt động giáo viên (Lưu ý: Gv treo bảng phụ để đội cử đại diện lên làm bài có cùng điều kiện quan sát nhau) Cho h/s chung đội điều chỉnh -> uốn nắn Yêu cầu lớp tự dùng lời văn mình để viết lại văn tóm tắt Gọi h/s đọc văn mình cho bạn nghe và hướng dẫn cho lớp Gọi h/s đọc bài tập Cho h/s thảo luận chỗ theo nhóm phút Gọi h/s trình bày ý kiến và nhận xét -> rút nội dung giải GV đọc văn tóm tắt “Tức nước vỡ bờ” để h/s theo dõi và làm bài Hướng dẫn h/s thảo luận Gv nêu tóm tắt dự kiến để h/s tham thảo Văn tóm tắt dự kiến : “Nhận bát gạo bà hàng xóm giúp đỡ, chị Dậu nấu nồi cháo cho chồng và ăn vì nhà đã nhịn đói suốt từ hôm qua Nhưng anh Dậu vừa định đưa bát cháo lên miệng thì bọn tay sai xộc vào, định trói và mang anh Dậu Chị Dậu hoảng hốt bèn hạ mình nhiều lần van xin chúng tha cho bọn chúng không thèm để ý Bị đánh bất Hoạt động học sinh -> cử đại diện làm bài; h/s theo dõi phần làm bài đội mình để bổ sung, sửa chữa -> chỉnh sửa cho đội (nếu có) -> viết văn tóm tắt 5’ Nội dung bài Lão nhờ ông giáo trông vườn và giữ tiền lo hậu Cuộc sống càng khó khăn, lão kiếm gì ăn Một hôm lão xin Binh Tư bả chó Ông giáo buồn nghe chuyện Lão nhiên chết, cái dội Cả làng không hiểu cái chết lão Hạc - trừ Binh Tư và ông giáo -> nghe Bài tập 2: Nêu nhân vật quan trọng và việc -> nêu yêu cầu bài tập tiêu biểu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, sau đó viết thành văn tóm tắt (khoảng 10 -> nêu nội dung đã làm và dòng) nhận xét, sửa chữa, bổ sung a Nhân vật: chị Dậu, bọn tay sai b Sự việc: Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm Bọn tay sai xông vào đòi sưu Chị Dậu hạ mình van xin bọn chúng -> nghe không tha Bị đánh bất ngờ chị Dậu liều mạng cự lại Cuối cùng chị đánh trả lại bọn chúng để bảo vệ chồng (12) TG Hoạt động giáo viên ngờ, chị tức quá bèn liều mạng cự lại, chống trả liệt, đánh ngã tên cai lệ và người nhà lí trưởng để bảo vệ chồng” (?) Có ý kiến cho các văn Tôi học Thanh Tịnh và Trong lòng mẹ Nguyên Hồng khó tóm tắt Em thấy có đúng không? Hãy thử tóm tắt các văn Dự kiến tóm tắt văn bản: “Tôi học”: “Cứ mùa thu đến làm tôi nhớ lại buổi tựu trường đầu tiên Đó là buổi sáng cuối thu mẹ dắt tay đến trường, trên đường làng tôi nhận có nhiều thay đổi Khi đứng trước ngôi trường thì cảm giác tôi khác lần chơi ngang qua Được vào lớp học thì tôi vừa có cảm nhận xa lạ mà gần gũi với khung cảnh mới" 4’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học Củng cố: Cho học sinh đọc thêm SGK, trang 62, 63 Dặn dò: - Hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị: Tóm tắt văn “Cô bé bán diêm” Hoạt động học sinh Nội dung bài Bài tập 3: -> trình bày ý kiến ->“Tôi học” và Nhận xét trên là đúng “Trong lòng mẹ” là hai Vì hai văn chủ yếu tác phẩm tự nêu cảm xúc nhân vật,là đậm chất trữ tình, ít cảm xúc phải nêu cụ thể việc, chủ yếu miêu tả nội khó tóm tắt tâm, dòng cảm xúc nhân vật, nên khó tóm tắt -> nghe C Hướng dẫn tự học Tìm đọc phần tóm tắt số tác phẩm tự đã học từ điển văn học (13) Ngày soạn: 14/9/2012 Ngày dạy: 17/9/2012 Tuần: Tiết: 20 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mức độ cần đạt: Nắm vững kiến thức văn tự sự, tiến trình làm bài viết, rèn luyện kỹ sử dụng từ ngữ, câu, đoạn văn xây dựng văn II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: Nắm vững kiến thức văn tự sự, tiến trình làm bài viết, rèn luyện kỹ sử dụng từ ngữ, câu, đoạn văn xây dựng văn 2.Kó naêng: Biết kết bài làm mình, ưu điểm cần phát huy, hạn chế để sửa chữa III.Hướng dẫn thực hiện: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (?) Có bước tóm tắt văn tự sự? Nêu cụ thể? (?) Trình bày chi tiết các bước tiến hành làm bài -> HS trả lời văn? GV nhận xét Bài mới: (Dựa trên kết đạt được h/sinh để dẫn vào bài) Gọi h/s nhắc lại đề bài đã cho (?)Xác định các yêu cầu -> trình bày theo yêu cầu đề văn? (phương thức biểu đạt, -> tự ngôi kể, thứ tự kể, nội dung - kể theo ngôi thứ kể) - kể ngược (từ nhớ ngày đầu tiên học) (?)Xây dựng dàn bài theo -> kỉ niệm đáng nhớ (về Nội dung bài TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ * Đề bài: Kể lại kỷ niệm ngày đầu tiên học Lập dàn ý: Mở bài: Giới thiệu việc gợi nhắc kỷ niệm ngày học (14) TG Hoạt động giáo viên yêu cầu? Hoạt động học sinh chuẩn bị mẹ, không gian, đón chào bạn mới, ân cần giáo viên ) Gv gọi h/sinh nhận xét, -> h/sinh trình bày dàn ý chi giáo viên uốn nắn cho tiết h/sinh -> nhận xét bổ sung Gv nhận xét bài làm học sinh Phát bài cho học sinh Gọi h/s có điểm khá tốt đọc vài văn mình Gv đưa từ sai chính tả khó chấp nhận: mẹ nắm tai tôi dẫn đi; cây cồng; máy trường; thân ven, yêm đềm; iêm lặng Nội dung bài đầu tiên Thân bài: - Trình bày diễn biến việc (có kết hợp miêu tả cảnh, người và nêu cảm xúc mình lúc đó) - Nêu cảm nghĩ nhớ lại kỷ niệm -> lắng nghe, ghi chép để Kết bài: sửa chữa bài làm mình Khẳng định kỷ niệm sống lần sau mãi tâm hồn mình -> nhận bài * Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: -> đọc và lắng nghe bạn - Đa số bài làm sử dụng đọc ngôi kể, phương thức biểu đạt và thứ tự kể phù hợp - Một số bài làm gây ấn tượng đẹp - Kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm tốt Hạn chế: - Còn phụ thuộc vào văn “Tôi học” câu văn, ý so sánh, trình tự việc - Bài làm sơ sài, chưa thể rõ bố cục phần, chưa tách ý xây dựng đoạn văn - Diễn đạt chưa thể rõ lời nói trực tiếp ât5zx - Nhiều bài sai lỗi chính tả (viết hoa tuỳ tiện, dấu câu, âm cuối ) - Ngôi kể không quán - Cách chừa ô điểm, lời phê và lề sửa lỗi chưa hợp (15) TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài lý Củng cố: Lưu ý lỗi đã sửa chữa để không tái diễn bài viết sau Dặn dò: Tóm tắt văn bản: “Cô bé bán diêm” (16)

Ngày đăng: 17/06/2021, 19:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan