sinh9 tuan 4

7 6 0
sinh9 tuan 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

*HS: 1 phân tử ADN và protein loại histon *HĐ4: Tìm hiểu chức năng của NST MT: HS hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng Tiến hành: -GV:Các nhà khoa học đã xác đ[r]

(1)Bài 7-Tiết: Tuần: ND: 8/9 BÀI TẬP CHƯƠNG I I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết giải thích quy luật di truyền Menđen thông qua bài tập -HS hiểu và viết thành thạo sơ đồ lai từ P đến F2 : P AA x AA, AA x Aa, AA x aa, Aa x Aa, Aa x aa, aa x aa 2.Kỹ năng: Lập luận viết sơ đồ lai, kỹ giải toán di truyền 3.Thái độ: Tính chăm học tập II Trọng tâm: Giải các bài tập SGK III.Chuẩn bị: GV: các dạng BT HS: Ôn lại kiến thức định luật phân tính, phân li độc lập IV.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức: 9A1………………………………………………………………………… 9A2………………………………………………………………………… 9A3………………………………………………… 2.Kiểm tra miệng: Lồng vào bài 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS *HĐ1: Vào bài: Làm nào để giải các bài tập di truyền? Vào bài *HĐ2: Tìm hiểu bài tập lai cặp tính trạng MT: HS biết các bước giải toán lai cặp tính trạng Tiến hành: -GV: Xác định KG,KH và tỉ lệ chúng F1, F2 ? Làm nào để xác định KG, KH và tỉ lệ F1, F2? *HS: Xác định xem đề bài cho biết gì, tính trội, lặn, gen qui định tính trạng, KH P VD: KH 3:1(trội hoàn toàn), 1:1(lai phân tích), -GV: Đưa bài tập vận dụng Cho đậu Hà lan thân cao lai với đậu Hà lan thân thấp, F1 thu toàn thân cao Cho F1 tự thụ phấn, xác định tỉ lệ KG, KH F1, F2 *HS: Xác định thân cao là trội, thân thấp là lặn, xác định KG P và viết sơ đồ lai ? Làm nào để xác định KG, KH P? Nội dung bài học I.Lai cặp tính trạng 1.Loại 1: Bài toán thuận - Đề bài cho biết tương quan trội lặn và cho biết KH P Xác định KG, KH và tỉ lệ chúng F1 , F2 -Căn vào yêu cầu đề bài xác định F1, F2 để suy KG P, tỉ lệ KG,KH F1, F2 Vd: KH 3:1(trội hoàn toàn), 1:1(lai phân tích) 2.Loại 2: Bài toán nghịch: (2) *HS: Căn vào tỉ lệ KH đời F(3:1)P Aa x Aa (phân tính); F(1:1)P Aa x aa ( phân tích); -GV: Nêu BT Ở cá kiếm tính trạng mắt đen (qui định gen A) là trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ ( qui định gen a) P cá mắt đen x cá mắt đỏ F1 51 % mắt đen: 49% mắt đỏ KG P phép lai trên nào? *HS: Vận dụng các bước để giải toán, đây là phép lai phân tích p Aa x aa vì tỉ lệ 1:1 *HĐ3: Tìm hiểu bài tập lai cặp tính trạng MT: HS nhận biết dạng toán lai cặp tính trạng Tiến hành: -GV: Cũng giống lai cặp tính trạng ? Xác định tỉ lệ KH F1, F2? *HS: KL BT: Ở đậu Hà Lan, gen A qui định hạt vàng trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt xanh Gen B qui định hạt trơn trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt nhăn Hai cặp gen qui định cặp tính trạng trên di truyền phân li độc lập.Cho lai đậu TC hạt vàng nhăn với đậu TC hạt xanh trơn Hãy xác định kết lai thu F1 và F2? *HS: Xđ đậu TC hạt vàng nhăn AAbb;đậu TC hạt xanh, trơn aaBB viết sơ đồ lai PF2 ? Cách xác định KG, KH P? *HS: Căn vào tỉ lệ cặp tính trạng tích tỉ lệ các tính trạng F2 + (3:1)(3:1)=9:3:3:1F2 dị hợp cặp genP chủng cặp gen +(3:1)(1:1)=3:3:1:1P AaBb x Aabb +(1:1)(1:1)=1:1:1:1P AaBb x aabb Aabb x aaBb *HĐ4: Vận dụng bài tập MT: HS biết giải các BT SGK và viết thành thạo sơ đồ lai từ P đến F2 : P AA x AA, AA x Aa, AA x aa, Aa x Aa, Aa x aa, aa x aa Tiến hành -GV: Yêu cầu HS TLN chọn kết đúng và giải thích ý lựa chọn SGK/23, 24 *HS: + Bài câu a P lông ngắn TC x lông dài  lông ngắn Vì F1 đồng tính mang tính trạng trội + Bài từ kết F1 75% đỏ thẫm: 25% xanh lục  F1 đỏ thẫm: xanh lục, theo qui luật phân li P Aa x Aa nên chọn d + Bài F1 25,1% hoa đỏ: 49,9% hoa hồng: 25% hoa trắngtỉ lệ KH trội không hoàn toàn - Đề bài cho biết kết F1, F1 Xác định KG, KH P và viết sơ đồ lai -Căn vào KH hay tỉ lệ nó để suy KG,KH P Vd: F1 có tỉ lệ KH 3:1 thì P dị hợp tử, 1:1 thì bên P là dị hợp, bên còn lại thể dồng hợp lặn II.Lai cặp tính trạng Loại 1: Bài toán thuận - Đề bài cho biết KG, KH P Xác định KH F1, F2 - Đề bài cho qui luật di truyền cặp tính trạng dựa vào đó tìm tỉ lệ cặp tính trạng F1, F2 và tính nhanh tích tỉ lệ các cặp tính trạng thì tỉ lệ KH F1 , F2 Loại 2: Bài toán nghịch: - Đề bài Cho biết kết lai đời Xđ KG, KH P -Đề bài cho tỉ lệ KH F1, F2 đó cần suy nhanh tỉ lệ cặp tính trạng đề xác định KG P III Bài tập vận dụng - Bài câu a - Bài câu d - Bài câu b,d (3) Chọn b,d + Bài để sinh người mắt xanh aa bố - Bài câu b c cho giao tử a Để sinh người mắt đen Abố mẹ cho giao tử AKG P là: Mẹ mắt đen Aa x bố mắt đen Aa Mẹ mắt xanh aa x bố mắt đen Aa  Đáp án b c - Bài câu d + Bài F2 có 901 cây đỏ tròn: 299 cây đỏ bầu dục: 301 cây vàng tròn: 103 cây vàng bầu dục Tỉ lệ KH F2 9:3:3:1= (3 đỏ: vàng) (3 tròn: bầu dục)P TC cặp gen P đỏ bầu dục x vàng tròn nên KG P là Aabb x aaBB chọn d * Viết sơ đồ lai: -GV: Yêu cầu HS lên bảng tập viết sơ đồ lai từ P AA x AA đến F2, P AA x AA, AA x Aa, AA x aa, Aa x Aa, P đến F2 : P G A A Aa x aa, aa x aa F1 AA *HS: Lần lượt lên bảng viết sơ đồ lai F1 x F1 AA x AA Vd P: AA x aa G A A G A a F1 AA F1 Aa F1 x F1 Aa x Aa GF1 A,a A,a F2 AA, Aa, Aa, aa 4.Câu hỏi và bài tập củng cố: HS lên bảng tập viết sơ đồ lai từ P đến F2, P AA x Aa P: AA x Aa G A, A A, a F1 AA, Aa, AA, Aa, có trường hợp 1/ F1 x F1: AA x Aa G A, A A, a F1 AA, Aa, AA, Aa 2/ F1 x F1 Aa x Aa GF1 A,a A,a F2 AA, Aa, Aa, aa 3/ F1 x F1: AA x AA G A A F2 AA 5.Hướng dẫn HS tự học: *Đối với bài học này: - Học viết thành thạo các dạng sơ đồ lai phép lai cặp tính trạng -Xem lại các dạng BT vừa giải trên *Đối với bài học tiếp theo: - Soạn bài 8, soạn các lệnh tam giác vào soạn V.RKN: -Nội dung: (4) Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị CHƯƠNG II NHIỄM SẮC THỂ *Mục tiêu chương: 1.Kiến thức: - HS biết tính chất đặc trưng NST loài - HS biết biến đổi hình thái NST chu kì tế bào - HS mô tả cấu trúc hiển vi, chức NST di truyền các tính trạng - HS hiểu ý nghĩa thay đổi trạng thái (đơn, kép), biến đổi số lượng, vận động NST qua các kì NP và GP - HS biết ý nghĩa NP, GP và thụ tinh Nêu số đặc điểm NST giới tính và vai trò nó xác định giới tính - HS hiểu chế NST xác định giới tính và tỉ lệ đực cái loài là 1:1 - HS biết các yếu tố MT và ngoài thể ảnh hưởng đến phân hóa giới tính - HS biết thí nghiệm Moocgan, nhận xét kết thí nghiệm đó.Ý nghĩa thực tiễn di truyền liên kết Kỹ năng: Kỹ quan sát, phân tích kênh hình 3.Thái độ: Giải thích tượng di truyền sống thực tế Bài 8-Tiết: Tuần: ND: 12 /9 NHIỄM SẮC THỂ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết tính đặc trưng NST loài - HS mô tả cấu trúc hiển vi NST - Hiểu chức NST di truyền các tính trạng 2.Kỹ năng: Quan sát, phân tích kênh hình 3.Thái độ: GD HS yêu thích môn II Trọng tâm: Tính đặc trưng NST loài III.Chuẩn bị: (5) GV: Tranh hình dạng NST HS: Xem kỹ bảng SGK/24, soạn các lệnh tam giác SGK IV.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1…………………………………………………………………………………… 9A2…………………………………………………………………………………… 9A3……………………………………………………………………………………… 2.Kiểm tra miệng: Viết sơ đồ lai từ P đến F2: P AA x aa? Em hiểu gì NST? (10đ) P: AA x aa G A a F1 Aa F1 x F1 Aa x Aa GF1 A,a A,a F2 AA, Aa, Aa, aa *NST: cấu trúc có độ dài và hình dạng khác nhân TB 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS *HĐ1:Vào bài: -GV: Những cấu trúc có độ dài và hình dạng khác nhân TB nhân chuẩn gọi là NST Sự di truyền các tính trạng thường có liên quan đến các NST có nhân tế bào NST có cấu trúc nào? Vào bài *HĐ2: Tìm hiểu tính đặc trưng NST MT: HS biết tính đặc trưng NST Tiến hành: -GV: Giới thiệu cặp NTS tương đồng ? Em hiểu gì cặp NST tương đồng? *HS: Giống hình thái, kích thước ? Trong tế bào sinh dưỡng, NST luôn dạng nào? *HS: NST luôn tồn thành cặp tương đồng ? Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu? *HS: NST có nguồn gốc từ bố, NST có nguồn gốc từ mẹ ? Bộ NST chứa cặp NST tương đồng gọi là gì? *HS: Bộ lưỡng bội, kí hiệu 2n NST ? Thế nào là đơn bội? *HS: Bộ NST giao tử chứa NST cặp NST tương đồng, kí hiệu nNST -GV: Những loài đơn tính có khác cá thể đực, cái cặp NST giới tính XX, XY Tế bào loài SV có NST đặc trưng số lượng, hình Nội dung bài học I.Tính đặc trưng NST - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn thành cặp giống hình thái, kích thước gọi là cặp NST tương đồng - Mỗi cặp NST tương đồng gồm NST đơn, đó NST có nguồn gốc từ bố, NST có nguồn gốc từ mẹ - Bộ NST chứa cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội (2n) - Bộ NST giao tử chứa NST gọi là đơn bội ( n) (6) dạng Yêu cầu HS QS H8 2+ bảng SGK/24 TLN câu hỏi SGK *HS:1/ Không phản ánh trình tiến hóa loài 2/ Bộ NST ruồi giấm: các NST gồm đôi hình hạt, đôi hình que (con cái) hình que, hình móc (con đực), đôi hình chữ V, cặp NST giới tính XX, XY Nhận xét cặp NST giới tính đực, cái àKL -GV: Hướng dẫn HS QS H8.3 hỏi ? Giải thích mức độ duỗi xoắn, đóng xoắn NST? *HS: Tùy theo mức độ duỗi và đóng xoắn mà chiều dài NST khác các kì VD Kì NST co ngắn cực đại, có hình dạng đặc trưng ? Em có nhận xét gì hình dạng, số lượng NST các loài sinh vật? *HĐ3: Tìm hiểu cấu trúc NST MT: HS mô tả cấu trúc hiển vi NST Tiến hành: -GV: Hướng dẫn HS QS H8.4, 8.5 cho biết: ? NST có dạng đặc trưng kì nào? *HS: Kì ? Các số và thành phần cấu trúc nào NST? *HS: Số 1và NS tử chị em (cromatit),số tâm động ? Thế nào là tâm động? *HS: Là nơi đính NST vào sợi tơ vô sắc thoi phân bào -GVMR: Hai cánh NST chứa VCDT (ADN), tâm động có thể nằm cánh, lệch phía ? Cromatit bao gồm yếu tố nào? *HS: phân tử ADN và protein loại histon *HĐ4: Tìm hiểu chức NST MT: HS hiểu chức NST di truyền các tính trạng Tiến hành: -GV:Các nhà khoa học đã xác định NST là cấu trúc mang gen, gen vị trí xác định ? Những biến đổi cấu trúc và số lượng NST có ảnh hưởng gì đến tính trạng? *HS: Sự biến đổi các tính trạng sinh vật -GV: NST mang gen có chất là ADN ? NST có chức gì? *HS: Là cấu trúc mang gen qui định tính trạng sinh vật ? NST có vai trò gì di truyền các tính - Ở loài đơn tính có khác đực và cái cặp NST giới tính - Mỗi loài SV có NST đặc trưng hình dạng (hình que, hình hạt, chữ V…), số lượng II.Cấu trúc NST - NST có dạng đặc trưng kì - Mỗi NST gồm NS tử chị em gắn với tâm động chia nó thành cánh -Tâm động: điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc thoi phân bào -Crômatit: ADN và protein III.Chức NST -NST là cấu trúc mang gen qui định các tính trạng sinh vật - NST có tính tự nhân đôi, nhờ đó thông tin di truyền quy định (7) trạng? *HS: Sự tự ADNà tự nhân đôi NST -GV: GD HS am hiểu biết khoa học, chống mê tính dị đoan các tính trạng chép lại qua các hệ Câu hỏi và bài tập củng cố: a/ Nêu vd tính đặc trưng NST loài SV? b/ Sự tự nhân đôi NST diễn kì nào chu kì tế bào? c/ Phân biệt NST lưỡng bội và NST đơn bội? a/ Người 2n=46, n=23; Đậu Hà lan 2n=14, n=7; Tinh tinh 2n=48, n=24; Ngô =20, n=10; gà 2n =78, n=39 b/ Kì trung gian c/- Bộ NST chứa cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội (2n) - Bộ NST giao tử chứa NST gọi là đơn bội ( n) Hướng dẫn HS tự học: *Đối với bài học này: - Học thuộc bài theo câu hỏi 1, 2, 3SGK/26 *Đối với bài học tiếp theo: - Soạn bài 9, đọc kỹ nội dung hoàn thành bảng 9.2SGK/29 V.RKN: -Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị (8)

Ngày đăng: 17/06/2021, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan