Di tim cai Dep trong Day thon Vi gia

4 4 0
Di tim cai Dep trong Day thon Vi gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu cuối của khổ thơ, lại thiên về hình; thứ hình không tả mà gợi, nó như lặn sâu vào tâm hồn Huế đẻ khám phá vẻ đẹp bên trong, vẻ đẹp của phẩm chất người.. Không giống như Bích Khê : “V[r]

(1)

ĐI TÌM CÁI ĐẸP

TRONG “ĐÂY THÔN VĨ GIẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ Nguyễn Khánh Chi

GV THPT Ngô Quyền Hội VHNT Nam Định

Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên thật Nguyễn Trọng Trí q gốc Quảng Bình; thuộc vào số hồn thơ mãnh liệt phong trào Thơ Mới Một hồn thơ bám riết lấy sống trần thế, đầy vẻ đẹp lẫn máu nước mắt; đồng thời lại vút lên trời, vươn tới cõi sáng láng, trẻo thần tiên

“Đây thơn Vĩ Giạ” rút tập “Thơ Điên”, cịn gọi “Đau thương” (1938) thơ đặc sắc Hàn Mặc Tử Chất thơ chắp cánh từ xứ Huế Mộng Thơ đồng thời đau đáu nỗi niềm thi nhân trước vẻ đẹp cảnh người Trước đây, có nhiều người đưa cách cảm thụ khác nhau, người có lí giải riêng nhằm khám phá vẻ đẹp riêng thơ Các ý kiến giải mã phần nhiều nghiêng cách sau đây: 1: Bài thơ tình Hàn Mặc Tử tặng riêng cho mối tình thầm lặng với Hoàng Thị Kim Cúc – cách hiểu sa vào lối phê bình tiểu sử học – nghĩa đồng Tôi - tiểu sử học với Tôi – thi sĩ thành lấy văn lấn át văn 2: Bài thơ tình yêu tình quê da diết Quan điểm đỡ cực đoan hơn, không đếm xỉa đến mối tình Hàn Mặc Tử Hồng Thị Kim Cúc khó thuyết minh thấu đáo lý số câu thi phẩm Theo chúng tôi, trước hết thơ có kết cấu lạ: khổ thơ, khổ chứa đựng câu hỏi Lẽ thường, khổ hỏi, khổ 2,3 phải lời đáp Hàn Mặc Tử lại làm khác, thi sĩ hỏi - khiến cho thơ rơi vào trạng thái mơng lung khó xác định Khổ thơ thứ bắt đầu câu hỏi: “Sao anh không chơi thơn Vĩ ?” Nó tạo nên độ riết róng xúc Câu hỏi khơi toả tình thế, dựng lên tình thơ: Mong anh thơn Vĩ lâu mà chưa thấy? Nó cịn lời trách, đọc kĩ ta thấy, câu thơ có chữ mà có tới bằng; khiến cho lời trách dịu đi, nhẹ nhàng tha thiết bâng khuâng

Nhưng câu hỏi ai? Thực chất, chủ thể trữ tình Hàn Mặc Tử tự phân thân để hỏi lịng mình, tự đối thoại với – hay nói khác độc thoại nội tâm Bởi nỗi niềm da diết với Huế, khiến cho thi nhân tạo câu hỏi tự vấn đầy khắc khoải

Sau câu hỏi, cảnh vườn tược người thơn Vĩ đẹp đến kì thú: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên

Vườn mướt quá, xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền”.

(2)

Câu 3, đưa người đọc với mặt đất hình ảnh khu vườn thơn Vĩ cịn đẫm sương đêm Ánh sáng ban mai vừa lên, chiếu rọi vào lá, ánh lên sắc xanh kì lạ: “xanh ngọc” - sắc xanh tinh khiết, nõn nà, trẻo Câu thơ bật lên tiếng trầm trồ ngưỡng vọng trước vẻ đẹp lộng lẫy khu vườn Mộng Thơ – nét đẹp riêng Cố đô Sự tinh tế thi nhân thể qua cách phối màu : Màu Xanh câu thơ phối với màu nắng câu tạo chco người đọc cảm giác ánh nắng chan hoà ban mai

Câu cuối khổ thơ, lại thiên hình; thứ hình khơng tả mà gợi, lặn sâu vào tâm hồn Huế đẻ khám phá vẻ đẹp bên trong, vẻ đẹp phẩm chất người Khơng giống Bích Khê : “Vĩ Giạ thôn, Vĩ Giạ thôn/ Biếc che cần trúc khơng bn mà say”; Hàn Mặc Tử tạo nên khuôn mặt chữ điền - biểu tượng sự phúc hậu truyền thống Ca dao Việt Nam say đắm với khn mặt chữ điền độc đáo đó: “Mặt em vng tựa chữ điền/ Da em trắng áo đen mặc ngồi/ Lịng em có đất có trời/ Có câu nhân nghĩa có lời thuỷ chung” Đồng nghĩa với khuôn mặt chữ điền nhân nghĩa, thuỷ chung phúc hậu, trái nghĩa với bội phản thay đổi! Thi sĩ Nguyễn Bính xa xót nhìn lại mình: “Ở kinh kì bút với nghiên/ Đêm đêm quán trọ thức thay đèn/ Xót xa buổi soi gương cũ/ Thấy lệch mặt chữ điền” Ở phía trước khn mặt chữ điền độc đáo ấy, Hàn Mặc Tử đặt trúc che ngang, tạo vẻ đẹp đậm chất phương Đông: Cái đẹp gắn với Tốt, Đạo đức, Đẹp hài hoà người thiên nhiên Chiếc trúc tài tình thi sĩ khiến cho vẻ đẹp người xứ Huế thêm kín đáo, dịu dàng mà đầy khêu gợi dù bí ẩn

Khổ thơ đầu tạo vẻ đẹp độc đáo nghệ thuật hội hoạ, vừa tạo màu sắc, vừa tạo hình; qua vài nét chấm phá mà gợi lên vẻ đẹp cảnh người đất Cố đô, vừa trần vừa thánh thiện

Đây khúc dạo đầu, ẩn chứa bên da diết tâm tình Nếu tinh ý thấy, từ câu thơ cuối trở lên, câu thơ đầu vừa hỏi, vừa xen niềm tiếc nuối thăm thẳm Bệnh tật đẩy thôn Vĩ phía sau lưng Hàn Mặc Tử, mối tình thầm lặng đưa thơn Vĩ vào hồi niệm vời xa Chính câu thơ vui say bề mà lặn chìm vào bề sâu nỗi niềm đau đáu, khát khao đẹp xa vời tình người, tình đời

Tới khổ 2, lời đáp lạ Khổ thơ thứ mở cảnh sông nước mây trời xứ Huế:

“Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng đó Có chở trăng kịp tối ?”

Cảnh khổ khác nhiều so với khổ 1, thời gian chuyển từ ngày sang đêm Không gian từ khu vườn thôn Vĩ tới sông nước mây trời Cố đô, không gian mở rộng bề rộng đến chiều cao

(3)

mây bay theo chiều, Hàn Mặc Tử lại làm cho đứt gãy “gió theo lối gió, mây đường mây” – cịn ngăn cách dứt khốt: gió đóng khung gió, mây cuộn mây để tạo nên cảm giác chia lìa đau đớn xót xa

Hình ảnh dịng nước hoa bắp ngưng đọng nhịp điệu chậm buồn đến nao lòng Từ “buồn thiu” - nỗi buồn mênh mang, dằng dặc - khiến cho ta cảm nhận dòng nước ngừng trôi, vần “iu” gợi sống lay lắt, mệt mỏi tật bệnh

Trong tâm trạng xuất hình ảnh sơng, trăng, thuyền – câu thơ đầy trăng, tạo vũ trụ trăng huyền ảo Trăng nơi trú ngụ cuối linh hồn Hàn Mặc Tử để tránh truy đuổi cấi chết, đau thương: “Trăng nằm sóng xỗi cành liễu/ Đợi gió đơng để lả lơi” (Bẽn lẽn – Thơ Hàn Mặc Tử) Con sông Hương đã thành sơng mộng ảo, hình ảnh thi vị tài hoa, liên tưởng hai bờ hư - thực

Nhưng huyền ảo lại câu thơ kết thúc khổ 2: “Có chở trăng kịp tối ?” Câu thơ tạo ảo giác chờ mong thấp khúc rẽ bất ngờ tâm lý Bởi lẽ, khổ hỏi, khổ phải câu trả lời Hàn Mặc Tử lại biến lời đáp thành câu hỏi Bước đột biến khiến bầi thơ rơi vào trạng thái mơng lung khó xác định, lý giải vấn đề thú vị Vậy “lý” lời đáp phi lý đâu?

Ta cần hiểu, giới ảo giới trực tiếp tâm trạng, giống Nguyễn Du viết: “Vầng trăng xẻ làm đôi/ Nửa in gối nửa soi dặm trường” (Truyện Kiều) Như vậy, thực giả mà tâm tình thực, vầng trăng tâm trạng! Thế giới Huế khổ khác khổ Nếu khổ nghiêng thực khổ nghiêng ảo Câu hỏi khổ thiên lý chung vẻ đẹp thơ mộng xứ Huế, khổ Huế riêng Vậy giải mã câu hỏi khổ lời đáp khổ này: Huế đẹp anh không về? tơi chưa Huế cịn ly cách lắm, bí ẩn lắm!

Điều tạo nên bí ẩn ấy? Người đọc đành chờ đợi lời đáp khổ 3: “Mơ khách đường xa, khách đường xa

Áo em trắng q nhìn khơng ra Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà ?”.

Nhưng khổ 3, lạ thay, ảo Thế giới ảo ngập tràn khổ với tầng bậc Trước hết ảo giấc mơ Giấc mơ bị chia thành hai cõi: “Mơ” - chủ thể đầy khát khao mong đợi Khách đường xa – khách thể, hình bóng giai nhân xa mờ, hút bóng Điệp khúc: khách đường xa – tiếng gọi cuống quýt trước hình bóng giai nhân ngày diệu vợi

Đó cịn ảo sắc áo bóng người rời xa rồi, ấn tượng để lại qua sắc áo trắng thật ghê gớm: “Áo em trắng q nhìn khơng ra”

(4)

cay nghiệt nắng cát: “Chị năm gánh thóc/ Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang” (Mùa xn chín – Hàn Mặc Tử).

Nhưng sắc trắng câu thơ vừa nêu ấn tượng thị giác, cịn sắc trắng làm nhồ thị giác - khiến “nhìn khơng ra” Thị giác bất lực, biến áo dài trắng kiều diễm thiếu nữ đất kinh thành trở nên thiên thần câu thơ đầy đam mê, ngưỡng vọng xót xa

Cuối cùng, ảo thứ lại câu hỏi: Tại sắc áo trắng lại nhìn khơng ra? Hai câu kết góp lời giải thích:“Ở sương khói mờ nhân ảnh/ Ai biết tình có đậm đà ?”

Sắc áo trắng nhìn khơng trước tiên khách quan: Khói sương mộng ảo đất đế đô làm mờ sắc áo Nhưng cao hơn, chủ quan: “Ai biết tình có đậm đà ?” Trái tim nằm tà áo trắng hư ảo, bí mật, khó hiểu sương khói Thì ra, vấn đề khơng phải nhìn khơng sắc áo mà nhìn khơng sắc lịng Có thể khẳng định, ẩn số cho thơ đầy day dứt

Như vậy, câu hỏi kết thúc tạo cho thơ cấu tứ kiểu trị chơi ú tim, tìm Bảng lảng thơ tà áo lạ có khơng Cái Đẹp thế, vừa quyến rũ mê say để người ta đam mê ngưỡng vọng, lại vừa tầm tay, đầy bí ẩn khiến ta suốt đời theo đuổi, cuối hụt hẫng bất lực đau đớn xót xa

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan