giao an vl 11

148 4 0
giao an vl 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv và hs Kết quả đạt đựơc Các học sinh tham gia tra lời Gv hướng dẫn trả lời các câu hỏi trắc nghiệm SGK trang25 vaø 29 Hướng dẫn giải các bài tập SGK Ba[r]

(1)Chương I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Tiết 1: Bài ĐỊNH LUẬT CU – LÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa số điện môi - Lấy ví dụ tương tác các vật coi là chất điểm - Biết cấu tạo và hoạt động cân xoắn Kĩ năng: - Xác định phương chiều lực Cu-lông tương tác các điện tích điểm - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện - Làm vật nhiễm điện cọ xát II CHUẨN BỊ Giáo viên: Xem SGK vật lý và để biết HS đã học gì THCS Chuẩn bị câu hỏi phiếu câu hỏi sau đây: Phiếu học tập (PC1) - Nêu ví dụ cách nhiễm điện cho vật - Biểu vật bị nhiễm điện TL1: - Cọ xát thước nhựa lên tóc, thước nhựa có thể hút các mẩu giấy nhỏ - Biểu vật bị nhiễm điện là có khả hút các vật nhẹ… Phiếu học tập (PC2) - Điện tích điểm là gì? - Trong điều kiện nào thì vật coi là điện tích điểm? TL2: - Điện tích điểm là điện tích coi tập trung điểm - Nếu kính thước vật nhiễm điện nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét thì vật coi là điện tích điểm Phiếu học tập (PC3) - Có loại điện tích? - Nêu đặc điểm hướng lực tương tác các điện tích TL3: - Có hai loại điện tích là: điện tích dương và điện điện tích âm - Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các điện tích khác loại thì hút Phiếu học tập (PC4) - Xác định phương chiều lực tác dụng lên các điện tích các trường hợp:       - Nêu đặc điểm độ lớn lực tương tác điện tích điểm? - Biểu thức định luật Cu-lông và ý nghĩa các đại lượng ? TL4: - Đặc điểm độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm là: tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ (2) nghịch với bình phương khoảng cách chúng |q1 q2| - Biểu thức định luật Coulomb: F=k εr Phiếu học tập (PC5) - Điện môi là gì? - Hằng số điện môi cho biết điều gì? TL5: - Điện môi là chất không cho dòng điện chay qua (không có điện tích tự bên trong) - Hằng số điện môi cho biết lực tương tác các điện tích giảm bao nhiêu lần so với lực tương tác các điện tích đó chân không Phiếu học tập (PC6): có thể ứng dụng CNTT dùng Trong cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho vật? A Cọ vỏ bút lên tóc; B Đặt nhanh nhựa gần vật đã nhiễm điện; C Đặt vật gần nguồn điện; D Cho vật tiếp xúc với viên pin Trong các tượng sau, tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A Về mùa đông lược dính nhiều tóc chải đầu; B Chim thường xù lông mùa rét; C Ôtô chở nhiên liệu thường thả sợi dây xích sắt kéo lê trên mặt đường; D Sét các đám mây Điện tích điểm là A vật có kích thước nhỏ B điện tích coi tập trung điểm C vật chứa ít điện tích D điểm phát điện tích Về tương tác điện, các nhận định đây, nhận định sai là A Các điện tích cùng loại thì đẩy B Các điện tích khác loại thì hút C Hai nhựa giống nhau, sau cọ xát với len dạ, đưa lại gần thì chúng hút D Hai thủy tinh sau cọ xát vào lụa, đưa lại gần thì chúng đẩy Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân không giảm xuống lần thì độ lớn lực Cu – lông A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Nhận xét không đúng điện môi là: A Điện môi là môi trường cách điện B Hằng số điện môi chân không C Hằng số điện môi môi trường cho biết lực tương tác các điện tích môi trường đó nhỏ so với chúng đặt chân không bao nhiêu lần D Hằng số điện môi có thể nhỏ Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trường hợp A tương tác hai thủy tinh nhiễm đặt gần B tương tác thủy tinh và nhựa nhiễm điện đặt gần C tương tác hai cầu nhỏ tích điện đặt xa D tương tác điện thủy tinh và cầu lớn đặt gần Cho điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách khoảng không đổi Lực tương tác chúng lớn đặt A chân không B nước nguyên chất C dầu hỏa D không khí điều kiện tiêu chuẩn Sẽ không có ý nghĩa ta nói số điện môi A hắc ín ( nhựa đường) B nhựa C Thủy tinh D nhôm (3) TL6: Đáp án Câu 1: A; Câu 2: A; Câu 3:A; Câu 4:A; Câu 5: A; Câu 6:A; Câu 7: A; Câu 8: A; Câu 9: A Phiếu học tập (PC7) Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách m parafin có điện môi thì chúng A hút lực 0,5 N B hút lực N C đẩy lực 5N D đẩy lực 0,5 N -4 Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 C đặt chân không, để tương tác lực có độ lớn 10 -3 N thì chúng phải đặt cách A 30000 m B 300 m C 90000 m D 900 m Hai điện tích điểm đặt cố định và cách điện bình không khí thì hút lực là 21 N Nếu đổ đầy dầu hỏa có số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó A hút lực 10 N B đẩy lực 10 N C hút lực 44,1 N D đẩy lực 44,1 N Hai điện tích điểm đặt cách 100 cm parafin có số điện môi thì tương tác với lực N Nêu chúng đặt cách 50 cm chân không thì tương tác lực có độ lớn là A N B N C N D 48 N Hai điện tích điểm cùng độ lớn đặt cách m nước nguyên chất tương tác với lực 10 N Nước nguyên chất có số điện môi 81 Độ lớn điện tích là A C B 9.10-8 C C 0,3 mC D 10-3 C TL7: Đáp án: Câu 1: B; Câu 2: B; Câu 3: A; Câu 4: A; Câu 5: C Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin (UD): Mô các tượng nhiễm điện, tương tác điện, Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt in thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài Định luật Cu-lông I Tương tác hai điện tích điểm 1.Nhận xét Kết luận II Định luật Cu-lông 1.Đặc điểm lực tương tác: Độ lớn và hướng? Định luật Biểu thức Điện môi Học sinh: - Ôn tập kiến thức đã học điện tích THCS III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Ôn tập kiến thức điện tích Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi PC1 - Nêu câu hỏi PC1 - Đọc SGK mục I.2, tìm hiểu và trả lời câu - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC2, PC3 hỏi PC2, PC3 - Gợi ý HS trả lời - Trả lời C1 - Nêu câu hỏi C1 - Nhận xét câu trả lời bạn - Gợi ý trả lời, khẳng định các ý mục I Hoạt động ( phút): Nghiên cứu tương tác hai điện tích điểm (4) Hoạt động học sinh - Xác định phương chiều lực Cu–lông, thực theo PC4 - Đọc SGK, tìm hiểu trả lời câu hỏi ý 2, PC4 đặc điểm độ lớn lực Cu-lông - Trả lời câu hỏi C2 - Đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi điện môi và số điện môi - Trả lời câu hỏi C3 Trợ giúp giáo viên - Giao nhiệm vụ cho HS theo PC4 - Theo dõi, nhận xét HS vẽ hình - Nêu câu hỏi ý 2, phiếu PC4 - Nêu câu hỏi C2 - Nêu câu hỏi PC5, gợi ý trả lời - Nêu câu hỏi C3 - Nhận xét, đánh giá các câu trả lời HS Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC6 - Cho HS thảo luận theo PC6 - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức bài - Ghi nhận: Định luật Cu-lông, biểu thức và đơn vị các đại lượng biểu thức Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi bài tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 9) - Bài thêm: Phiếu PC7 - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (5) GIÁO ÁN SỐ 2: Bài THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày nội dung thuyết electron, nội dung định luật bảo toàn điện tích - Lấy ví dụ các cách nhiễm điện - Biết cách làm nhiễm điện các vật Kĩ năng: - Vận dụng thuyết electron giải thích các tượng nhiễm điện - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Xem SGK vật lý để biết HS đã học gì THCS Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Nêu cấu tạo nguyên tử phương diện điện? - Đặc điểm electron, proton và notron? TL1: - Cấu tạo nguyên tử phương diện điện + Gồm hạt nhân mang điện dương trung tâm + Các electron mang điện âm chuyển động xung quanh + Hạt nhân có cấu tạo từ loại hạt là proton mang điện dương và notron không mang điện - Đặc điểm electron và proton + Electron: me = 9,1.10-31 kg; điện tích – 1,6.10-19 C + Proton: mp = 1,67.10-27 kg; điện tích + 1,6.10-19 C - Trong nguyên tử số proton số electron, nguyên tử trung hòa điện Phiếu học tập (PC2) - Điện tích nguyên tố là gì? - Thế nào là ion dương, ion âm? TL2: - Điện tích electron và proton gọi là điện tích nguyên tố - Về ion dương và ion âm + Nếu nguyên tử bị electron, nó trở thành hạt mang điện âm, gọi là ion dương +Nếu nguyên tử nhận thêm electron, nó trở thành hạt mang điện âm, gọi là ion âm Phiếu học tập (PC3) - Nếu nguyên tử Fe thiếu electron nó mang điện lượng là bao nhiêu? - Nguyên tử C electron trở thành ion âm hay ion dương? - Ion Al3+ nhận thêm electron thì trở thành ion dương hay âm? TL3: - là; + 3.1,6.10-19 C - ion dương - ion âm Phiếu học tập (PC4) - Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện? - Ở lớp đã học nào là chất dẫn điện? nào là chất cách điện? So với định nghĩa lớp 10 các định (6) nghĩa có chất khác không? - Lấy ví dụ chất dẫn điện và chất cách điện TL4: - Về chất dẫn điện và chất cách điện + Chất dẫn điện là chất có chứa các điện tích tự + Chất dẫn điện là chất không chứa điện tích tự - Ở lớp 7: + Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua + Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua Định nghĩa lớp 10 đã nêu chất tượng - Ví dụ: HS tự lấy Phiếu học tập (PC5) - Giải thích tượng nhiễm điện hưởng ứng? - Giải thích tượng nhiễm điện tiếp xúc? TL5: - Quả cầu mang điện đẩy hút các electron tự kim loại làm hai đầu kim loại tích điện trái dấu - Điện tích chỗ tiếp xúc chuyển từ vật này sang vật khác Phiếu học tập (PC6): - Nêu nội dung định luật bảo toàn điện tích - Nếu hệ hai vật cô lập điện, ban đầu trung hòa điện Sau đó vật nhiễm điện +10 C Vật nhiễm điện gì? Giá trị bao nhiêu? TL6: - Trong hệ cô lập điện, tổng đại số điện tích là không đổi - Vật nhiễm điện – 10 C Phiếu học tập (PC7): có thể ứng dụng CNTT dùng Xét cấu tạo nguyên tử phương diện điện Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là: A Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C B Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton C Tổng số hạt proton và notron hạt nhân luôn số electron quay xung quanh nguyên tử D Điện tích proton và điện tích electron gọi là điện tích nguyên tố Hạt nhân nguyên tử oxi có proton và notron, số electron nguyên tử oxi là A B 16 C 17 D -19 Nếu nguyên tử thừa – 1,6.10 C điện lượng mà nó nhận thêm electron thì nó A là ion dương B là ion âm C trung hoà điện D có điện tích không xác định Điều kiện để vật dẫn điện là A vật phải nhiệt độ phòng B có chứa các điện tích tự C vật thiết phải làm kim loại D vật phải mang điện tích Vật bị nhiễm điện cọ xát vì cọ xát A eletron chuyển từ vật này sang vật khác B vật bị nóng lên C các điện tích tự tạo vật D các điện tích bị Trong các tượng sau, tượng nhiễm điện hưởng ứng là tượng A Đầu kim loại bị nhiễm điện đặt gần cầu mang điện B Thanh thước nhựa sau mài lên tóc hút các vụn giấy (7) C Mùa hanh khô, mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính sát vào người D Quả cầu kim loại bị nhiễm điện nó chạm vào nhựa vừa cọ xát vào len TL7 Gợi ý đáp án: Câu 1:C; Câu 2:D; Câu 3:B; Câu 4: B; Câu 5:A; Câu 6: A Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin (UD): Mô chuyển động electron nguyên tử; tượng nhiễm điện tiếp xúc và tượng nhiễm điện cọ xát Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích I Thuyết electron 1.Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích nguyên tố… Thuyết electron… II Giải thích vài tượng điện 1.Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện… Sự nhiễm điện tiếp xúc …… Hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng … III Định luật bảo toàn điện tích Học sinh: - Ôn tập kiến thức đã học điện tích THCS III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC – bài để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu nội dung thuyết electron Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời câu hỏi - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1; PC2 PC1; PC2 - Gợi ý HS trả lời - Trả lời PC - Nêu câu nêu PC3 - Nhận xét câu trả lời bạn - Gợi ý trả lời, khẳng định các ý mục I - Nêu câu hỏi C1 - Trả lời C1 Hoạt động ( phút): Giải thích vài tượng điện Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC4 - Trả lời C2 - Trả lời các câu hỏi PC5 - Thảo luận nhóm trả lời PC - Trả lời C 3; 4; Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi phiếu PC4 - Nêu câu hỏi C2 - Nêu câu hỏi PC5 - Hướng dẫn trả lới PC5 - Nêu câu hỏi C 3; 4; Hoạt động ( phút): Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC6 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC6 - Hướng dẫn trả lời ý PC Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên (8) - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu phần - Cho HS thảo luận theo PC7 PC7 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi bài tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 9) - Bài thêm: Một phần phiếu PC7 - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau ***************************************************** GIÁO ÁN SỐ 3-4: Bài ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày khái niệm điện trường, điện trường - Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường và nêu đặc điểm véc tơ cường độ điện trường - Biết cách tổng hợp các véc tơ cường độ điện trường thành phần điểm - Nêu khái niệm đường sức điện và các đặc điểm đường sức điện Kĩ năng: - Xác định phương chiều véc tơ cường độ điện trường điểm điện tích điểm gây (9) - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng véc tơ cường độ điện trường tổng hợp - Giải các bài tập điện trường II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 Thước kẻ, phấn màu Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Điện trường là gì? - Làm nào để nhận biết điện trường? TL1: - Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt nó - Đặt điện tích thử nằm không gian, nó chịu lực điện tác dụng thì thì điểm đó có điện trường Phiếu học tập (PC2) - Cường độ điện trường là gì? - Nêu đặc điểm véc tơ cường độ điện trường (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) TL2: - Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho tác dụng lực điện trường điểm đó Nó xác định thương số lực điện tác dụng F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt điểm đó và độ lớn q - Đặc điểm véc tơ cường độ điện trường + Điểm đặt: Tại điểm xét + Phương chiều: cùng phương chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương đặt điểm xét + Độ lớn: E = F/q (q dương) Phiếu học tập (PC4) - Phát biểu nội dung nguyên lý chồng chất điện trường TL4: - Điện trường điểm tổng các véc tơ cường độ điện trường điểm đó Phiếu học tập (PC5) - Đường sức là gì? - Nêu các đặc điểm đường sức TL5: - Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến điểm nó là giá véc tơ cường độ điện trường điểm đó - Các đặc điểm đường sức + Qua điểm điện trường vẽ đường sức và mà thôi + Đường sức điện là đường có hướng Hướng đường sức điện điểm là hướng cường độ điện trường điểm đó + Đường sức điện trường tĩnh là đường không khép kín + Quy ước: Vẽ số đường sức tỉ lệ với cường độ điện trường điểm đó Phiếu học tập (PC6): - Điện trường là gì? - Nêu đặc điểm đường sức điện trường TL6: (10) - Là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường có hướng và độ lớn điểm - Đường sức điện trường là đường song song cách Phiếu học tập (PC7): có thể ứng dụng CNTT dùng Điện trường là A môi trường không khí quanh điện tích B môi trường chứa các điện tích C môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt nó D môi trường dẫn điện Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho A thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ B điện trường điểm đó phương diện dự trữ lượng C tác dụng lực điện trường lên điện tích điểm đó D tốc độ dịch chuyển điện tích điểm đó Tại điểm xác định điện trường tĩnh, độ lớn điện tích thử tăng lần thì độ lớn cường độ điện trường A tăng lần B giảm lần C không đổi D giảm lần Véc tơ cường độ điện trường điểm có chiều A cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương điểm đó B cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử điểm đó C phụ thuộc độ lớn điện tích thử D phụ thuộc nhiệt dộ môi trường Trong các đơn vị sau, đơn vị cường độ điện trường là: A V/m2 B V.m C V/m D V.m2 Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm không phụ thuộc A độ lớn điện tích thử B độ lớn điện tích đó C khoảng cách từ điểm xét đến điện tích đó D số điện môi của môi trường Nếu điểm có điện trường gây điện tích điểm Q âm và Q2 dương thì hướng cường độ điện trường điểm đó xác định A hướng tổng véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần B hướng véc tơ cường độ điện trường gây điện tích dương C hướng véc tơ cường độ điện trường gây điện tích âm D hướng véc tơ cường độ điện trường gây điện tích gần điểm xét Cho điện tích điểm nằm điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu Cường độ điện trường điểm trên đường trung trực AB thì có phương A vuông góc với đường trung trực AB B trùng với đường trung trực AB C trùng với đường nối AB D tạo với đường nối AB góc 450 Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm xét tăng lần thì cường độ điện trường A giảm lần B tăng lần C giảm lần B tăng lần 10 Đường sức điện cho biết A độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức B độ lớn điện tích nguồn sinh điện trường biểu diễn đường sức C độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức D hướng lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức 11 Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là: A Các đường sức cùng điện trường có thể cắt B Các đường sức điện trường tĩnh là đường không khép kín C Hướng đường sức điện điểm là hướng véc tơ cường độ điện trường điểm đó D Các đường sức là các đường có hướng 12 Điện trường là điện trường mà cường độ điện trường nó A có hướng điểm B có hướng và độ lớn điểm (11) C có độ lớn điểm D có độ lớn giảm dần theo thời gian TL7: Đáp án: Câu 1: ; Câu 2:C; Câu 3:C; Câu 4:A; Câu 5:A ; Câu 6: A; Câu 7: A ; Câu 8:B; Câu 9: C; Câu 10:D; Câu 11:A; Câu 12: B Phiếu học tập (PC8): có thể ứng dụng CNTT dùng 13 Đặt điện tích thử - 1μC điểm, nó chịu lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A 1000 V/m, từ trái sang phải B 1000 V/m, từ phải sang trái C 1V/m, từ trái sang phải D V/m, từ phải sang trái 14 Một điện tính -1 μC đặt chân không sinh điện trường điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là A 9000 V/m, hướng phía nó B 9000 V/m, hướng xa nó C 9.10 V/m, hướng vầ phía nó D 9.109 V/m, hướng xa nó 15 Một điểm cách điện tích khoảng cố định không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải Khi đổ chất điện môi có số điện môi bao chùm điện tích điểm và điểm xét thì cường độ điện trường điểm đó có độ lớn và hướng là A 8000 V/m, hướng từ trái sang phải B 8000 V/m, hướng từ phải sang trái C 2000 V/m, hướng từ phải sang trái D 2000 V/m hướng từ trái sang phải 16 Trong không khí, người ta bố trí điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC trái dấu cách m Tại trung điểm điện tích, cường độ điện trường là A 9000 V/m hướng phía điện tích dương B 9000 V/m hướng phía điện tích âm C D 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích 17 Cho điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì A không có vị trí nào có cường độ điện trường B vị trí có điện trường nằm trung điểm đoạn nối điện tích C vị trí có điện trường nằm trên đường nối điện tích và phía ngoài điện tích dương D vị trí có điện trường nằm trên đường nối điện tích và phía ngoài điện tích âm 18 Tại điểm có cường độ điện trường thành phần vuông góc với và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A 1000 V/m B 7000 V/m C 5000 V/m D 6000 V/m TL8: Đáp án: Câu 13: B; Câu 14:A ; Câu 15: D; Câu 16: B; Câu 17: A; Câu 18: C Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài Điện trường và cường độ điện trường Đường sức điện I Điện trường Môi trường truyền tương tác điện… Điện trường… II Cường độ điện trường 1.Khái niệm cường độ điện trường… Định nghĩa… Véc tơ điện trường… Đơn vị đo cường độ điện trường … Cường độ điện trường điện tích điểm… Nguyên lý chồng chất điện trường… III Đường sức điện (12) Chụp ảnh các đường sức điện… Định nghĩa … Hình dạng đường sức số điện trường… Các đặc điểm đường sức điện… Điện trường … Học sinh: - Chuẩn bị bài trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC – bài để kiểm tra Hoạt động (… phút): Tìm hiểu điện trường Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục I.1, I.2 , tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1 Trợ giúp giáo viên - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Tổng kết ý kiến HS, nhấn mạnh nội dung khái niệm Hoạt động ( phút): Xây dụng khái niệm cường độ điện trường Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục II.1; II.2; II.3; II.4 trả lời các câu hỏi PC2 - Nêu câu hỏi phiếu PC2 - Nhấn mạnh đặc điểm véc - Suy luận vận dụng cho điện trường gây điện tích điểm, trả tơ cường độ điện trường lời các câu hỏi PC3 - Nêu các câu hỏi PC3 - Trả lời C1 - Tổng kết ý kiến HS - Đọc SGK trả lời các câu hỏi PC - Nêu câu hỏi C1 - Nêu các câu hỏi PC4 Hoạt động ( phút): Xây dựng khái niệm đường sức điện Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi ý phiếu PC5 - Nghiên cứu SGK mục III.1; 2; 3; trả lời đặc điểm ý PC5 - Đọc SGK trả lời ý phiếu PC - Thảo luận trả lới ý PC Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC5 - Hướng dẫn trả lời ý PC - Nêu câu hỏi phiếu - Hướng dẫn trả lời ý phiếu PC Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phần phiếu PC7 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC7 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi bài tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến 13 (trang 19;20) - Bài thêm: Một phần phiếu PC7 (13) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau ********************************************** GIÁO ÁN SỐ 5: BAØI TAÄP I Muïc tieâu: Kiến thức -Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học bài 1,2 -Giải số bài toán từø đơn giản đến phức tạp 2.Kyù naêng Giaûi baøi taäp II Chuaån bò: + Giáo viên: Một số bài toán từø đơn giản đến phức tạp + Học sinh: Học sinh ôn lại kiến thức đã học bài 1,2 III Baøi cuõ: Caâu1 Trình baøy noäi dung cuûa thuyeát e Câu2 Dựa vào thuyết e để giải thích số tượng nhiễm điện vật? Câu 3: Trình bày cách xác định cường độ điện trường điểm điện tích điểm gây ra? IV Hoạt động dạy học: Hoạt động gv và học sinh Gv: bài toán cho và bắt ta tìm gì? Hs tóm tắt bài toán Gv Muốn giải bài toán này ta lam naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban Gv Muoán xaùc ñònh q ta phaûi laøm nhö theá naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän Kết đạt Baøi taäp 1: TT r=10cm=0,1m F=9.10-3N  =1 q2 =q1 =? Giaûi Từ biểu thức định luật Culong ta có q2 q1.q2 2 F=k  r maø q1 =q2  F=k  r F r Vaäy ta coù q2 =F.r2/k  q= k (14) xét câu trả lời ban  q=  8.10-8 C Gv: bài toán cho và bắt ta tìm gì? Hs tóm tắt bài toán Baøi taäp 2: TT Q1= 1,6.10-19C Q2= 3,2.10-19C r= 10-13m  a F=? b =? Gv Muốn giải bài toán này ta lam naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban Gv Làm nào để xác định lực F? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban Gv.Muốn xác định tốc độ góc e ta phải lam nhö theá naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban Gv: bài toán cho và bắt ta tìm gì? Hs tóm tắt bài toán Gv Muốn giải bài toán này ta lam naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban Gv Muoán xaùc ñònh r ta phaûi laøm nhö theá naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban HS nghe hướng dẫn và làm bài tập Viết vécto tổng hợp Hai véc tơ phải cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn => điểm can tìm M nằm trên đường thẳng nối hai ñieän tích Vì hai ñieän tích traùi daáu neân ñieåm M naèm ngoài khoảng hai điện tích Gọi x là khoảng cách từ M đến Q1 Tìm x? từ E1=E2 Q1 Q2 r Giaûi a Từ biểu thức định luật Culong ta có q1.q2 F1 =k  r =5,33.10-7 (N) b.Xác định tốc độ góc e Fht =m.a =m  r (1) Maø Fht =F1 (2) F1 Từ và2 ta có  = m.r F  m.r =1,41.1017 m/s Vaäy Baøi taäp 3: TT q1=q2=2.10-8C F=9.10-3N  =2 r=? Giaûi Từ biểu thức định luật Culong ta có q2 q1.q2 F=k  r maø q1 =q2  F=k  r k q Vaäy ta coù r2 = kq2/F   r= F   r= 15cm Gv hướng dẫn trả lời số câu trắc nghiệm sgk Chữa bài tập số 12(sgk trang 21) Q1=3.10-8C Q2=-4.10-8C R=10cm Hãy tm các điểm đó cường độ điện trường baèng 0? HD: C Ñ ÑT taïi moät ñieåm hai ñieän tích gay xác định nào? Để cường độ điện trường tổng hợp thì hai veùc tô treân phaûi coù ñaëc ñieåm gì? => Điểm can tìm phải name khoảng nào trên đường thẳng nối hai điện tích? (15) Gv: bài toán cho và bắt ta tìm gì? Hs tóm tắt bài toán Gv Muốn giải bài toán này ta làm naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban  Gv Muoán xaùc ñònh E ta phaûi laøm nhö theá naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban  Gv Những điểm nào có E =0, điểm đó có đặc điểm gì? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban    E1   E2     E1 E2 E  E   - Gv Muoán giaûi caâu b ta lam nhö theá naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban  Gv Làm nào để xác định lực E ? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban  Gv.Muoán xaùc ñònh nhö theá naøo?   E  E  EM ta phaûi lam Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban Gv Muoán giaûi caâu c ta lam nhö theá naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban Gv Muoán xaùc ñònh r ta phaûi laøm nhö theá naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban Baøi taäp TT Q1=3.10-8C; r=0,1m Q2=-4.10-8C;  =1 a.xđ điêm coù E =0 b.xñ E taïi M: c Xñ E taïi N (hv) Giaûi:  a.Tìm điểm có E =0    E1   E2     E1 E2 E  E   Tại nhứng điểm đó  E1  kQ1 / r12  E kQ2 / r2 Ta coù  Laäp tyû soá E1/E2 Ta coù xr 2  x 64, 6cm x Vậy điểm A (HV) điện trường  b.Xaùc ñònh E taïi M (M trung ñieåm Q1 Q2 )    E  E  EM  Ta có E1 : - Phương là đường thẳng AB -Chieàu HV -Ñaët taïi M  -E1=kQ1/r1 =0,5.10 (V/.m) Ta có E : - Phương là đường thẳng AB Ta coù -Chieàu HV -Ñaët taïi M Q2 /r2 =0,6.104 (V/.m)  -E2=k  E  E  EM - Phương là đường thẳng AB -Chieàu HV -Ñaët taïi M -E= E1 –E2 =103 (V/m) r (16) Gv.Muoán xaùc ñònh nhö theá naøo?    E  E  EM  c.Xaùc ñònh E taïi N (hv ) ta phaûi lam    E1  E EN  Ta có E1 : - Phương là đường thẳng AB -Chieàu HV -Ñaët taïi M  -E1=kQ1/r1 =0,5.10 (V/.m) Ta có E : - Phương là đường thẳng AB Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban -Chieàu HV -Ñaët taïi M Q -E2=k /r22 =0,6.104 (V/.m) Ta coù    E  E  EM - Phương là đường thẳng AB -Chieàu HV -Ñaët taïi M -E= E1 =0,6106 (V/m) V Cuûng coá vaø giao nhieäm vuï veà nhaø - Hoạt động học sinh Ghi baøi taäp veà nhaø Ghi baøi taäp laøm theâm Ghi chuaån bò cho baøi sau - Hoạt động giáo viên Cho baøi taäp SGK: BT 9-13 ( trang 20, 21) Daën doø HS chuaån bò baøi sau ***************************************** GIÁO ÁN SỐ 6: I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bài CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN (17) - Nêu đặc điểm lực tác dụng lên điện tích điện trường Lập biểu thức tính công lực điện điện trường Phát biểu đặc điểm công dịch chuyển điện tích điện trường bất kì Trình bày khái niệm, biểu thức, đặc điểm điện tích điện trường, Quan hệ công lực điện trường và độ giảm điện tích điện tích điện trường Kĩ năng: - Giải bài toán tính công lực điện trường và điện trường II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị: Hình 4.1; 4.2 Thước kẻ, phấn màu Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Xác định véc tơ lực tác dụng lên điện tích Q TL1: - Đặt lên điện tích - Hường cùng chiều với điện trường (từ âm sang bản âm) - Độ lơn F = q.E Q dương sang Phiếu học tập (PC2) - Lập công thức tính công lực điện trường dịch chuyển điện tích từ M đến N theo đường s ( hình 4.2 SGK) TL2: - Ta có: AMN = F.s.cosα = qEd Phiếu học tập (PC3) - Lập công thức tính công lực điện trường dịch chuyển điện tích từ M đến N theo đường s s2 ( hình 4.2 SGK) TL3: - Ta có: AMN = AMP + APN = qEd1 + qEd2 = qE(d1 + d2) = qEd Phiếu học tập (PC4) - Nêu đặc điểm công điện trường và trường tính điện nói chung TL4: - Công lực điện trường là dịch chuyển điện tích điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc điểm đầu, điểm cuối đường Phiếu học tập (PC5) - Nêu khái niệm điện tích điện trường - Cho biết mối quan hệ công lực điện trường và độ giảm năng? TL5: - Thế điện tích q điện trường đặc trưng cho khả điện trường Nó tính công lực điện trường dịch chuyển điện tích đó đến điểm chọn làm mốc (thường chọn là vị trí mà điện trường khả sinh công) - Khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường thì công mà lực điện tác dụng lên điện tích đó sinh độ giảm điện tích điện trường Phiếu học tập (PC7): có thể ứng dụng CNTT dùng Công lực điện không phụ thuộc vào A vị trí điểm đầu và điểm cuối đường B cường độ điện trường (18) C hình dạng đường D độ lớn điện tích bị dịch chuyển Thế điện tích điện trường đặc trưng cho A khả tác dụng lực điện trường B phương chiều cường độ điện trường C khả sing công điện trường D độ lớn nhỏ vùng không gian có điện trường Nếu chiều dài đường điện tích điện trường tăng lần thì công lực điện trường A chưa đủ kiện để xác định B tăng lần C giảm lần D không thay đổi Công lực điện trường khác điện tích A dịch chuyển điểm khác cắt các đường sức B dịch chuyển vuông góc với các đường sức điện trường C dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín điện trường D dịch chuyển hết quỹ đạo tròn điện trường Nếu điện tích dịch chuyển điện trường cho nó tăng thì công của lực điện trường A âm B dương C không D chưa đủ kiện để xác định Công lực điện trường dịch chuyển điện tích 1μC dọc theo chiều đường sức điện trường 1000 V/m trên quãng đường dài m là A 1000 J B J C mJ D μJ Công lực điện trường dịch chuyển điện tích - 2μC ngược chiều đường sức điện trường 1000 V/m trên quãng đường dài m là A 2000 J B – 2000 J C mJ D – mJ Công lực điện trường dịch chuyển quãng đường m điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện điện trường cường độ 106 V/m là A J B 1000 J C mJ D J Công lực điện trường dịch chuyển điện tích 10 mC song song với các đường sức điện trường với quãng đường 10 cm là J Độ lớn cường độ điện trường đó là A 10000 V/m B V/m C 100 V/m D 1000 V/m 10 Khi điện tích dịch chuyển điện trường theo chiều đường sức thì nó nhận công 10 J Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 60 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận công là A J B √ /2 J C √ J D 7,5 J I7 Đáp án: Câu 1: C; Câu 2: C; Câu 3: A ; Câu 4: A; Câu 5: A; Câu 6: C; Câu 7: C; Câu 8: D; Câu 9: A; Câu 10: A Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài Công lực điện I Công lực điện trường: 1.Đặc điểm lực tác dụng điện tích điện trường đều… Công lực điện điện trường đều… Công lực điện di chuyển điện tích điện trường đều… II Thế điện tích điện trường Khái niệm điện tích điện trường… Đặc điểm cảu điện tích điện trường… Học sinh: - Đọc SGK lớp 10 để ôn tập công (19) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng các câu hỏi PC – bài để kiểm tra Hoạt động ( phút): Xây dựng biểu thức tính công lực điện trường Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục I.1, vận dụng kiến thức lớp 10 tính công - Trả lời PC 2; PC3 - Nhận xét câu trả lời bạn - Trả lời C1 - Trả lời PC4 - Trả lời C2 Trợ giúp giáo viên - Dùng phiếu PC1 nêu vấn đề - Hướng dẫn HS xây dựng công thức - Nêu câu hỏi PC2; PC3 - Tổng kết công thức tính công lực điện điện trường - Nêu câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi C2 Hoạt động ( phút): Thế điện tích điện trường Hoạt động học sinh - Đọc SGK trả lời ý PC5 - Kết hợp hướng dẫn và đọc SGK trả lời ý Trợ giúp giáo viên - Nêu ý câu hỏi PC5 - Nêu ý câu hỏi PC - Nhấn mạnh đặc điểm phụ thuộc vào việc chọn mốc Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu - Cho HS thảo luận theo PC6 phần PC6 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi bài tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 24; 25) - Bài thêm: Một phần phiếu PC6 (câu câu 10) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau GIÁO ÁN SỐ 7: Bài ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm điện và hiệu điện - Nêu mối liên hệ hiệu điện và cường độ điện trường - Biết cấu tạo tĩnh điện kế Kĩ năng: - Giải bài toán tính điện và hiệu điện - So sánh các vị trí có điện cao và điện thấp điện trường II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc SGK vật lý để biết HS đã có kiến thức gì hiệu điện Thước kẻ, phấn màu (20) Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Nếu cần đại lượng đặc trưng cho khả thực công cho riêng điện điện trường thì đại lượng này có phụ thuộc vào giá trị điện tích dịch chuyển không? Vì sao? TL1: - Không, nó phụ thuộc vào điện tích thì nó không thể đặc trưng cho riêng điện trường Phiếu học tập (PC2) - Nêu định nghĩa điện - Đơn vị điện là gì? - Nêu đặc điểm điện TL2: - Điện điểm điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường khả sinh công đặt đó điện tích q Nó xác định thương số công lực điện tác dụng lên q q dịch chuyển từ điểm đó vô cực V = A M∞ /q - Đơn vị điện là V - Đặc điểm điện thế: Với điện tích q > 0, AM∞ > thì VM > 0; AM∞ < thì VM < Phiếu học tập (PC3) - Hiệu điện đặc trưng cho tính chất gì? - Nêu định nghĩa và cho biết đơn vị hiệu điện TL3: - Hiệu điện hai điểm M, N điện trường đặc trưng cho khả sinh công lực điện trường di chuyển điện tích điểm từ M đến N Nó xác định thương số công lực điện tác dụng lên điện tích Q di chuyển từ M đến N và độ lớn điện tích q Phiếu học tập 4(PC4) - Dựa vào công thức tính công lực điện trường điện trường và biểu thức hiệu điện xác lập mối liên hệ hai đại lượng này TL5: - Ta có A = qEd; mặt khác A = qU U = Ed Phiếu học tập (PC5): có thể ứng dụng CNTT dùng Điện là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường A khả sinh công vùng không gian có điện trường B khả sinh công điểm C khả tác dụng lực điểm D khả tác dụng lực tất các điểm không gian có điện trường Khi độ lớn điện tích thử đặt điểm tăng lên gấp đôi thì điện điểm đó A không đổi B tăng gấp đôi C giảm nửa D tăng gấp Đơn vị điện là vôn (V) 1V A J.C B J/C C N/C D J/N Trong các nhận định đây hiệu điện thế, nhận định không đúng là: A Hiệu điện đặc trưng cho khả sinh công dịch chuyển điện tích hai điểm điện trường B Đơn vị hiệu điện là V/C C Hiệu điện hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển hai điểm đó D Hiệu điện hai điểm phụ thuộc vị trí hai điểm đó Quan hệ cường độ điện trường E và hiệu điện U hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho biểu thức (21) A U = E.d B U = E/d C U = q.E.d D U = q.E/q Hai điểm trên đường sức điện trường cách 2m Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m2 Hiệu điện hai điểm đó là A 500 V B 1000 V C 2000 V D chưa đủ kiện để xác định Trong điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách điểm C m Nếu UAB = 10 V thì UAC A = 20 V B = 40 V C = V D chưa đủ kiện để xác định Công lực điện trường dịch chuyển điện tích – μC từ A đến B là mJ UAB = A V B 2000 V C – V D – 2000 V TL6: Đáp án: Câu 1:B; Câu 2:A; Câu 3:C; Câu 4: A; Câu 5: C; Câu 6:C; Câu 7: D; Câu 8: D Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài Điện - Hiệu điện I Điện 1.Khái niệm điện thế… Đơn vị điện … Đặc điểm điện … II Hiệu điện Quan hệ điện và hiệu điện thế… Định nghĩa… Đo hiệu điện … Quan hệ hiệu điện và cường độ điện trường… Học sinh: - Đọc lại SGK vật lý và vật lý hiệu điện III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC – bài để kiểm tra Hoạt động ( phút): Xây dựng khái niệm điện Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục I.1 để trả lời câu hỏi phiếu PC1 - Đọc SGK mục I.2; I.3 trả lời PC2 - Nhận xét câu trả lời bạn - Trả lời C1 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi phiếu PC1 - Gợi ý HS trả lời - Nhấn mạnh ý nghĩa điện - Nêu câu nêu câu hỏi phiếu PC2 - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động ( phút): Xây dựng khái niệm hiệu điện Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục II.1; II.2 trả lời các câu hỏi PC3 - Nhận xét ý kiến bạn - Tự suy đơn vị hiệu điện - Đọc SGK mục II trả lời Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi phiếu PC3 - Hướng dẫn HS trả lời PC3 - Xác nhận khái niệm hiệu điện (22) - Làm việc nhóm, kết hợp kiến thức bài trước suy - Nêu câu hỏi phiếu PC4 quan hệ U & E - Nêu câu hỏi phiếu PC5 Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC6 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC6 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 29; 30) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau *************************************************** GIAÙO AÙN SOÁ 8: BAØI TAÄP I Muïc tieâu: Kiến thức -Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học bài 4,5 -Giải số bài toán từø đơn giản đến phức tạp 2.Kyù naêng Giaûi baøi taäp II Chuaån bò: + Giáo viên: Một số bài toán từø đơn giản đến phức tạp + Học sinh: Học sinh ôn lại kiến thức đã học bài 4,5 III Baøi cuõ: Câu1 viết biểu thức tính công lực điện, nêu các đặc điểm công này Câu2 Nêu các khái niệm điện thế, hiệu điện Viết biểu thức tính các đại lượng naøy? IV Hoạt động dạy học: Hoạt động gv và hs Kết đạt đựơc Các học sinh tham gia tra lời Gv hướng dẫn trả lời các câu hỏi trắc nghiệm SGK trang25 vaø 29 Hướng dẫn giải các bài tập SGK Baøi 7 trang 25) Hs đọc kĩ đề bài và tóm tắt bài toán Electron tăng tốc lực điện trường Động electron có là nhờ lực nào? Độ biến thiên động công ngoại Nhắc lại định lí động năng? lực tác dụng lên vật => tính công lực điện trường=động e (23) => Công lực điện=độ biến thiên động cuûa electron Công lực điện di chuyển e từ âm đến baûn döông A=eEd= Δ Wñ => Δ Wñ=1,6.10-191000.0,01=1,6.10-18J Do vận tốc ban đầu băng nên động e nó đến đập vào âm là 1,6.10-18J HS tóm tắt bài toán và vẽ hình U=120V d=1cm e=0,6cm mốc điện aâm Tính VM? Cường độ điện trường hai tụ E=U/d=12000V/m Hiệu điện điểm M và âm UM0=E.e=72V Do điện âm => VM=UMO=72V có trước đập vào dương Viết biểu thức tính công lực điện trường GV hướng dẫn làm bài tập số trang25 Baøi 8:(trang29) GV hướng dẫn Tính hieäu ñieän theá giuõa ñieåm M vaø baûn aâm? Biết điện âm => điện điểm M (24) V Nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi baøi taäp veà nhaø - Ghi baøi taäp laøm theâm - Ghi chuaån bò cho baøi sau Hoạt động giáo viên - Cho baøi taäp SGK: BT 4-8 ( trang 25) - Baøi theâm: moät phaàn phieáu P6 (caâu 5, caâu 10) - Daën doø HS chuaån bò baøi sau GIÁO ÁN SỐ 9: Bài TỤ ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày cấu tạo tụ điện, cách tích điện cho tụ - Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị điện dung - Viết biểu thức tính lượng điện trường tụ điện và giải thích ý nghĩa các đại lượng biểu thức Kĩ năng: - Nhận số loại tụ điện thực tế - Giải bài tập tụ điện II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt là tụ xoay máy thu Thước kẻ, phấn màu Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Nêu cấu tạo tụ điện - Nêu cấu tạo tụ phẳng TL1: - Tụ điện là hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần và ngăn cách với lớp chất cách điện - Tụ điện phẳng cấu tạo từ kim loại phẳng song song với và ngăn cách với điện môi Phiếu học tập (PC2) - Làm cách nào để nhiễm điện cho tụ? TL2: - Đặt vào hai đầu tụ hiệu điện cách nối hai cực tụ với một pin acquy Phiếu học tập (PC3) - Điện dung tụ là gì? (25) - Biểu thức và đơn vị điện dung? - Fara là gì? TL3: - Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện Nó xác định thương số điện tích tụ và hiệu điện hai nó Q - Biểu thức: C= U - Đơn vị điện dung là Fara (F) Fara là điện dung tụ điện mà đặt vào hai tụ điện hiệu điện V thì hiệu điện nó tích là C Phiếu học tập (PC4) - Nhận dạng các tụ số các linh kiện TL4: - Tụ điện thực tế thường có chân và có ghi giá trị điện dung tương ứng nó Phiếu học tập (PC5) - Nêu biểu thức xác định lượng điện trường lòng tụ điện Giải thích ý nghĩa các đại lượng TL5: - Khi tụ điện có điện dung C, tích điện lượng Q, nó mang lượng điện trường là: Q ƯW = 2C Phiếu học tập (PC6): có thể ứng dụng CNTT dùng Tụ điện là A hệ thống gồm hai vật đặt gần và ngăn cách lớp cách điện B hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần và ngăn cách lớp cách điện C hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với và bao bọc điện môi D hệ thống hai vật dẫn đặt cách khoảng đủ xa Để tích điện cho tụ điện, ta phải A mắc vào hai đầu tụ hiệu điện B cọ xát các tụ với C đặt tụ gần vật nhiễm điện D đặt tụ gần nguồn điện Trong các nhận xét tụ điện đây, nhận xét không đúng là A Điện dung đặc trưng cho khả tích diện tụ B Điện dung tụ càng lớn thì tích điện lượng càng lớn C Điện dung tụ có đơn vị là Fara (F) D Hiệu điện càng lớn thì điện dung tụ càng lớn 1nF = A 10-9 F B 10-12 F C 10-6 F D 10-3 F Nếu hiệu điện hai tụ tăng lần thì điện dung tụ A tăng lần B giảm lần C tăng lần D không đổi Giá trị điện dung tụ xoay thay đổi là A thay đổi điện môi lòng tụ B thay đổi phần diện tích đối các tụ C thay đổi khoảng cách các tụ D thay đổi chất liệu làm các tụ Trong các công thức sau, công thức không phải để tính lượng điện trường tụ điện là: A W = Q2/2C B W = QU/2 C W = CU2/2 D W = C2/2Q Trường hợp nào sau đây ta không có tụ điện? A Giữa hai kim loại sứ; B Giữa hai kim loại không khí; C Giữa hai kim loại là nước vôi; D Giữa hai kim loại nước tinh khiết TL6: Đáp án: Câu 1:B ; Câu 2: A; Câu 3: D; Câu 4: A; Câu 5: D; Câu 6:B; Câu 7: D; Câu 8: C Phiếu học tập (PC7): có thể ứng dụng CNTT dùng (26) Một tụ có điện dung μF Khi đặt hiệu điện V vào tụ điện thì tụ tích điện lượng là A 2.10-6 C B 16.10-6 C C 4.10-6 C D 8.10-6 C 10 Đặt vào hai đầu tụ hiệu điện 10 V thì tụ tích điện lượng 20.10 -9 C Điện dung tụ là A μF B mF C F D nF 11 Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện V thì tụ tích điện lượng μC Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện 10 V thì tụ tích điện lượng A 50 μC B μC C μC D 0,8 μC 12 Để tụ tích điện lượng 10 nC thì đặt io hai đầu tụ hiệu điện 2V Để tụ đó tích điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ hiệu điện A 500 mV B 0,05 V C 5V D 20 V 13 Hai đầu tụ 20 μF có hiệu điện 5V thì lượng tụ tích là A 0,25 mJ B 500 J C 50 mJ D 50 μJ 14 Giữa hai tụ phẳng cách cm có hiệu điện 10 V Cường độ điện trường lòng tụ là A 100 V/m B kV/m C 10 V/m D 0,01 V/m TL 7: Đáp án Câu 9: D; Câu 10: D; Câu 11: C; Câu 12: A; Câu 13: A; Câu: 14: B Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài Tụ điện I Tụ điện 1.Tụ điện là gì? … Cách tích điện cho tụ điện… II Điện dung tụ điện 1.Định nghĩa… Điện dung tụ điện… Các loại tụ điện… Năng lượng điện trường tụ điện… Học sinh: - Chuẩn bị bài - Sưu tầm các linh kiện điện tử III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC – bài để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu cấu tạo tụ điện và cách điện cho tụ điện Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời câu hỏi - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 PC1 - Hải câu phiếu PC - Trả lời câu PC6 - Nêu câu nêu PC2 - Đọc SGK mục I.2 trả lời phiếu PC2 - Chú ý cho HS biết các nguồn điện thực tế thường dùng để tích điện cho tụ - Trả lời C1 - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu điện dung, các loại tụ điện và lượng điện trường tụ điện (27) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục II.1; II.2; II.3 trả lời các câu - Nêu câu hỏi phiếu PC3 hỏi PC3 - Giải nghĩa các tiếp đầu ngữ (μ: 10 -6; n: 10-9; - Ghi nhớ ý nghĩa các tiếp đầu ngữ p: 10-12) - Đưa các linh kiện điện tử cho các nhóm - Làm việc theo nhóm, giúp đỡ nhận biết tụ Nêu câu hỏi PC4 điện các linh kiện điện tử - Giới thiệu số loại tụ - Làm quen, nhận dạng và đọc các thông số trên tụ - Đọc SGK mục II.4 trả lời câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi phiếu PC5 Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu phần - Cho HS thảo luận theo PC6 PC6 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức - Nhận xét câu trả lời bạn bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi bài tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 35) - Bài thêm: Phiếu PC7 - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau **************************************************** (28) GIAÙO AÙN SOÁ 10: I Muïc tieâu: Kiến thức -Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học bài 1,2 -Giải số bài toán từø đơn giản đến phức tạp 2.Kyù naêng Giaûi baøi taäp II Chuaån bò: + Giáo viên: Một số bài toán từø đơn giản đến phức tạp + Học sinh: Học sinh ôn lại kiến thức đã học bài 1,2 BAØI TAÄP III Baøi cuõ: Câu1 tụ điện là gì? Viết biểu thức xác định điện dung tụ điện? Caâu2 theá naøo laø tuï ñieän phaúng? IV Hoạt động dạy học: Hoạt động gv và học sinh Gv: bài toán cho và bắt ta tìm gì? Hs tóm tắt bài toán Gv Muốn giải bài toán này ta lam naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời bạn Gv Muoán xaùc ñònh E ta phaûi laøm nhö theá naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban U E1  d1 U E2  d2 - Gv Muoán xaùc ñònh U2 ta phaûi laøm nhö theá naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban.( E1 =E2) Gv: bài toán cho và bắt ta tìm gì? Hs tóm tắt bài toán Gv Muốn giải bài toán này ta lam naøo? Kết đạt Baøi taäp 1: TT d1 =1cm=10-2m, U1 =120V,d2=0,6cm =0,6.10-2m Xaùc ñònh U2 Giaûi Choïn moác ñieän theá taïi baûn aâm luùc naøy ta coù: U=E.d Vaäy E=U/d U E1  d1 +Xeùt taï vò trí ta coù: U E2  d maø E =E neân +Xeùt taï vò trí ta coù: U1 U U 1d   U2  d1 d2 d1 = 72 (V) Vaäy hieäu ñieän theá taïi vò trí laø 72V Baøi taäp 2: TT.C= 20.10-6F U=60V, b Q=? b q=0,001.Q thì A=? c Neáu q= Q/2 thì A=? Giaûi a Ta coù Q= U.C 12.10 (C) -4 Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän (29) xét câu trả lời ban Gv Làm nào để xác định lực A1? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban (A=U q) Gv Làm nào để xác định lực A2? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban (A=U0/2 q) Gv: bài toán cho và bắt ta tìm gì? Hs tóm tắt bài toán Gv Muốn giải bài toán này ta lam naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban Gv Muoán xaùc ñònh r ta phaûi laøm nhö theá naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban b.Xác định công lực điện trường A=U q Maø q= 0,001Q =12.10-7 C Vaäy A=72.10-6 (C) c Neáu q= Q/2 thì U =U0/2 neân: A= q U0/2 =36 10-6 (C) Vaäy A=36.10-6 (C) Baøi taäp 3: TT q1=q2=2.10-8C F=9.10-3N  =2 r=? Giaûi Từ biểu thức định luật Culong ta có q2 q1.q2 2 F=k  r maø q1 =q2  F=k  r k q Vaäy ta coù r2 = kq2/F   r= F   r= 15cm V Cuûng coá vaø giao nhieäm vuï veà nhaø - Hoạt động học sinh Ghi baøi taäp veà nhaø Ghi baøi taäp laøm theâm Ghi chuaån bò cho baøi sau - Hoạt động giáo viên Cho baøi taäp SGK: Cho baøi taäp SBT: Daën doø HS chuaån bò baøi sau (30) Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Tiết 11-12: Bài DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu lại khái niệm dòng điện, quy ước chiều dòng điện, các tác dụng dòng điện - Trình bày khái niệm cường độ dòng điện, dòng điện không đổi, đơn vị cường độ dòng điện và đơn vị điện lượng - Nêu điều kiện để có dòng điện - Trình bày cấu tạo chung nguồn điện, khái niệm suất điện động nguồn điện - Nêu cấu tạo pin và acquy Kĩ năng: - Nhận ampe kế và vôn kế - Dùng am pe kế và vôn kế đo cường độ dòng điện và hiệu điện - Nhận cực pin và acquy II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số loại pin, ác quy, vôn kế, ampe kế Thước kẻ, phấn màu Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Cường độ dòng điện là gì? - Biểu thức cường độ dòng điện? TL1: - Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu dòng điện Nó xác định thương số điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian và khoảng thời gian đó Δq - Biểu thức: I = Δt Phiếu học tập (PC2) - Thế nào là dòng điện không đổi? - Đơn vị cường độ dòng điện là gì? - Người ta định nghĩa đơn vị điện lượng nào? TL2: - Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian - Đơn vị cường độ dòng điện là Ampe (A) - Cu lông là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây có dòng điện không đổi có cường độ A chạy qua dây Phiếu học tập (PC3) - Điều kiện để có dòng điện là gì? - Nguồn điện có chức gì? - Nêu cấu tạo và chế hoạt động chung nguồn điện TL3: - Phải có hiệu điện đặt vào hai đầu vật dẫn - Nguồn điện có chức tạo và trì hiệu điện (31) - Nguồn điện bao gồm cực âm và cực dương Trong nguồn điện phải có loại lực tồn và tách electron khỏi nguyên tử và chuyển electron hay ion các cực nguồn điện Lực đó gọi là lực lạ Cực thừa electron là cực âm Cực còn lại là cực dương Phiếu học tập (PC4) - Thế nào là công nguồn điện? - Suất điện động nguồn điện là gì? - Biểu thức và đơn vị? TL4: - Công lực lạ thực dịch chuyển các điện tích qua nguồn gọi là công nguồn điện - Suất điện động nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện và đo thương số công lực lạ thực dịch chuyển điện tích dương ngược chiều điện trường và độ lớn điện tích đó A - Biểu thức suất điện động: E ¿ q - Suất điện động có đơn vị là V Phiếu học tập (PC5) - Pin điện hóa có cấu tạo nào? - Nêu cấu tạo và hoạt động pin vôn – ta? TL5: - Pin điện hóa có cấu tạo gồm hai kim loại khác ngâm dung dịch điện phân - Pin volta có cấu tạo từ cực đồng và cực kẽm ngâm vào cùng dung dịch axit sunfuric loãng Ion kẽm (Zn2+) bị gốc axit tác dụng và tan vào dung dịch làm cho cực kẽm thừa electron mang điện âm Ion H+ bám vào cực đồng và thu lấy electron đồng Do đó, đồng thiếu electron nên trở thành cực dương Giữa cực kẽm và đồng xuất suất điện động Phiếu học tập (PC6): - Nêu cấu tạo và hoạt động acquy chì TL6: - Gồm cực dương chì oxit (PbO2) và cực âm là chì (Pb) Chất điện phân là axit sunfuric loãng - Hoạng động acquy chì: Khi phát điện, tác dụng hóa học, các cực acquy bị biến đổi Bản cực dương có lõi là PbO2 phủ lớp PbSO4 Bản cực âm là Pb phủ lớp PbSO4 + Sau thời gian sử dụng, hai cực có lõi khác có lớp vỏ ngoài giống ( cùng là PbSO4) đó suất điện động acquy giảm dần Khi suất điện động giảm xuống thấp thì phải đem nạp điện cho acquy để tiếp tục sử dụng + Khi nạp điện cho acquy, ta mắc nó vào nguồn chiều cho dòng điện vào cực dương và cực âm Khi đó, lớp PbSO hai cực dần Bản cực dương biến đổi trở lại thành PbO2, cực âm trở lại thành Pb Quá trình biến đổi này kết thúc, acquy lại có khả phát điện lại trước Phiếu học tập (PC7): có thể ứng dụng CNTT dùng Dòng điện định nghĩa là A dòng chuyển dời có hướng các điện tích B dòng chuyển động các điện tích C là dòng chuyển dời có hướng electron D là dòng chuyển dời có hướng ion dương Dòng điện kim loại là dòng chuyển dời có hướng A các ion dương B các electron C các ion âm D các nguyên tử Trong các nhận định đây, nhận định không đúng dòng điện là: A Đơn vị cường độ dòng điện là A B Cường độ dòng điện đo ampe kế C Cường độ dòng điện càng lớn thì đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn càng nhiều D Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian (32) Điều kiện để có dòng điện là A có hiệu điện B có điện tích tự C có hiệu điện và điện tích tự D có nguồn điện Nguồn điện tạo hiệu điện hai cực cách A tách electron khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion các cực nguồn B sinh electron cực âm C sinh ion dương cực dương D làm biến electron cực dương Trong các nhận định suất điện động, nhận định không đúng là: A Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện B Suất điện động đo thương số công lực lạ dịch chuyển điện tích ngược chiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển C Đơn vị suất điện động là Jun D Suất điện động nguồn có trị số hiệu điện hai cực mạch ngoài hở Cấu tạo pin điện hóa là A gồm hai cực có chất giống ngâm dung dịch điện phân B gồm hai cực có chất khác ngâm dung dịch điện phân C gồm cực có chất khác ngâm điện môi D gồm hai cực có chất giống ngâm điện môi Trong trường hợp nào sau đây ta có pin điện hóa? A Một cực nhôm và cực đồng cùng nhúng vào nước muối; B Một cực nhôm và cực đồng nhúng vào nước cất; C Hai cực cùng đồng giống nhúng vào nước vôi; D Hai cực nhựa khác nhúng vào dầu hỏa Nhận xét không đúng các nhận xét sau acquy chì là: A Ác quy chì có cực làm chì vào cực là chì đioxit B Hai cực acquy chì ngâm dung dịc axit sunfuric loãng C Khi nạp điện cho acquy, dòng điện vào cực âm và từ cực dương D Ác quy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin (UD): Mô chế hoạt động nguồn điện; pin volta Học sinh: - Đọc lai SGK vật lý lớp và lớp để ôn lại kiến thức - Đọc SGK, chuẩn bị bài nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC – bài để kiểm tra Hoạt động ( phút): Ôn tập kiến thức dòng điện Hoạt động học sinh - Đọc SGK trang 39, mục I, trả lời các câu hỏi đến Trợ giúp giáo viên - Hướng dẫn trả lời - Củng cố lại các ý HS chưa nắm Hoạt động ( phút): Xây dựng khái niệm cường độ dòng điện – Dòng điện không đổi Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục II ý 1, thu thập thông tin trả - Dùng phiếu PC1 hỏi lời phiếu PC1 - Trả lời C1 - Hỏi C1 (33) - Trả lời phiếu PC2 - Trả lời C2; C3 - Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi - Nêu câu hỏi C2; C3 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu nguồn điện Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục III ý 1,2 trả lời phiếu PC3 - Trả lời C5, C6, C7, C8, C9 - Nhận xét câu trả lời bạn - Dùng phiếu PC3 nêu câu hỏi - Hỏi C5, C6, C7, C8, C9 - (Có thể dùng mô hoạt động bên nguồn điện, để hướng dẫn HS tìm hiểu nguồn điện) Hoạt động ( phút): Xây dựng khái niệm suất điện động nguồn Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK, trả lời phiếu PC4 - Nhận xét câu trả lời bạn - Dùng phiếu PC4 nêu câu hỏi - Tổng kết, khẳng điện nội dung kiến thức Hoạt động ( phút): Tìm hiểu pin và acquy Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục V.1, V.2 trả lời phiếu PC5 - Thảo luận, trả lời C10 - Trả lời phiếu PC6 - Dùng phiếu PC5 nêu câu hỏi - Hỏi C10 - Dùng phiếu nêu câu hỏi Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phần phiếu - Cho HS thảo luận theo PC7 PC7 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức - Nhận xét câu trả lời bạn bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi bài tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến 15 (trang 49) - Bài thêm: Một phần phiếu PC7 - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau Tiết 13: Bài tập I Muïc tieâu: Kiến thức -Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học bài -Giải số bài toán từø đơn giản đến phức tạp 2.Kyù naêng Giaûi baøi taäp II Chuaån bò: + Giáo viên: Một số bài toán từø đơn giản đến phức tạp + Học sinh: Học sinh ôn lại kiến thức đã học bài III Baøi cuõ: Câu1 Nêu định nghĩa dòng điện không đổi? Biểu thức cường độ dòng điện Câu2 Nguồn điện là gì? Suất điện động nguồn xác định công thức naøo? (34) IV Hoạt động dạy học: Hoạt động học sinh Hs tóm tắt bài toán T1=10s => q1=2C T2=50s => q2=? I=? Hoạt động gv Bài 1: Cho dòng điện không đổi 10 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là C Sau 50 s, tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng và cường độ dòng điện qua vật dẫn đó? Cường độ dòng điện vật dẫn I=q/t= 2/10= 0,2 A Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn tg 50s q = I.t= 0,2.50=10C Gv hướng dẫn+ nhận xét Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 1ph Q=I.t=1,6.10-3.60=0,96C Số e chuyển qua tg trên Q=N.e  N=Q/e=0,96/1,6.10-19=6.1018 (electron) Gv hướng dẫn: Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn 1phuts Điện tích nào ch động qua vật dẫn? Với điện lượng trên thì tương ứng với bao nhiêu e Điện tích e là bao nhiêu? Hs nhớ công thức và tính kết Công lực lạ A=E.q=0,2.10=2J Hs thảo luận và tìm lời giải Đại diện nhóm lên bảng giải Tính điện tích tụ điện tích điện Q=C.U Khi nối hai tụ thì điện tích hai chuyển động qua dây nối, hai trung hòa điện tích Điện lượng chuyển qua dây nối Q Cường độ dòng điện trung bình I=Q/t Bài 2: Trong dây dẫn kim loại có dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua Trong phút tính số lượng electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn Bài Một nguồn điện có suất điện động 200 mV Để chuyển điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh công là bao nhiêu? Hd: Viieets biểu thức tính công nguồn điện? Thay số và tính kq Bài 4: Một tụ điện có điện dung μC tích điện hiệu điện 3V Sau đó nối hai cực tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10-4 s Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối thời gian đó là Gvhd: Điện tích tụ tích điện là bao nhiêu/ Khi nối hai cực tụ thì điện lượng chuyển qua dây nối bao nhiêu? Cường độ dòng điện trung bình xác định ntn? Gv nhận xét bài giải Các hs khác nhận xét bài giải Hs theo dõi Gv cho trả lời nhanh các bài tập TN sgk trang 45 và hướng dẫn giải bài tập 14-15 (35) V Cuûng coá vaø giao nhieäm vuï veà nhaø - Hoạt động học sinh Ghi baøi taäp veà nhaø Ghi baøi taäp laøm theâm Ghi chuaån bò cho baøi sau - Hoạt động giáo viên Cho baøi taäp SGK: Cho baøi taäp SBT: Daën doø HS chuaån bò baøi sau (36) Tiết 14: Bài ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày biểu thức và ý nghĩa các đại lượng biểu thức công và công suất - Phát biểu nội dung định luật Jun – Lenxơ - Trình bày biểu thức công và công suất nguồn điện, ý nghĩa các đại lượng biểu thức và đơn vị Kĩ năng: - Giải các bài toán điện tiêu thụ đoạn mạch, bài toán định luật Jun – Lenxơ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Xem lại SGK vật lý Thước kẻ, phấn màu Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Điện tiêu thụ đoạn mạch xác định biểu thức nào? Ý nghĩa các đại lượng biểu thức? - Công suất tiêu thụ đoạn mạch xác định nào? TL1: - Điện tiêu thụ đoạn mạch: A = Uq = UIt Trong đó U: hiệu điện hai đầu mạch; I: cường độ dòng điện mạch; t: thời gian dòng điện chạy qua - Công suất đoạn mạch: P = A/t = UI Phiếu học tập (PC2) - Phát biểu định luật Jun – Lenxơ, Viết biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng? - Từ biểu thức nhiệt lượng tỏa hãy xác định công suất tỏa nhiệt vật dẫn? TL2: - Nội dung đinh luật Jun – Len xơ: Nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện mạch và với thời gian dòng điện chạy qua Biểu thức: Q = RI2t Trong đó: R: điện trở vật dẫn; I dòng điện qua vật dẫn; t: thời gian dòng điện chạy qua - Công suất tỏa nhiêt: P = RI2 Phiếu học tập (PC3) - Từ biểu thức suất điện động và biểu thức cường độ dòng điện, hãy xác định biểu thức tính công nguồn điện? - Từ biểu thức tính công nguồn điện, hãy suy công thức xác định công suất nguồn điện TL3: - Ta có: E = A/q đó A = Eq = EIt - P ng = Ang /t = EI Vậy Png = EI Phiếu học tập (PC4): có thể ứng dụng CNTT dùng Điện tiêu thụ đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A hiệu điện hai đầu mạch B nhiệt độ vật dẫn mạch C cường độ dòng điện mạch C thời gian dòng điện chạy qua mạch Cho đoạn mạch có hiệu điện hai đầu không đổi, điện trở mạch điều chỉnh tăng lần thì cùng khoảng thời gian, lượng tiêu thụ mạch A giảm lần B giảm lần C tăng lần D không đổi Cho đoạn mạch có điện trở không đổi Nếu hiệu điện hai đầu mạch tăng lần thì cùng (37) khoảng thời gian lượng tiêu thụ mạch A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Trong các nhận xét sau công suất điện đoạn mạch, nhận xét không đúng là: A Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu mạch B Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch C Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch D Công suất có đơn vị là W Hai đầu đoạn mạch có hiệu điện không đổi, điện trở mạch giảm lần thì công suất điện mạch A tăng lần B không đổi C giảm lần D tăng lần Trong đoạn mạch có điện trở thuần, với thời gian nhau, cường độ dòng điện giảm lần thì nhiệt lượng tỏa trên mạch A giảm lần B giảm lần C tăng lần D tăng lần Trong đoạn mạch có điện trở không đổi, muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên lần thì phải A tăng hiệu điện lần B tăng hiệu điện lần C giảm hiệu điện lần D giảm hiệu điện lần Công nguồn điện là công A lực lạ nguồn B lực điện trường dịch chuyển điện tích mạch ngoài C lực học mà dòng điện đó có thể sinh D lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện đầu mạch là 20 V Trong phút điện tiêu thụ mạch là A 2,4 kJ B 40 J C 24 kJ D 120 J 10 Một đoạn mạch xác định phút tiêu thụ điện là kJ, tiêu thụ điện là A kJ B 240 kJ C 120 kJ D 1000 J 11 Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, 20 phút nó tiêu thụ lượng A 2000 J B J C 120 kJ D 10 kJ 12 Nhiệt lượng tỏa phút dòng điện 2A chạy qua điện trở 100 Ω là A 24 kJ B 24 J D 24000 kJ D 400 J 13 Một nguồn điện có suất điện động V thì thực công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển điện lượng qua nguồn là A 50 J B 20 J C 20 J D J 14 Người ta làm nóng kg nước thêm C cách cho dòng điện A qua điện trở Ω Biết nhiệt dung riêng nước là 4200 J/kg.K Thời gian cần thiết là A 10 phút B 600 phút C 10 s D h TL4: Đáp án: Câu 1: B; Câu 2: A; Câu 3:A; Câu 4: C; Câu 5:D; Câu 6: B; Câu 7: A; Câu 8: A; Câu 9: A; Câu 10: B; Câu 11: C; Câu 12: C; Câu 13: D; Câu 14: A Học sinh: - Ôn tập kiến thức lớp công dòng điện và định luật Jun – Len xơ - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC – bài để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu điện tiêu thụ và công suất điện trên đoạn mạch Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên (38) - Đọc SGK trang 50, mục I, trả lời phiếu PC1 ý - Trả lời C1 - Trả lời C2 - Trả lời C3 - Trả lời phiếu PC1 ý - Trả lời C4 - Dùng phiếu nêu câu hỏi ý PC1 - Hỏi C1 - Hỏi C2 - Hỏi C3 - Dùng phiếu PC1 nêu câu hỏi ý - Hỏi C4 Hoạt động ( phút): Nhớ lại định luật Jun – Len xơ và công suất tỏa nhiệt Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục II ý 1, thu thập thông tin trả lời phiếu PC2 - Trả lời C5 - Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi - Gợi ý trả lời ý phiếu PC2 - Hỏi C5 Hoạt động ( phút): Xây dựng biểu thức tính công và công suất nguồn điện Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục III ý 1,2 trả lời phiếu - Suy các biểu thức theo hướng dẫn - Dùng phiếu hỏi - Hướng dẫn HS rút các công thức Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phần phiếu - Cho HS thảo luận theo PC4 PC4 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức - Nhận xét câu trả lời bạn bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi bài tập nhà - Ghi bài tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cho bài sau - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 54) - Bài thêm: Một phần phiếu PC4 - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau *************************************** Tiết 15: BAØI TAÄP I Muïc tieâu: Kiến thức -Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học bài ĐIỆN NĂNG CÔNG CÔNG SUẤT ĐIỆN -Giải số bài toán từø đơn giản đến phức tạp 2.Kyù naêng Giaûi baøi taäp II Chuaån bò: + Giáo viên: Một số bài toán từø đơn giản đến phức tạp + Học sinh: Học sinh ôn lại kiến thức đã học bài ĐIỆN NĂNG CÔNG CÔNG SUẤT ĐIỆN III Baøi cuõ: Câu1 Viết biểu thức xác định điện tiêu thụ? (39) Cađu2 Phaùt bieơu noôi dung vaø vieẫt bieơu thöùc cụa ñònh luaôt Jun-Len xô? IV Hoạt động dạy học: (40) Hoạt động gv và học sinh Gv: bài toán cho và bắt ta tìm gì? Hs tóm tắt bài toán Gv Muốn giải bài toán này ta lam theá naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhận xét câu trả lời bạn Gv Con số đó cho em biết ý nghĩa gì? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhận xét câu trả lời ban Gv Muốn tính thời gian đun nước sôi ta phaûi laøm gì? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhận xét câu trả lời ban - Nhiệt lượng cần để dun sôi lít nước Q1 = mC(t2-t1) -Nhiệt lượng mà nguồn điện cung cấp laø: Q2 =P.t Gv coù nhaän xeùt gì veà Q1 vaøQ2 ? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhận xét câu trả lời ban (Để nước sôi thì Q1 = Q2) Gv: bài toán cho và bắt ta tìm gì? Hs tóm tắt bài toán Gv Muốn giải bài toán này ta lam theá naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhận xét câu trả lời ban Gv Làm nào để xác định lực A1? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhận xét câu trả lời ban (A=U q) Gv Làm nào để xác định lực A2? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhận xét câu trả lời ban (A=U0/2 q) Kết đạt Baøi taäp 1: TT H=90% P=1000W U =220V, V=2l, t=250C,C=4190 j/kg.K a neâu yù nghía b tính thời gian đun nước sôi Giaûi a.Con số đó cho em biết ý nghĩa (hs tự trả lời) b Thời gian đun nước sôi + Nhiệt lượng cần để dun sôi lít nước Q1 = mC(t2-t1) (1) +Nhiệt lượng mà nguồn điện cung cấp là: Q2 =P.t +Do hieäu suaát cuûa aám chæ co 90% neân Q2 =P.t.90/100 (2) Để nước sôi thì Q1 = Q2 (3) +Từ 1,ø và ta có mC(t2-t1)= P.t.90/100 vaäy t=698,3 (s) Baøi taäp 2: TT.C= 20.10-6F U=60V,  a Q=? b q=0,001.Q thì A=? b Neáu q= Q/2 thì A=? Giaûi a Ta coù Q= U.C 12.10-4 (C) b.Xác định công lực điện trường A=U q Maø q= 0,001Q =12.10-7 C Vaäy A=72.10-6 (C) c Neáu q= Q/2 thì U =U0/2 neân: A= q U0/2 =36 10-6 (C) Vaäy A=36.10-6 (C) (41) V Cuûng coá vaø giao nhieäm vuï veà nhaø - Hoạt động học sinh Ghi baøi taäp veà nhaø Ghi baøi taäp laøm theâm Ghi chuaån bò cho baøi sau - Hoạt động giáo viên Cho baøi taäp SGK: Cho baøi taäp SBT: Daën doø HS chuaån bò baøi sau ************************************ Tiết 16-17: Bài ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu quan hệ suất điện động nguồn và tổng độ giảm điện và ngoài nguồn - Phát biểu nội dung định luật Ôm cho toàn mạch - Tự suy định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn lượng - Trình bày khái niệm hiệu suất nguồn điện Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ - Giải các dạng bài tập có liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu Bộ thí nghiệm định luật Ôm cho toàn mạch Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Để chuẩn bị thí nghiệm tìm hiểu qua hệ suất điện động, hiệu điện nguồn điện và cường độ dòng điện mạch ta cần đo đại lượng nào? cần thiết bị, dụng cụ gì? - Mạch điện thí nghiệm phải mắc nào? - Tiến hành thí nghiệm nào để có thể xác định mối quan hệ đó TL1: - Ta cần đo hiệu điện và cường độ dòng điện mạch kín Vì cần mạch điện kín ( nguồn điện, dây dẫn dây dẫn, điện trở có thể thay đổi được); von kế, ampe kế - Mắc mạch điện kín với gồm nguồn điện, biến trở Vôn kế nối với hai đầu nguồn, am pe kế mắc nối tiếp với đo dòng toàn mạch - Tiến hành thí nghiệm: Thay đổi giá trị cường độ dòng điện mạch cách thay đổi giá trị biến trở Lập ghi giá trị hiệu điện I thay đổi: I (A) …… U (V) Phiếu học tập (PC2) …… …… …… …… …… (42) - Từ số liệu thu được, nhận xét quan hệ hiệu điện và cường độ dòng điện mạch? TL2: - Số liệu cho thấy rằng, ban đầu cường độ dòng điện 0, hiệu đạt giá trị cực đại Khi I tăng U giảm dần Phiếu học tập (PC3) - Cường độ dòng điện mạch và suất điện động nguồn có quan hệ nào? - Phát biểu nội dung định luật Ôm cho toàn mạch? TL3: - Suất điện động nguồn điện có giá trị tổng độ giảm điện mạch và mạch ngoài E Biểu thức: E = I( RN + r) = IRN + Ir I = RN + r - Nội dung định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện và tỉ lệ nghịch với tổng điện trở mạch đó Phiếu học tập (PC4) - Hiện tượng đoản mạch là gì? - Đặc điểm cường độ dòng điện và tác động dòng điện mạch sao? TL4: - Hiện tượng đoản mạch là tượng hai cực nguồn điện bị nối tắt - Khi đó cường độ dòng điện mạch và lớn nhất, nó gây tỏa nhiệt lượng mạnh nguồn, vì có thể gây cháy mạch và nguồn Phiếu học tập (PC5) - Vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng vào mạch điện suy định luật Ôm? TL5: - Công nguồng điện: A = EIt; chuyển thành nhiệt lượng tỏa và ngoài mạch là Q = (RN+ r).I2t Theo định luật bảo toàn lượng ta có: A = Q tức là EIt = (RN + r)I2t suy E E = (RN + r)I hay I = RN + r Phiếu học tập (PC6): - Hiệu suất nguồn điện là gì? - Biểu thức hiệu suất? TL6: - Hiệu suất nguồn điện cho biết tỉ số tổng công có ích sản mạch ngoài và công nguồn điện sinh - Biểu thức: H = Acó ích/ A = UNIt/EIt = UN/E Phiếu học tập (PC7): có thể ứng dụng CNTT dùng Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch A tỉ lệ nghịch với suất điện động nguồn; B tỉ lệ nghịch điện trở nguồn; C tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài nguồn; D tỉ lệ nghịch với tổng điện trở và điện trở ngoài Hiệu điện hai đầu mạch ngoài cho biểu thức nào sau đây? A UN = Ir B UN = I(RN + r) C UN = E – I.r D UN = E + I.r Khi xảy tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện mạch A tăng lớn B tăng giảm liên tục C giảm D không đổi so với trước Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu và nhiều lần liên tục vì A dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh làm hỏng acquy B tiêu hao quá nhiều lượng (43) C động đề nhanh hỏng D hỏng nút khởi động Hiệu suất nguồn điện xác định A tỉ số công có ích và công toàn phần dòng điện trên mạch B tỉ số công toàn phần và công có ích sinh mạch ngoài C công dòng điện mạch ngoài D nhiệt lượng tỏa trên toàn mạch Cho mạch điện gồm pin 1,5 V có điện trở 0,5 Ω nối với mạch ngoài là điện trở 2,5 Ω Cường độ dòng điện toàn mạch là A 3A B 3/5 A C 0,5 A D A Một mạch điện có nguồn là pin V, điện trở 0,5 Ω và mạch ngoài gồm điện trở Ω mắc song song Cường độ dòng điện toàn mạch là A A B 4,5 A C A D 18/33 A Một mạch điện gồm pin V , điện trở mạch ngoài Ω, cường độ dòng điện toàn mạch là A Điện trở nguồn là A 0,5 Ω B 4,5 Ω C Ω D Ω Trong mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở là Ω có dòng điện là A Hiệu điện đầu nguồn và suất điện động nguồn là A 10 V và 12 V B 20 V và 22 V C 10 V và V D 2,5 V và 0,5 V 10 Một mạch điện có điện trở ngoài lần điện trở Khi xảy tượng đoản mạch thì tỉ số cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là A B C chưa đủ kiện để xác định D 11 Một acquy V, điện trở 20 mΩ, đoản mạch thì dòng điện qua acquy là A 150 A B 0,06 A C 15 A D 20/3 A 12 Cho điện trở giống cùng giá trị Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở còn lại Đoạn mạch này nối với nguồn có điện trở Ω thì hiệu điện hai đầu nguồn là 12 V Cường độ dòng điện mạch và suất điện động mạch đó là A A và 14 V B 0,5 A và 13 V C 0,5 A và 14 V D A và 13 V 13 Một mạch điện có điện trở Ω và Ω mắc song song nối với nguồn điện có điện trở Ω Hiệu suất nguồn điện là A 1/9 B 9/10 C 2/3 D 1/6 14 Hai bóng đèn có điện trở Ω mắc song song và nối vào nguồn có điện trở Ω thì cường độ dòng điện mạch là 12/7 A tháo đèn thì cường độ dòng điện mạch là A 6/5 A B A C 5/6 A D A TL7 Gợi ý đáp án: Câu 1:D; Câu 2: C; Câu 3:A; Câu 4:A; Câu 5:A; Câu 6: C; Câu 7: A; Câu 8: A; Câu 9: B; Câu 10: B; Câu 11: A; Câu 12: A; Câu 13: C; Câu 14: B Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lờimiệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng phiếu PC – bài để kiểm tra Hoạt động ( phút): Xây dựng tiến hình thí nghiệm Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Thảo luận nhóm, xây dựng phương án thí - Dùng phiếu PC1 nêu câu hỏi nghiệm - Hướng dẫn, phân tích các phương án thí nghiệm HS đưa - Tổng kết thống phương án thí nghiệm (44) - Mắc mạch và tiến hành thí nghiệm theo phương - Hướng dẫn HS mắc mạch án Hoạt động ( phút): Nhận xét kết thí nghiệm, rút quan hệ U-I Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC2 - Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi - Trả lời C1 - Hỏi C1 - Thảo luận nhóm, suy ý nghĩa các đại lượng - Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa các đại lượng quan hệ U-I - Dùng phiếu PC3 nêu câu hỏi - Trả lời các câu hỏi PC3 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu tượng đoản mạch Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC4 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC4 - Hướng dẫn trả lời ý PC Hoạt động ( phút): Suy định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn lượng Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Theo hướng dẫn tự biến đổi để suy định luật - Nêu câu hỏi PC5 Ôm - Hướng dẫn trả lời ý PC Hoạt động ( phút): Tìm hiểu hiệu suất nguồn điện Hoạt động học sinh - Đoc SGK mục III.3 trả lời các câu hỏi PC6 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC6 - Chú ý HS hiệu suất không có đơn vị Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phần phiếu PC7 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC7 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi bài tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 59; 60) - Bài thêm: Một phần phiếu PC7 - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (45) Tiết 18: I Muïc tieâu: Kiến thức BAØI TAÄP -Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học bài định luật Ôm toàn mạch -Giải số bài toán từø đơn giản đến phức tạp 2.Kyù naêng Giaûi baøi taäp II Chuaån bò: + Giáo viên: Một số bài toán từø đơn giản đến phức tạp + Học sinh: Học sinh ôn lại kiến thức đã học bài Ôm toàn mạch III Baøi cuõ: Cađu1 Phaùt bieơu noôi dung vaø vieẫt bieơu thöùc cụa ñònh luaôt OĐm ñoâi vôùi toaøn mách? IV Hoạt động dạy học: Hoạt động gv và học sinh Gv: bài toán cho và bắt ta tìm gì? Hs tóm tắt bài toán Gv Muốn giải bài toán này ta lam naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời bạn Gv Làm nào để xác định I? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban.(I= U/R) Gv Làm nào để xác định I? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban  = I ( R+r) Gv coù nhaän xeùt gì veà Q1 vaøQ2 ? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban (Để nước sôi thì Q1 = Q2) Gv: bài toán cho và bắt ta tìm gì? Hs tóm tắt bài toán Gv Muốn giải bài toán này ta lam naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban Gv Làm nào để xác định lực A1? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban (A=U q) Kết đạt Baøi taäp 1: TT.R=14  , r=1  U=8,4V a xaùc ñònh I vaø  b P ngoài,P nguồn Giaûi  a.xaùc ñònh I vaø + cường độ dòng diện mạch I= U/R = 0,6 (A) + Suất điện động nguồn điện  = I ( R+r) =9 (V) b Thời gian đun nước sôi + Nhiệt lượng cần để dun sôi lít nước Q1 = mC(t2-t1) (1) +Nhiệt lượng mà nguồn điện cung cấp là: Q2 =P.t +Do hieäu suaát cuûa aám chæ co 90% neân Q2 =P.t.90/100 (2) Để nước sôi thì Q1 = Q2 (3) +Từ 1,ø và ta có mC(t2-t1)= P.t.90/100 vaäy t=698,3 (s) Baøi taäp 2: TT.C= 20.10-6F U=60V,  d Q=? b q=0,001.Q thì A=? (46) Gv Làm nào để xác định lực A2? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban (A=U0/2 q) Gv: bài toán cho và bắt ta tìm gì? Hs tóm tắt bài toán Gv Muốn giải bài toán này ta lam naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban Gv Muoán xaùc ñònh A ta phaûi laøm nhö theá naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban e Neáu q= Q/2 thì A=? Giaûi a Ta coù Q= U.C 12.10-4 (C) b.Xác định công lực điện trường A=U q Maø q= 0,001Q =12.10-7 C Vaäy A=72.10-6 (C) c Neáu q= Q/2 thì U =U0/2 neân: A= q U0/2 =36 10-6 (C) Vaäy A=36.10-6 (C) Baøi taäp 3: TT E=12V I=0,8A t= 1560s a,xaùc ñònh coâng A b.coâng suaát nguoàn Giaûi a A=EIt =8640 (j) b P=E.I=9,6 (W) V Cuûng coá vaø giao nhieäm vuï veà nhaø - Hoạt động học sinh Ghi baøi taäp veà nhaø Ghi baøi taäp laøm theâm Ghi chuaån bò cho baøi sau - Hoạt động giáo viên Cho baøi taäp SGK: Cho baøi taäp SBT: Daën doø HS chuaån bò baøi sau ****************************************** (47) Tiết 19: Bài 10 GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Viết và giải thích ý nghĩa các đại lượng biểu thức quan hệ cường độ dòng điện và hiệu điện định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện - Nêu các biểu thức xác định suất điện động và điện trở tổng hợp ghép các nguồn điện Kĩ năng: - Giải các bài tập liên quan đến, đoạn mạch chưa nguồn điện và bài toán ghép nguồn điện thành II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước kẻ Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Dòng điện phát từ cực nào nguồn điện? TL1: - Dòng điện từ cực dương và vào cực âm nguồn điện Phiếu học tập (PC2) - Viết biểu thức định luật Ôm cho toà mạch và định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở R mạch hình 10.1 - Suy quan hệ cường độ dòng điện và hiệu điện hai đầu đoạn mạch chứa nguồn điện TL2: E - Định luật Ôm cho toàn mạch: I = suy E = IR1 + I(R + r).(1) R 1+ R+ r - Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa R1: UAB = IR1 (2) - Từ (1) và (2) suy ra: E = UAB + I(R + r) hay UAB = E – I(R +r) E − U AB I= Cũng có thể viết dạng: R 1+ R+ r Phiếu học tập (PC3) - Cho biết biểu thức xác định suất điện động tổng hợp và tổng trở mắc các nguồn điện nối tiếp nhau? TL3: - Ta có suất điện động nguồn điện ghép nối tiếp tổng suất điện động các nguồn có Eb = E1 + E1 + E2 + … + En Điện trở rb nguồn mắc nối tiếp tổng điện trở các nguồn có r b = r1 + r2 + …+rn Phiếu học tập (PC4) - Nếu có n nguồn điện giống có suất điện động E và điện trở r thì suất điện động và điện trở nguồn xác định sao? TL4: - E b = E và rb = r/n Phiếu học tập (PC5) - Vận dụng các công thức ghép nối tiếp và ghép song song nguồn điện để xác định công thức tính suất điện động gồm n dãy song song, dãy m nguồn mắc nối tiếp TL5: (48) - Ta có: Eb = m E và rb = mr/n Phiếu học tập6 (PC6): có thể ứng dụng CNTT dùng Nếu đoạn mạch AB chứa nguông điện có suất điện động E điện trở r và điện trở mạch ngoài là R thì hiệu điện hai đầu đoạn mạch cho biểu thức A UAB = E – I(r+R) B UAB = E+ I(r+R) C UAB = I(r+R) – E D E/I(r+R) Khi mắc mắc song song n dãy, dãy m nguồn điện có điện trở r giống thì điện trở nguồn cho biểu thức A nr B mr C m.nr D mr/n Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, nguồn có suất điện động E và điện trở r thì suất điện động và điện trở nguồn là A nE và r/n B nE nà nr C E và nr D E và r/n Để mắc nguồn từ a nguồn giống và điện trở nguồn điện trở nguồn thì số a phải là số A là số nguyên B là số chẵn D là số lẻ D là số chính phương Muốn ghép pin giống pin có suất điện động V thành nguồn V thì A phải ghép pin song song và nối tiếp với pin còn lại B ghép pin song song C ghép pin nối tiếp D không ghép Nếu ghép pin giống thành pin, biết mối pin có suất điện động V thì nguồn không thể đạt giá trị suất điện động A V B V C V D V Muốn ghép pin giống nhau, pin có suất điện động 9V, điện trở 2Ω thành nguồn 18 V thì điện trở nguồn là A 6Ω B 4Ω C 3Ω D 2Ω Ghép pin giống nối tiếp pin có suất điện độ V và điện trở Ω Suất điện dộng và điện trở pin là A V và Ω B V và 1/3 Ω C V và Ω D V và 1/3 Ω Người ta mắc pin giống song song thì thu nguồn có suất điện động V và điện trở Ω Mỗi pin có suất điện động và điện trở là A 27 V; Ω B V; Ω C V; Ω D V; Ω 10 có 10 pin 2,5 V, điện trở Ω mắc thành dãy, dãy có số pin Suất điện động và điện động và điện trở pin này là A 12,5 V và 2,5 Ω B V và 2,5 Ω C 12,5 V và Ω D V và Ω 11 pin giống mắc thành nguồn có số nguồn dãy số dãy thì thu nguộn có suất điện độ V và điện trở Ω Suất điện động và điện trở nguồn là A V và Ω B V và Ω C V và Ω D 6V và Ω TL6: Đáp án III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC – bài để kiểm tra Hoạt động ( phút): Xây dựng công thức tính định luật Ôm cho toàn mạch Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên (49) - Nhớ lại kiến thức lớp trả lời câu hỏi PC1 - Trả lời PC - Trao đổi nhóm, suy kết và trả lời - Làm bài tập C3 - Nêu câu hỏi PC1 - Gợi ý HS trả lời - Nêu câu hỏi phiếu PC2.( C1 và C2) - Hỏi C3 Hoạt động ( phút): Ghép các nguồn điện thành Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục II.1 trả lời các câu hỏi PC3 - Trả lời các câu hỏi PC4 - Trả lời câu hỏi PC5 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC3 - Hướng dẫn HS suy quan hệ các đại lượng - Nêu câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi PC5 Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC6 Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC6 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 65) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau ******************************************** Tiết 20-21: Bài 11 PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu cách thức chung để giải bài toán toàn mạch - Nhớ lại và vận dụng kiến thức quan hệ hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở đoạn mạch mắc song song và đoạn mạch mắc nối tiếp - Nhớ lại và vận dụng kiến thức giá trị định mức thiết bị điện Kĩ năng: - Phân tích mạch (50) - Củng cố kĩ giải bài toán toàn mạch II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước kẻ Bảng phụ quan hệ các giá trị tổng hợp và giá trị thành phần các đoạn mạch bản: Đoạn mạch nối tiếp    Đoạn mạch song song U … U1 … U2 … … …Un I … I1 … I2 … … … In R … R1 … R2 … ……… Rn R1 R2    U … U1 … U2 … … …Un I … I1 … I2 … … … In 1 1 R R1 R Rn Rn Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) Bài tập 1: Cho mạch điện hình vẽ: R1 = 30 Ω; R2 = 60Ω; R3 = 28Ω; E = 50 V; r = Ω R1 R2 Tính cường độ dòng điện qua các điện trở Giải: + Có: (R1//R2) nt R3 nên RN = R1.R2/(R1+R2) + R3 = 48 Ω + Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: I = E/ (RN +r) = A E, r R3 + I = I12 = I3 = A + U1 = U2 = U12 = I12 R12 = 1.20 = 20 V + I1 = U1/R1 = 20/ 30 = 2/3 A + I2 = U2/R2 = 20/60 = 1/3 A Phiếu học tập (PC2) - Để giải bài toán trên, thứ tự cần làm việc gì? TL2: - Cần biết cấu tạo mạch: + Mạch có nguồn? Các nguồn mắc với nào? + Mạch ngoài có điện trở? Các điện trở mắc với nào? - Lập quan hệ các đại lượng mạch - Rút các đại lượng cần tính theo các đại lượng đầu bài đã cho Phiếu học tập (PC3) - Ôn tập quan hệ các đại lượng toàn mạch và các đại lượng thành phần toàn mạch đoạn mạch mắc nối tiếp và doạn mạch mắc song song cách điền vào dấu ba chấm (…) bảng phụ TL3: - Mạch mối tiếp (51)  U = U1 + U2 + … +Un  I = I1 = I2 = … = In  R = R1 + R2 + ……+ Rn - Mạch song song  U = U1 = U2 = … = Un  I = I1 + I2 + … + In Phiếu học tập (PC4) - Giá trị định mức các dụng cụ điện là gì? Người ta thường ghi giá trị nào trên các dụng cụ điện TL4: - Là các giá trị cần đảm bảo để các thiết bị điện hoạt động bình thường - Người ta thường ghi giá trị định mức hiệu điện sử dụng và công suất Phiếu học tập (PC5): có thể ứng dụng CNTT dùng Cho mạch có điện trở mắc nối tiếp là Ω, Ω và 4Ω với nguồn điện 10 V, điện trở Ω Hiệu điện đầu nguồn điện là A V B 10 V C V D V Một đèn giống có điện trở Ω mắc nối tiếp với và nối với nguồn Ω thì dòng điện mạch chính A Khi tháo bóng khỏi mạch thì dòng điện mạch chính là A A B 10/7 A C A D 7/ 10 A Một bóng đèn ghi V – W mắc vào nguồn điện có điện trở Ω thì sáng bình thường Suất điện động nguồn điện là A V B 36 V C V D 12 V Một nguồn điện V, điện trở Ω nối với mạch ngoài có hai điện trở giống mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là A Nếu điện trở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là A A B 1/3 A C 9/4 A D 2,5 A Học sinh: - Đọc SGK vật lý 9, ôn tập đoạn mạch mắc song song và đoạn mạch mắc nối tiếp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC đến bài 10 để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu phương pháp giải chung Hoạt động học sinh - Ghi đầu bài - Thảo luận nhóm để trả lời PC2 - Nhận xét câu trả lời bạn - Làm bài tập đã phân tích Trợ giúp giáo viên - Cho HS bài tập phiểu PC1 - Nếu câu hỏi phiếu PC2 - Cho HS làm bài tập đã phân tích Hoạt động ( phút): Giải dạng bài tập định luật Ôm cho toàn mạch có liên quan đến giá trị định mức Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC4 - Làm bài tập - Trả lời C4; C5; C6; C7 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC4 - Cho HS làm bài tập - Hướng dẫn HS làm bài cách hỏi C4; C5; (52) C6; C7 - Chú ý cho HS tính toán điền đầy đủ và đúng đơn vị - Cho HS lên bảng làm bài tập - Làm bài tập Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC5 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC5 - Chú ý lại cách thức làm bài tập định luật Ôm cho toàn mạch Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 69; 70) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (Chuẩn bị báo cáo thực hành) ************************************************** Tiết 22-23: Bài 12 XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện để xác định suất điện động và điện trở pin điện hóa Kĩ năng: - Lắp ráp mạch điện - Sử dụng đồng hồ đa số với các chức đo cường độ dòng điện và hiệu điện II CHUẨN BỊ: Giáo viên: thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở pin điện hóa Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Hãy nêu phương án để có thể xác định suất điện động và điện trở pin điện hóa TL1: - Dựa vào quan hệ cường độ dòng điện và hiệu điện đoạn mạch chứa nguồn điện (Sơ đồ thí nghiệm hình 12.3 (SGK trang 72)): UNB = E - I(R’ + r) Trong đó R’ là tổng trở R0 và RA ( ampe kế) + Thay đổi giá trị biến trở và đo cường độ dòng điện mạch và hiệu điện các lần đó (53) Phiếu học tập (PC2) - Để tiến hành thí nghiệm ta cần dụng cụ gì? TL2: - Pin điện hóa, biến trở, đồng hồ vạn năng, điện trở bảo vệ, dây dẫn Phiếu học tập (PC3) - Khi sử dụng các đồng hồ đa số, cần chú ý điều gì? TL3: - Khi sử dụng đồ hồ đa số cần chú ý: + Chọn đúng chức + Nếu chưa biết rõ giá trị cần đo thì cần đặt thang đo có giới hạn lớn + Không đo cường độ dòng điện và hiệu điện vượt quá giới hạn thang đo + Không chuyển đổi thang đo đưa tín hiệu điện vào các cực + Không dùng nhầm thang đo cường độ dòng điện để đo hiệu điện + Khi thực xong các phép đo thì cần tắt công tắc để tắt dòng điện đồng hồ Phiếu học tập (PC4): có thể ứng dụng CNTT dùng Dụng cụ nào sau đây không dùng thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở nguồn? A pin điện hóa; B đồng hồ đa số; C dây dẫn nối mạch; D thước đo chiều dài Những điều nào không cần thực sử dụng đồng hồ đa số? A Nếu không biết rõ giá trị giới hạn đại lượng cần đo, thì phải chọn thang đo có giá trị lớn phù hợp với chức đã chọn; B Không đo cường độ dòng điện và hiệu điện vượt quá giới hạn thang đo đã chọn; C Không chuyển đổi thang đo có điện đưa vào hai cực đồng hồ; D Phải thay pin đồng hồ báo hết pin Có thể mắc nối tiếp vôn kể với pin để tạo thành mạch kín mà không mắc nối tiếp mili ampe kế với pin để tạo thành mạch kín vì A Điện trở vôn kế lớn nên dòng điện mạch kín nhỏ, không gây ảnh hưởng đến mạch Còn miliampe kế có điện trở nhỏ, vì gây dòng điện lớn làm hỏng mạch B Điện trở miliampe kế nhỏ nên gây sai số lớn C Giá trị cần đo vượt quá thang đo miliampe kế D Kim miliampe kế quay liên tục và không đọc giá trị cần đo TL4: Đáp án Câu 1: D; Câu 2: D; Câu 3: A Học sinh: - Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Tìm hiểu mục đích và các dụng cụ thí nghiệm Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục I, II, thảo luận theo tổ thí - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1; PC2 nghiệm, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1; PC2 - Trả lới PC3 - Nêu câu hỏi phiếu PC3 Hoạt động ( phút): Tiến hành thí nghiệm Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Lắp mạch theo sơ đồ - Chú ý HS an toàn thí nghiệm - Kiểm tra mạch điện và các thang đo đồng (54) hồ - Báo cáo giáo viên hướng dẫn - Tiến hành đóng mạch và đo các giá trị cần thiết - Ghi chép số liệu - Hoàn tất thí nghiệm, thu dọn thiết bị - Theo dõi HS - Hướng dẫn nhóm cần Hoạt động ( phút): Xử lí kết quả, báo cáo thí nghiệm Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Tính toán, nhận xét… để hoàn thành báo cáo - Nộp báo cáo - Hướng dẫn học sinh hoàn thành báo cáo cần Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC4 - Nhận xét câu trả lời bạn - Cho HS thảo luận theo PC7 Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau Chương III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Tiết 25: Bài 13 DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu đặc điểm kim loại mặt điện và điện trở - Nêu chất dòng điện kim loại - Viết và giải thích ý nghĩa các đại lượng biểu thức phụ thuộc suất điện động vào nhiệt độ - Phát biểu khái niệm tượng siêu dẫn - Nêu cấu tạo cặp nhiệt điện và nêu phụ thuộc suất nhiệt điện động vào các yếu tố Kĩ năng: - Giải các bài tập có liên quan đến điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ - Giải các bài tập suất nhiệt điện động II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc SGK 10 chất kết tinh Cặp nhiệt điện ( có) Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Nêu các đặc điểm điện kim loại? - Hiện tượng xảy nào đặt vào kim loại điện trường ngoài? TL1: - Các đặc điểm cấu tạo mặt điện kim loại: + Trong kim loại các nguyên từ bị electron hóa trị và trở thành ion dương Các ion dương liên kết với cách trật tự tạo nên mạng tinh thể kim loại Chuyển động nhiệt các ion càng cao, tinh thể càng trở nên trật tự (55) + Các electron hóa trị tách khỏi nguyên tử trở thành electron tự với mật độ không đổi Chúng chuyển động hỗn loạn trở thành khí electron tự choán toàn thể tích kim loại chưa tạo thành dòng điện - Khi đặt điện trường ngoài vào kim loại: + Lực điện tác dụng làm các elctron chuyển động ngược chiều điện trường, tạo thành dòng điện Phiếu học tập (PC2) - Giải thích tượng điện trở kim loại? - Giải thích tượng tỏa nhiệt kim loại? TL2: - Do trật tự mạng tinh thể nên các electron tự chuyển động có hướng tác dụng điện trường bị cản trở - Các electron tăng tốc điện trường ngoài tương tác với nút mạng thì truyền động cho nút mạng, làm dao động mạng tinh thể trở nên càng mạnh và gây tượng tỏa nhiệt Phiếu học tập (PC3) - Nêu chất dòng điện kim loại? - Lý kim loại dẫn điện tốt? TL3: - Bản chất dòng điện kim loại là dòng chuyển dời có hướng các electron tự kim loại ngược chiều điện trường - Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron tự kim loại cao Phiếu học tập (PC4) - Cho biết phụ thuộc điện trở kim loại vào nhiệt độ? TL4: - Biểu thức phụ thuộc điện trở suất vào nhiệt độ: ρ = ρ0[1 + α(t – t0)] α: Hệ số nhiệt điện trở (K-1) ρ0 : điện trở suất vật liệu nhiệt độ t0 Phiếu học tập (PC5) - Hiện tượng siêu dẫn là gì? TL5: - Là tượng điện trở suất vật liệu giảm đột ngột xuống khi nhiệt độ vật liệu giảm xuống thấp giá trị Tc định Giá trị này phụ thuộc vào thân vật liệu Phiếu học tập (PC6): - Nêu cấu tạo cặp nhiệt điện? - Suất nhiệt điện động phụ thuộc yếu tố nào? TL6: - Là cặp dây dẫn có chất khác nhau, và đầu chúng hàn với - Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào chất cặp kim loại và độ chênh lệch nhiệt độ hai đầu E = αT(T1 – T2) Trong đó T1 – T2 là hiệu nhiệt độ đầu nóng và đầu lạnh Phiếu học tập (PC7): có thể ứng dụng CNTT dùng Trong các nhận định sau, nhận định nào dòng điện kim loại là không đúng? A Dòng điện kim loại là dòng chuyển dời có hướng các electron tự do; B Nhiệt độ kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều; C Nguyên nhân điện trở kim loại là trật tự mạng tinh thể; (56) D Khi kim loại có dòng điện thì electron chuyển động cùng chiều điện trường Đặt vào hai đầu vật dẫn hiệu điện thì nhận định nào sau đây là đúng? A Electron chuyển động tự hỗn loạn; B Tất các electron kim loại chuyển động cùng chiều điện trường; C Các electron tự chuyển động ngược chiều điện trường; D Tất các electron kim loại chuyển động ngược chiều điện trường Kim loại dẫn điện tốt vì A Mật độ electron tự kim loại lớn B Khoảng cách các ion nút mạng kim loại lớn C Giá trị điện tích chứa electron tự kim loại lớn các chất khác D Mật độ các ion tự lớn Điện trở kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào A nhiệt độ kim loại B chất kim loại C kích thước vật dẫn kim loại D Hiệu điện hai đầu vật dẫn kim loại Khi nhiệt độ khối kim loại tăng lên lần thì điện trở suất nó A tăng lần B giảm lần C không đổi D chưa đủ kiện để xác định Khi chiều dài khối kim loại đồng, chất tiết diện tăng lần thì điện trở suất kim loại đó A tăng lần B giảm lần C không đổi D chưa đủ dự kiện để xác định Hiện tượng siêu dẫn là tượng A điện trở vật dẫn giảm xuống giá trị nhỏ nhiệt độ giảm xuống thấp B điện trở vật giảm xuống nhỏ điện trở nó đạt giá trị đủ cao C điện trở vật giảm xuống không nhiệt độ vật nhỏ giá trị nhiệt độ định D điện trở vật không nhiệt độ K Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện phụ thuộc vào A Nhiệt độ thấp đầu cặp B nhiệt độ cao hai đầu cặp C Hiệu nhiệt độ hai đầu cặp D Bản chất hai kim loại cấu tạo nên cặp Hạt tải điện kim loại là A ion dương B electron tự C ion âm D ion dương và electron tự 10 20 C điện trở suất bạc là 1,62.10-8 Ω.m Biết hệ số nhiệt điện trở bạc là 4,1.10 -3 K-1 Ở 330 K thì điện trở suất bạc là A 1,866.10-8 Ω.m B 3,679.10-8 Ω.m C 3,812.10-8 Ω.m D 4,151.10-8 Ω.m Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin (UD) Mô chuyển nhiệt và chuyển động có hướng electron kim loại III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Tìm hiểu chất dòng điện kim loại Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục I.1; I.2 tìm hiểu và trả lời câu - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 hỏi PC1 - Gợi ý HS trả lời - Nhận xét ý kiến bạn - Nêu câu hỏi phiếu PC2; PC3 - Phân tích tượng, trả lời phiếu PC2; PC3 (57) - Hướng dẫn HS tìm hiểu tượng - ( Có thể dùng UD1 để hướng dẫn HS trả lời.) Hoạt động ( phút): Tìm hiểu phụ thuộc điện trở suất vào nhiệt độ Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi PC4 - Nghiên cứu SGK mục II để đưa biểu thức cụ - Hướng dẫn HS trả lời thể - Nêu câu hỏi C1 - Thảo luận để trả lời C1 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu tượng siêu dẫn Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục III Thảo luận, trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi PC5 PC5 - Hướng dẫn trả lời ý PC - Trả lời câu hỏi C2 - Nêu câu hỏi C2 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu tượng nhiệt điện Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục IV Thảo luận, trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi PC6 PC5 - Hướng dẫn trả lời ý PC Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC7 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC7 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 89) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau ********************************************** (58) Tiết 26-27: Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày nội dung thuyết điện li - Nêu chất dòng điện chất điện phân - Nêu các tượng xảy điện cực bình điện phân - Phát biểu nội dung các định luật Faraday, viết biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng - Nêu các ứng dụng tượng điện phân Kĩ năng: - Giải các bài tập liên quan đến các tượng điện phân II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu Thí nghiệm tượng điện phân Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC): có thể ứng dụng CNTT dùng Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân là A Nước nguyên chất B NaCl C HNO3 D Ca(OH)2 Trong các dung dịch điện phân điện phân , các ion mang điện tích âm là A gốc axit và ion kim loại B gốc axit và gốc bazơ C ion kim loại và bazơ D có gốc bazơ Bản chất dòng điện chất điện phân là A dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường B dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường C dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường D dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược Chất điện phân dẫn điện không tốt kim loại vì A mật độ electron tự nhỏ kim loại.B khối lượng và kích thước ion lớn electron C môi trường dung dịch trật tự D Cả lý trên Bản chất tượng dương cực tan là A cực dương bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy B cực dương bình điện phân bị mài mòn học C cực dương bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân và tan vào dung dịch D cực dương bình điện phân bị bay Khi điện phân nóng chảy muối kim loại kiềm thì A ion gốc axit và ion kim loại hạy cực dương B ion gốc axit và ion kim loại hạy cực âm C ion kim loại chạy cực dương, ion gốc axit chạy cực âm D ion kim loại chạy cực âm, ion gốc axit chạy cực dương NaCl và KOH là chất điện phân Khi tan dung dịch điện phân thì (59) A Na+ và K+ là cation B Na+ và OH- là cation C Na+ và Cl- là cation D OH- và Cl- là cation Trong các trường hợp sau đây, tượng dương cực tan không xảy A điện phân dung dịch bạc clorua với cực dương là bạc; B điện phân axit sunfuric với cực dương là đồng; C điện phân dung dịch muối đồng sunfat với cực dương là graphit (than chì); D điện phân dung dịch niken sunfat với cực dương là niken Khối lượng chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ với A điện lượng chuyển qua bình B thể tích dung dịch bình C khối lượng dung dịch bình D khối lượng chất điện phân 10 Nếu có dòng điện không đổi chạy qua bình điện phân gây tượng dương cực tan thì khối lượng chất giải phóng điện cực không tỉ lệ thuận với A khối lượng mol chất đượng giải phóng B cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân C thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân D hóa trị của chất giải phóng 11 Hiện tượng điện phân không ứng dụng để A đúc điện B mạ điện C sơn tĩnh điện D luyện nhôm 12 Khi điện phân dương cực tan, tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân lên lần thì khối lượng chất giải phóng điện cực A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần 13 Trong tượng điện phân dương cực tan muối xác định, muốn tăng khối lượng chất giải phóng điện cực thì cần phải tăng A khối lượng mol chất giải phóng B hóa trị chất giải phóng C thời gian lượng chất giải phóng D đại lượng trên 14 Điện phân cực dương tan dung dịch 20 phút thì khối lượng cực âm tăng thêm gam Nếu điện phân với cùng cường độ dòng điện trước thì khối lượng cực âm tăng thêm là A 24 gam B 12 gam C gam D 48 gam 15 Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol bạc là 108 Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân để h để có 27 gam Ag bám cực âm là A 6,7 A B 3,35 A C 24124 A D 108 A 16 Điện phân dương cực tan muối bình điện phân có cực âm ban đầu nặng 20 gam Sau h đầu hiệu điện cực là 10 V thì cực âm nặng 25 gam Sau h hiệu điện cực là 20 V thì khối lượng cực âm là A 30 gam B 35 gam C 40 gam D 45 gam Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin (UD1): Mô tượng dịch chuyển điện tích xảy lòng dung dịch điện phân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC – bài 13 để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu nội dung thuyết điện li Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời câu hỏi - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 PC1 - Tiến hành thí nghiệm vài chất điện phân Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động ( phút): Tìm hiểu chất dòng điện chất điện phân Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên (60) - Nghiên cứu SGK mục II, trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi PC2 PC2 - Nêu câu hỏi C1 - Trả lời C1 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu các tượng xảy điện cực Hiện tượng dương cực tan Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC3 - Nêu câu hỏi PC3 - Hướng dẫn HS trả lời - Quan sát thí nghiệm, phát hiện tượng, trả - Tiến hành thí nghiệm tượng xảy lời câu hỏi PC4 điện cực bình điện phân Nêu câu hỏi phiếu PC4 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu nội dung các định luật Faraday Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục IV trả lời các câu hỏi PC5 - Trả lời câu hỏi C2 - Nêu câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi C2 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu các ứng dụng tượng điện phân Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục V, trả lời câu hỏi PC6 - Nhận xét các câu trả lời bạn - Nêu câu hỏi PC6 - Hướng dẫn HS trả lời CP6 Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phần phiếu PC7 - Nhận xét câu trả lời bạn - Cho HS thảo luận theo PC7 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi bài tập nhà - Ghi bài tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cho bài sau - Cho bài tập SGK: bài tập đến 11 (trang 98) - Bài thêm: Một phần phiếu PC7 - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau ************************************ Tiết 28: BAØI TAÄP I Muïc tieâu: Kiến thức -Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học bài dòng điện chất điện phân -Giải số bài toán từø đơn giản đến phức tạp 2.Kyù naêng Giaûi baøi taäp (61) II Chuaån bò: + Giáo viên: Một số bài toán từø đơn giản đến phức tạp + Học sinh: Học sinh ôn lại kiến thức đã học bài dòng điện chất điện phân III Baøi cuõ: Caâu1 Neâu baûn chaát doøng ñieän chaát ñieän phaân? Caâu2 +So sanh doøng ñieän chaát ñieän phaân vaø chaát khí? +Thế nào là tượng dẫn điện không tự lực of chất khí) IV Hoạt động dạy học: Hoạt động gv và học sinh Gv: bài toán cho và bắt ta tìm gì? Hs tóm tắt bài toán Gv Muốn giải bài toán này ta lam naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời bạn Gv Muoán xaùc ñònh m ta phaûi laøm nhö theá naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban Áp dụng biểu thức định luật Fa-RaDay m= k.q=k.I.t Gv Muoán xaùc ñònh d ta phaûi laøm nhö theá naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban +V=s.d m +V= m/D ruùt d= d s Gv: bài toán cho và bắt ta tìm gì? Hs tóm tắt bài toán Gv Muốn giải bài toán này ta lam naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban Gv Làm nào để xác định lực A1? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban (A=U q) Gv Làm nào để xác định lực A2? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban (A=U0/2 q) Kết đạt Baøi taäp 1: k = 0,30g/C I=5A t=1giờ =3600s a.m=? b neáu s=3cm2 thì d=? bieát D=8,9g/cm3 Giaûi a Xác định khối lượng chất giải phóng điện cực Áp dụng biểu thức định luật Fa-Ra-Day Ta coù :m= k.q=k.I.t Thay số ta được: m= k.It= 0,3.3600.5=5,40 (g) b xác định bề dạy lớp niken bám vào bề mặt catot: Từ biểu thức V=s.d =m/D m m 5, 40 Neân d= d s vaây d= d s = 9,8.3 =1,8 (cm) Baøi taäp 2: Dựa vào định luật Fa-Ra-Day điện phân để xaùc ñònh ñieän tích nguyeân toá e bieát raèng F=96500 C/mol Giaûi A * *q Ta coù: m= F n để giải phóng điện cực đương lượng gam A/n thì cần có điện lựng q=n.F culông chuyển qua điện lượng Maø ta coù n=1 thì A=NA neân qe = q/NA=F/NA=1,6 10-19C b.Xác định công lực điện trường A=U q Maø q= 0,001Q =12.10-7 C Vaäy A=72.10-6 (C) c Neáu q= Q/2 thì U =U0/2 neân: A= q U0/2 =36 10-6 (C) Vaäy A=36.10-6 (C) (62) Gv: bài toán cho và bắt ta tìm gì? Hs tóm tắt bài toán Gv Muốn giải bài toán này ta lam naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban Gv Muoán xaùc ñònh I ta phaûi laøm nhö theá naøo? Hs: suy nghó caù nhaân neâu caùch giaûi vaø nhaän xét câu trả lời ban Baøi taäp 3: k = 0,20g/C m=5.4g t=1giờ =3600s a.I=? b Neáu s=3cm2 thì d=? bieát D=8,9g/cm3 r=? Giaûi Áp dụng biểu thức định luật Fa-Ra-Day Ta coù :m= k.q neân q= m/k Thay số ta được: q= m/k = 5,4/0,2= 27 (C) Maø I= q/t =27/3600=0,0075 (A) b xác định bề dạy lớp niken bám vào bề mặt catot: Từ biểu thức V=s.d =m/D m m 5, 40 Neân d= d s vaây d= d s = 9,8.3 =1,8 (cm) V Cuûng coá vaø giao nhieäm vuï veà nhaø - Hoạt động học sinh Ghi baøi taäp veà nhaø Ghi baøi taäp laøm theâm Ghi chuaån bò cho baøi sau - Hoạt động giáo viên Cho baøi taäp SGK: Cho baøi taäp SBT: Daën doø HS chuaån bò baøi sau **************************************** Tiết 29-30: Bài 15 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu chất dòng điện chất khí - Nêu nguyên nhân chất khí dẫn điện - Nêu các cách tạo hạt tải điện quá trình dẫn điện điện tự lực - Trả lời câu hỏi tia lửa điện là gì Điều kiện tạo tia lửa điện và ứng dụng - Trả lời câu hỏi hồ quang điện là gì Điều kiện tạo hồ quang điện và ứng dụng Kĩ năng: - Nhận tượng phóng điện chất khí thực tế - Phân biệt tia lửa điện và hồ quang điện II CHUẨN BỊ: (63) Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu Buzi xe máy Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Vì nói chất khí là môi tường cách điện TL1: - Chất khí không dẫn điện vì các phân tử khí trạng thái trung hòa điện, đó chất khí không có hạt tải điện Phiếu học tập (PC2) - Các tác nhân tác dụng lên chất khí gây tượng gì? TL2: - Các tác nhân tác dụng lên chất khí gây tượng tăng mật độ hạt tải điện Phiếu học tập (PC3) - Bản chất chất dòng điện chất khí là gì? - Quá trình dẫn diện không tự lực là gì? - Hiện tượng nhân hại tải điện là gì? Giải thích tượng đó TL3: - Dòng điện chất khí là dòng chuyển dời có hướng các ion dương, ion âm và các electron chất khí bị ion hóa sinh - Quá trình dẫn điện không tự lực chất khí là quá trình dẫn điện dởi các hạt tải điện tác nhân bên ngoài sinh Sự dẫn điện này không tuân theo định luật Ôm - Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện môi trường khí dòng điện chạy qua gây gọi là tượng nhân số hạt tải điện Nguyên nhân tượng là các ion và electron điện trường tăng tốc và va chạm vào các phân tử khí trung hòa và chúng bị ion hóa, quá trình diễn theo cách thức liên tiếp làm cho mật độ hạt tải điện tăng lên lớn Phiếu học tập (PC4) - Quá trình dẫn điện tự lực là gì? - Nêu các cách chính để tạo các hạt tải điện quá trình dẫn điện tự lực chất khí TL4: - Quá trình dẫn điện chất khí có thể tự trì không cần ta liên tục đưa hạt tải điện vào, gọi là quá trình dẫn điện tự lực - Các cách chính để tạo các hạt tải điện quá trình dãn điện tự lực chất khí: + Dòng điện làm nhiệt độ chất khí tăng cao khiến phân tử khí bị ion hóa + Điện trường chất khí mạnh khiến chất khí bị ion hóa nhiệt độ thấp + Catod bị dòng điện làm nóng đỏ và có khả phát electron Các electron bị phát xạ vào chất khí và trở thành hạt tải điện + Catod không nóng đỏ bị các ion dương có lượng lớn đập vào, làm bứt các electron khỏi catod và trở thành hạt tải điện Phiếu học tập (PC5) - Tia lửa điện là gì? Điều kiện để tạo tia lửa điện? TL5: - Tia lửa điện là quà quá trình phóng điện tự lực chất khí hai điện cực điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hòa thành các ion dương và các electron tự - Hiện tượng tia lửa điện có thể xảy điện tường không khí khô vào cỡ 0,3MV/m Phiếu học tập (PC6): - Hồ quang điện là gì? (64) - Điều kiện để tạo hồ quang điện TL6: - Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy chất khí điều kiện thường áp suất thấp đặt hai điện cực có hiệu điện không lớn Hồ quang điện có thể kèm theo tỏa nhiệt và tỏa sáng mạnh - Điều kiện để tạo hồ quang điện là: Hai điện cực làm nóng đỏ để dễ dàng phát xạ electron Sau đó xảy tượng phóng điện từ lực kèm theo tỏa nhiệt và phát sáng mạnh mẽ Phiếu học tập (PC7): có thể ứng dụng CNTT dùng Không khí điều kiện bình thường không dẫn điện vì A các phân tử chất khí không thể chuyển động thành dòng B các phân tử chất khí không chứa các hạt mang điện C các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng D các phân tử chất khí luôn trung hòa điện, chất khí không có hạt tải Khi đốt nóng chất khí, nó trở lên dẫn điện vì A vận tốc các phân tử chất khí tăng B khoảng cách các phân tử chất khí tăng C các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự D chất khí chuyển động thành dòng có hướng Dòng điện chất khí là dòng chuyển dời có hướng A các ion dương B ion âm C ion dương và ion âm D ion dương, ion âm và electron tự Nguyên nhân tượng nhân hạt tải điện là A tác nhân bên ngoài B số hạt tải điện ít ban đầu tăng tốc điện trường va chạm vào các phân tử chất khí gây ion hóa C lực điện trường bứt electron khỏi nguyên tử D nguyên tử tự suy yếu liên kết và tách thành electron tự và ion dương Cơ chế nào sau đây không phải là cách tải điện quá trình dẫn điện tự lực chất khí? A Dòng điện làm nhiệt độ khí tăng cao khiến phân tử khí bị ion hóa; B Điện trường chất khí mạnh khiến phân tử khí bị ion hóa nhiệt độ thấp; C Catôt bị làm nóng đỏ lên có khả tự phát electron; D Đốt nóng khí để đó bị ion hóa tạo thành điện tích Hiện tượng nào sau đây không phải tượng phóng điện chất khí? A đánh lửa buzi; B sét; C hồ quang điện; D dòng điện chạy qua thủy ngân Ứng dụng công nghệ thông tin: Mô tượng ion hóa tác nhân(UD1), tượng nhân hạt tải(UD2), các cách tạo hạt tải điện quá trình dẫn điện tự lực(UD3) Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 15 Dòng điện chất khí I Chất khí là môi trường cách điện II Dẫn điện chất khí điều kiện thường III Bản chất dòng điện chất khí Sự ion hóa khí và tác nhân ion hóa… Quá trình dẫn điện không từ lực chất khí… Hiện tượng nhân số hạt tải điện môi trường khí quá trình dẫn điện không tự lực IV Quá trình dẫn điện tự lực chất khí và điều kiện để tạo quá trình dẫn điện tự lực V Tia lửa điện và điều kiện tạo tia lửa điện Định nghĩa … (65) Điều kiện tạo tia lửa điện… Ứng dụng… VI Hồ quang điện và điều kiện tạo hồ quang điện Định nghĩa … Diêud kiện tạo hồ quang điện … Ứng dụng… Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC – bài 14 để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu vì chất khí là môi trường cách diện Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1 - Trả lời câu hỏi C1 Trợ giúp giáo viên - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Gợi ý HS trả lời - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu cách thức để chất khí dẫn điện điều kiện thường Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC2 - Trả lời C2 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC2 (có thể dùng mô UD1) - Nêu câu hỏi C2 - Đánh giá ý kiến HS Hoạt động ( phút): Tìm hiểu bảm chất dòng điện chất khí Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC3 - Thảo luận nhóm, trả lời các ý PC3 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC3 (có thể dùng mô UD2) - Hướng dẫn HS trả lời các ý phiếu PC3 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực chất khí Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục IV, trả lời các câu hỏi PC4 - (Quan sát mô phỏng), trả lời các ý PC4 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC4 (có thể dùng mô UD3) - Hướng dẫn HS trả lời các ý phiếu PC4 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu tia lửa điện và cách tạo tia lửa điện Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục V, trả lời các câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi PC5 - Thảo luận nhóm, thống điều kiện để có tia - Hướng dẫn HS tổng kết điều kiện để có tia lửa lửa điện điện Hoạt động ( phút): Tìm hiểu hồ quang điện và điều kiện để có hồ qung điện Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục VI, trả lời các câu hỏi PC6 - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi PC6 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC6 - Hướng dẫn HS trả lời PC5 (66) - Trả lời C5 - Hỏi C5 Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo PC7 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC7 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 108) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau **************************************** (67) Tiết 31: Bài 16 DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu cách tạo dòng điện chân không - Nêu chất và các tính chất tia catod - Trình bày cấu tạo và hoạt dộng ống phóng điện tử Kĩ năng: - Nhận dạng các thiết bị có ứng dụng ống phóng điện tử II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Nêu cách tạo dòng điện chân không? - Bản chất dòng điện chân không là gì? TL1: - Trong chân không không có điện tích tự Để tạo dòng điện chân không, người ta phải đưa hạt tải điện vào đó Thường là dòng electron phát xạ từ catod bị nung nóng - Bản chất dòng điện chân không là: là dòng electron chuyển dời có hướng Phiếu học tập (PC2) - Nêu đặc điểm dòng điện chân không và giải thích các đặc điểm TL2: I (mA) - Dòng điện chân không không tuân theo định luật Ôm Ban đầu U tăng thì I tăng, sau đó U lớn giá trị định nào đó thì I không tăng Giải thích: + Khi UAK <0 dòng điện không đáng kể vì các electron bật khỏi U(V) catod có vận tốc đáng kể và có phần anod nên tạo thành dòng điện, dù nhỏ + Khi hiệu điện UAK > 0, anod hút electron nên gây dòng điện lớn + Khi electron từ catod phát đã anot thì dòng điện không tăng dùng hiệu điện tăng Phiếu học tập (PC3) - Bản chất tia catod là gì? - Nêu các tính chất tia catod? TL3: - Tia catod có chất là dòng electron bay tự ống thí nghiệm - Các tính chất tia catod: + Phát theo phương vuông góc với bề mặt catod Gặp vật cản nó chậm lại và làm cho vật tích điện âm + Nó mang lượng lớn, làm đen phim ảnh và làm huỳnh quang số tin thể + Từ trường làm cho nó lệch theo hướng vuông góc với phương lan truyền và từ trường + Điện trường làm cho nó lệch ngược chiều với chiều điện trường Phiếu học tập (PC4) - Nêu cấu tạo ống phóng điện tử và hoạt động nó TL4: (68) - Gồm ống chân không, phía đuôi có lắp một súng electron Ngoài còn có hai cặp cực bố trí theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang để điều khiển hướng chùm tia đập vào màn huỳnh quang - Khi súng bắn electron nung nóng, các electron phát xạ Các electron này điều khiển hướng bay các điện trường các cực tới đập vào các vị trí định trên màng huỳnh quang và làm điểm đó phát sáng Phiếu học tập (PC5): có thể ứng dụng CNTT dùng Bản chất dòng điện chân không là A Dòng chuyển dời có hướng các electron đưa vào B dòng chuyển dời có hướng các ion dương C dòng chuyển dời có hướng các ion âm D dòng chuyển dời có hướng các proton Các electron đèn diod chân không có A các electron phóng qua vỏ thủy tinh vào bên B đẩy vào từ đường ống C catod bị đốt nóng phát D anod bị đốt nóng phát Khi tăng hiệu điện hai đầu đèn diod qua giá trị đủ lớn thì dòng điện qua đèn đạt giá trị bão hòa ( không tăng dù U tăng) vì A lực điện tác dụng lên electron không tăng B catod hết electron để phát xạ C số electron phát xạ hết anod D anod không thể nhận thêm electron Đường đặc trưng vôn – ampe diod là đường A thẳng B parabol C hình sin D phần đầu dốc lên, phần sau nằm ngang Tính chỉnh lưu đèn diod là tính chất A cho dòng điện chạy qua chân không B cường độ dòng điện không tỉ lệ thuận với hiệu điện C cho dòng điện chạy qua theo chiều D dòng điện có thể đạt giá trị bão hòa Tia catod không có đặc điểm nào sau đây? A phát theo phương vuông góc với bề mặt catod; B có thể làm đen phim ảnh; C làm phát quang số tinh thể; D không bị lệch hướng điện trường và từ trường Bản chất tia catod là A dòng electron phát từ catod đèn chân không B dòng proton phát từ anod đèn chân không C dòng ion dương đèn chân không D dòng ion âm đèn chân không Ứng dụng nào sau đây là tia catod? A đèn hình tivi; B dây mai – xo ấm điện; C hàn điện; D buzi đánh lửa Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC đến bài 15 để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu cách tạo dòng điện chân không (69) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 PC1 - Gợi ý HS trả lời - Trả lời PC - Nêu câu nêu PC2 - Nhận xét câu trả lời bạn - Hướng dẫn học sinh các câu hỏi nhỏ cần - Trả lời C1 - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu chất và tính chất tia catod Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục II, trả lời các câu hỏi PC3 - Nghe hướng dẫn, thảo luận, trả lời - Trả lời C2 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC3 - Hướng dẫn HS trả lời, khẳng định các nội dung - Nêu câu hỏi C2 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu ống phóng tia điện tử và đèn hình Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC4 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC4 - Hướng dẫn trả lời ý PC Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC5 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC5 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến 12 (trang 116) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau **************************************** (70) Tiết 32-33: Bài 17 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Lấy ví dụ bán dẫn tinh khiết, bán dẫn n, bán dẫn p - Nêu các đặc điểm điện các loại bán dẫn - Nêu đặc điểm lớp tiếp xúc p-n - Nêu cấu tạo và hoạt động diod bán dẫn và transistor Kĩ năng: - Nhận điod bán dẫn và transistor trên các mạch điện tử II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ Diod và transistor Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Lấy ví dụ bán dẫn - Nêu đặc điểm điện bán dẫn TL1: - Ví dụ: Silic (Si); Gecmani (Ge) - Đặc điểm mặt điện bán dẫn: + Điện trở bán dẫn siêu tinh khí nhiệt độ thấp lớn + Điện trở bán dẫn thay đổi nhiều bị pha tạp + Điện trở suất chất bán dẫn giảm đáng kể nó bị chiếu sáng bị tác dụng các tác nhân ion hóa khác Phiếu học tập (PC2) - Bán dẫn loại p và bán dẫn loại n là gì? - Nêu đặc điểm hạt tải điện bán dẫn tinh khiết, bán dẫn loại p, bán dẫn loại n TL2: - Bán dẫn: + Bán dẫn loại p là bán dẫn pha tạp nguyên tố phân nhóm (Si, Ge) với nguyên tố nhóm (Bo, Al, Ga) + Bán dẫn loại n là bán dẫn pha tạp nguyên tố phân nhóm (Si, Ge) với nguyên tố nhóm (P, As, Sb) - Đặc điểm hạt tải điện ở: + Bán dẫn tinh khiết: Nồng độ electron tự nồng độ lỗ trống + Bán dẫn loại p: Nồng độ lỗ trống lớn so với nồng độ electron tự + Bán dẫn loại n: Nồng độ electron tự lớn so với nồng độ lỗ trống B E Phiếu học tập (PC3) - Lớp tiếp xúc p – n là gì? - Lớp nghèo là gì? C - Đặc điểm dòng điện chạy qua lớp nghèo? TL3: - Lớp tiếp xúc p – n là chỗ giao miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n tạo trên tinh thể bán dẫn - Lớp nghèo: Khi bán dẫn p và bán dẫn n tiếp xúc, cácelectron bán dẫn n khuyếch tán sang lớp p lấp (71) vào lỗ trống làm cho lớp tiếp xúc không còn hạt tải điện, lớp này gọi là lớp nghèo - Đặc điểm dòng điện chạy qua lớp nghèo: Ở lớp nghèo khuyếch tán hạt tải lớp phía bên n mang điện dương, lớp p mang điện âm và hình thành điện trường hướng từ lớp n sang lớp p Điện trường đây cho dòng điện chạy từ p sang miền n Khi đó, các hạt điện chạy đến lớp nghèo làm cho điện trở nó giảm và dòng điện qua lớp đó là đáng kể Dòng điện không thể chạy theo chiều ngược lại, vì điện trở lớp ngheo tăng lên lên lớn Phiếu học tập (PC4) - Diod bán dẫn có cấu tạo thể nào? - Nêu cách mắc mạch để chỉnh lưu dòng điện qua điện TL4: - Diod bán dẫn là lớp tiếp xúc p – n - Để chỉnh lưu dòng điện qua dụng cụ điện có thể thực cách: + Cách 1: Mắc nối tiếp diod với dụng cụ điện + Cách 2: Mắc theo sơ đồ để chỉnh lưu dòng xoay chiều: dụng cụ Phiếu học tập (PC5) - Transistor lương cực n – p – n có cấu tạo và hoạt động nào? TL5: - Transistor lưỡng cực n – p – n: + Cấu tạo: là tinh thể bán dẫn tạo miền p mỏng kẹp hai miền n và n2 Trong đó: C: là cực collector hay cực góp; B: là cực base hay cực gốc; E: là cực emiter hay cực phát + Hoạt động: Dòng điện cực gốc nhỏ nhưng cùng với dòng điện qua cực phát làm cho dòng điệnqua cực gốc lớn Vì transistor có tác dụng khuyếch đại dòng điện Phiếu học tập (PC6): - Trong sơ đồ mạch khuyếch đại dùng transitor n – p – n, tín hiệu cần khuyếch đại cần đưa vào cực nào và lấy cực nào? - Để khuyếch đại tín hiệu nhiều lần người ta làm nào? TL6: - Để khuyếch đại, người ta đưa tín hiệu vào cực phát (E) và lấy tín hiệu cực góp (C) - Để khuyếch đại tín hiệu nhiều lần, người ta mắc các tầng khuyếch đại nối tiếp sau cho tín hiệu tầng trước làm tín hiệu đầu vào cho tầng Phiếu học tập (PC7): có thể ứng dụng CNTT dùng Nhận định nào sau đây không đúng điện trở chất bán dẫn ? A thay đổi nhiệt độ thay đổi; B thay đổi có ánh sáng chiếu vào; C phụ thuộc vào chất; D không phụ thuộc vào kích thước Silic pha tạp asen thì nó là bán dẫn A mang điện âm và là bán dẫn loại n B mang điện âm và là bán dẫn loại p C mang điện dương và là bán dẫn loại n D mang điện dương và là bán dẫn loại p Silic pha pha tạp với chất nào sau đây không cho bán dẫn loại p? A bo; B nhôm; C gali; D phốt Lỗ trống là A hạt có khối lượng electron mang điện +e B ion dương có thể di chuyển tụ bán dẫn C vị trí liên kết bị thếu electron nên mang điện dương D vị trí lỗ nhỏ trên bề mặt khối chất bán dẫn (72) Pha tạp chất đonơ vào silic làm A mật độ electron dẫn bán dẫn lớn so với mật độ lỗ trống B mật độ lỗ trống bán dẫn lớn so với mật độ electron dẫn C các electron liên kết chặt chẽ với hạt nhân D các ion bán dẫn có thể dịch chuyển Trong các chất sau, tạp chất nhận là A nhôm B phốt C asen D atimon Nhận xét nào sau đây không đúng lớp tiếp xúc p – n ? A là chỗ tiếp xúc bán dẫn loại p và bán dẫn loại n; B lớp tiếp xúc này có điện trở lớn so với lân cận; C lớp tiếp xúc cho dòng điện dễ dàng qua theo chiều từ bán dẫn n sang bán dẫn p; D lớp tiếp xúc cho dòng điện qua dễ dàng theo chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n Tranzito có cấu tạo A gồm lớp bán dẫn pha tạp loại n (p) nằm bán dẫn pha tạp loại p (n) B lớp bán dẫn pha tạp loại p và loại n tiếp xúc với C lớp lớp bán dẫn loại p và loại n xen kẽ tiếp xúc D miếng silic tinh khiết có hình dạng xác định Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin (UD): có thể sử dụng phần mềm Crocodile Physic để hướng dẫn HS nghiên cứu phần bài này Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC 1- bài 16 để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu chất bán dẫn và tính chất nó Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1 - Trả lời C 1; C2 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Có thể hướng dẫn HS chi tiết câu hỏi nhỏ cần - Nêu câu hỏi C1; C2 - Gợi ý trả lời, khẳng định các ý mục I Hoạt động ( phút): Tìm hiểu hạt tải điện các loại bán dẫn Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC2 - Trả lời C2 - Trả lời câu hỏi C3 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC2 - Hướng dẫn HS trả lời ý - Nêu câu hỏi C3 - Khẳng định kiến thức mục II Hoạt động ( phút): Tìm hiểu lớp chuyển tiếp p – n Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC3 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi phiếu PC (73) - Hướng dẫn trả lời HS trả lời ý Hoạt động ( phút): Tìm hiểu diod bán dẫn và cách chỉnh lưu dòng điện diod bán dẫn Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC4 - Quan sát mô làm theo hướng dẫn - Nêu câu hỏi phiếu PC4 - Hướng dẫn trả lời HS trả lời ý - (Có thể sử dụng UD để hướng dẫn HS nghiên cứu mục này II) Hoạt động ( phút): Tìm hiểu transistor lưỡng cực n – p – n Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC5 - Nhận xét câu trả lời bạn - Trả lời C5 - Trả lời câu hỏi PC6 - Nêu câu hỏi phiếu PC5 - Hướng dẫn trả lời HS trả lời ý - Nêu câu hỏi C5 - Nêu câu hỏi PC6 Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC7 - Nhận xét câu trả lời bạn - Cho HS thảo luận theo PC7 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 125) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau ********************************* Tiết 34: Ôn tập I Muïc tieâu: Kiến thức -Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học chương -Giải số bài toán từø đơn giản đến phức tạp 2.Kyù naêng Giaûi baøi taäp II Chuaån bò: + Giáo viên: Một số bài toán trắc nghiệm + Học sinh: Học sinh ôn lại kiến thức đã học chương IV Hoạt động dạy học: Hoạt động gv và học sinh Kết đạt (74) Hs oân laïi baøi cuõ Các hs hoạt động theo nhóm để so sánh chất dòng điện các môi trường Giaùo vieân neâu caâu hoûi oân taäp: Neâu baûn chaát cuûa doøng ñieän caùc moâi trường kim loại, chất điện phân, chất khí, chân khoâng vaø chaát baûn daãn So sánh chất dòng điện các môi trường đó V Cuûng coá vaø giao nhieäm vuï veà nhaø - Hoạt động học sinh Ghi baøi taäp veà nhaø Ghi baøi taäp laøm theâm Ghi chuaån bò cho baøi sau - Hoạt động giáo viên Cho baøi taäp SGK: Cho baøi taäp SBT: Daën doø HS chuaån bò baøi sau **************************************** (75) Tiết 35-36: I Bài 18 THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA DIOT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUYẾCH ĐẠI CỦA TRANSISTOR MỤC TIÊU: (76) Kiến thức: - Khảo sát đặc tính chỉnh lưu diod bán dẫn - Vẽ đặc tuyến vôn – ampe - Khảo sát đặc tính khuyếch đại transistor - Xác định hệ số khuyếch đại transistor Kĩ năng: - Nhận dạng diod bán dẫn và transistor - Sử dụng đồng hồ đa xác định chiều diod II CHUẨN BỊ: Giáo viên: thí nghiệm khảo sát tính chỉnh lưu diod bán dẫn và đặc tính khuyếch đại transistor Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Mục đích thí nghiệm với diod bán dẫn là gì? - Cần dụng cụ gì để tiến hành thí nghiệm? - Nếu không có hai đồng hồ đa thì có thể thay hai dụng cụ nào? TL1: - Mục đích khảo sát đặc tính chỉnh lưu và vẽ đặc tuyến vôn – ampe diod - Cần các dụng cụ: diod, nguồn điện xoay chiều có hiệu điện nhỏ, điện trở bảo vệ, biến trở, đồng hồ số dùng chức vôn kế và ampe kế, bảng lắp ráp, dây nối - Nếu không có đồng hồ đa thì có thể thay vôn kế và ampe kế Phiếu học tập (PC2) - Cần mắc mạch điện nào và đo tiến hành thí nghiệm sao? TL2: - Để khảo sát giá trị độ lớn dòng điện thận và dòng điện nghịch thì mắc theo sơ đồ hình 18.3 và 18.4 - Sau mắc mạch điện sơ đồ, cần kiểm tra lại mạch điện và các thang đo, sau đo đó ghi trị hiệu điện đế và cường độ dòng điện qua diod thay đổi giá trị biến trở Phiếu học tập (PC3) - Mục đích thí nghiệm với transistor là gì? - Cần có dụng cụ gì để có thể tiến hành thí nghiệm? TL3: - Mục đích thí nghiệm là khảo sát đặc tính khuyếch đại transistor và xác định hệ số khuyếch đại transistor - Để tiến hành thí nghiệm cần có các dụng cụ: transistor n – p – n; nguồn điện AC có hiệu điện nhỏ; các điện trở, hai đồng hồ đa dùng chức ampe kế, bảng lắp ráp mạch điện, dây nối Phiếu học tập (PC4) - Cần tiến hành thí nghiệm nào và đo các đại lượng nào? TL4: - Mắc mạch sơ đồ hình 18.5, kiểm tra mạch điện và các thang đo, đóng mạch điện, đo cường độ dòng điện đầu vào (B) và đầu (C) Phiếu học tập (PC5): có thể ứng dụng CNTT dùng Khi thực hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu diod bán dẫn, không có đồng hồ đa thì có thể thay A vôn kế B ampe kế C vôn kế và ampe kế D điện kế và ampe kế (77) Có thể dùng tính nào đồng hồ đa để có thể xác định chiều diod ? A đo cường độ dòng xoay chiều; B đo hiệu điện xoay chiều; C đo điện trở; D đo cường độ dòng điện chiều TL5: Đáp án Câu 1: C; Câu 2: C Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 18 Khảo sát đặc tính chỉnh lưu diod bán dẫn và đặc tính khuyếch đại transistor Phần A: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu diod bán dẫn I Mục đích thí nghiệm Khảo sát đặc tính chỉnh lưu diod Vẽ đặc tuyến vôn – ampe II Dụng cụ thí nghiệm III Cơ sở lý thuyết IV Giới thiệu dụng cụ đo V Tiến hành thí nghiệm Phần B: Khảo sát đặc tính khuyếch đại transistor I Mục đích thí nghiệm Khảo sát đặc tính khuyêchs đại transistor Xác định hệ số khuyếch đại dòng transistor II Dụng cụ thí nghiệm III Cơ sở lý thuyết IV Tiến hành thí nghiệm Học sinh: - Mẫu báo cáo thí nghiệm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Khảo sát đặc tính chỉnh lưu diod bán dẫn Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục A, thảo luận theo tổ thí nghiệm, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1; PC2 - Mắc mạch theo sơ đồ - Kiểm tra sơ đồ và thang đo Báo cáo GV hướng dẫn và tiến hành đo giá trị - Ghi số liệu - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1; PC2 - Nhấn mạnh các vấn đề cần chú ý tiến hành thí nghiệm - Kiểm tra các mạch lắp ráp - Theo dõi tiến trình thí nghiệm, chỉnh sửa thao tác cho HS cần cần Hoạt động ( phút): Khảo sát đặc tính khuyếch đại transistor Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nghiên cứu SGK, thảo luận theo tổ, trả lời các câu - Nêu câu hỏi PC3; PC4 hỏi PC3; PC4 - Kiểm tra mạch điện - Mắc mạch theo sơ đồ - Hướng dẫn thao tác thí nghiệm cần - Kiểm tra sơ đồ và thang đo Báo cáo GV hướng dẫn và tiến hành đo giá trị (78) - Ghi số liệu Hoạt động ( phút): Sử lý số liệu, báo cáo kết Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Tính tính toán, vẽ đồ thị, nhận xét, hoàn thành báo - Hướng dẫn HS hoàn thành báo cáo cáo - Nộp báo cáo thí nghiệm Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (79) Chương IV: TỪ TRƯỜNG Bài 19 TỪ TRƯỜNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu tên các vật có thể sinh từ trường - Trả lời từ trường là gì - Nêu khái niệm đường sức và các tính chất các đường sức - Biết Trái Đất có từ trường và biết cách chứng minh điều đó Kĩ năng: - Phát từ trường kim nam châm - Nhận các vật có từ tính - Xác định chiều từ trường sinh dòng điện chạy dong dây dẫn thẳng và dòng điện chạy dây tròn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ, compa Kim nam châm, nam châm thẳng, và thí nghiệm hình 19.5 Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Để nhận nam châm, cần thử nào? - Các loại chất nào có thể dùng làm nam châm vĩnh cửu? TL1: - Để nhận nam châm ta thử tính chất hút sắt nó - Các chất có thể dùng làm nam châm vĩnh cửu là: sắt, niken, côban, mangan, gadolinium, disprosium… Phiếu học tập (PC2) - Nêu đặc điểm nam châm TL2: - Đặc điểm nam châm + Nam châm có hai phần có khả hút sắt mạnh nhất, hai phần đó gọi là cực bắc và cực nam + Các cực cùng loại thí đẩy nhau, khác loại thì hút Phiếu học tập (PC3) - Dòng điện có đặc điểm gì giống nam châm? TL3: - Dây dẫn mang dòng điện có khả tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện Phiếu học tập (PC4) - Tương tác từ là gì? TL4: - Tương tác từ là tương tác nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện, dòng điện với dòng điện Phiếu học tập (PC5) - Từ trường là gì? (80) - Hướng từ trường quy định nào? TL5: - Từ trường là dạng vật chất tồn không gian mà biểu cụ thể là xuất lực từ tác dụng lên dòng điện hay nam châm đặt nó - Hướng từ trường điểm là hướng Nam – Bắc kim nam châm nhỏ nằm cân điểm đó Phiếu học tập (PC6): - Đường sức từ là gì? - Đường sức từ có tính chất gì? TL6: - Đường sức từ là đường cong vẽ không gian có từ trường, cho tiếp tuyến điểm trùng với hướng với từ trường điểm đó - Các tính chất các đường sức: + Qua điểm không gian vẽ đường sức + Các đường sức từ là đường cong khép kín vô hạn hai đầu + Chiều đường sức từ tuân theo quy tắc xác định + Quy ước vẽ đường sức từ cho chỗ từ trường mạnh thì đường sức dày, chỗ đường sức yếu thì đường sức thưa Phiếu học tập (PC7): - Chứng minh tồn từ trường Trái Đất - Nêu đặc điểm từ trường Trái Đất TL7: - Tại vị trí xác định, kim nam châm trạng thái tự luôn định hướng xác định theo phương Bắc Nam Điều này chứng tỏ Trái Đất là nam châm - Đặc điểm từ trường Trái Đất: Có thể chia thành thành phần, thành phần không đổi còn thành phần biến thiên phức tạp Trục nam châm khổng lồ và trục Trái Đất lệch 110 Phiếu học tập (PC8): có thể ứng dụng CNTT dùng Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm? A Sắt và hợp chất sắt; B Niken và hợp chất niken; C Cô ban và hợp chất cô ban; D Nhôm và hợp chất nhôm Nhận định nào sau đây không đúng nam châm? A Mọi nam châm nằm cân thì trục trùng theo phương bắc nam; B Các cực cùng tên các nam châm thì đẩy nhau; C Mọi nam châm hút sắt D Mọi nam châm cũng có hai cực Cho hai dây dẫn đặt gần và song song với Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì dây dẫn A hút D đẩy C không tương tác D dao động Lực nào sau đây không phải lực từ? A Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng; B Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm trạng thái tự làm nó định hướng theo phương bắc nam; C Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn nhôm mang dòng điện; D Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên Từ trường là dạng vật chất tồn không gian và (81) A tác dụng lực hút lên các vật B tác dụng lực điện lên điện tích C tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện D tác dụng lực đẩy lên các vật đặt nó Các đường sức từ là các đường cong vẽ không gian có từ trường cho A pháp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm đó B tiếp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm đó C pháp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc không đổi D tiếp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc không đổi Đặc điểm nào sau đây không phải các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài? A Các đường sức là các đường tròn; B Mặt phẳng chứa các đường sức thì vuông góc với dây dẫn; C Chiều các đường sức xác định quy tắc bàn tay trái; D Chiều các đường sức không phụ thuộc chiều dòng dòng điện Đường sức từ không có tính chất nào sau đây? A Qua điểm không gian vẽ đường sức; B Các đường sức là các đường cong khép kín vô hạn hai đầu; C Chiều các đường sức là chiều từ trường; D Các đường sức cùng từ trường có thể cắt Một kim nam châm trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện Nó có thề nằm cân theo phương nào Kim nam châm này nắm A địa cực từ B xích đạo C chí tuyến bắc D chí tuyến nam TL8: Đáp án Câu 1: D; Câu 2: A; Câu 3: A; Câu 4: A; Câu 5: C; Câu 6: B; Câu 7: D; Câu 8: D; Câu 9: A Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin (UD): Mô các đường cảm ứng từ không gian các trường hợp Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 19 Từ trường I Nam châm II Từ tính dây dẫn có dòng điện Từ trường dòng điện… Kết luận… III Từ trường … Định nghĩa… … IV Đường sức từ Định nghĩa… Các ví dụ đường sức từ… Các tính chất đường sức từ… (82) V Từ trường Trái Đất Học sinh: - Chuẩn bị bài - Sưu tầm nam châm vính cửu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Tìm hiểu nam châm Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1 - Trả lời C1 - Làm việc với nam châm, trả lời PC2 Trợ giúp giáo viên - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Gợi ý HS trả lời - Nêu câu hỏi C1 - Cho HS nghiên cứu nam châm, nêu câu hỏi PC2 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu từ tính dây dẫn Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC3 - Trả lời C2 - Nhận xét câu trả lời bạn - Trả lời câu hỏi PC4 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi phiếu PC3 - Nêu câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời HS - Nêu câu hỏi phiếu PC4 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu khái niệm từ trường Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC5 - Nhận xét, bổ sung ý kiến bạn Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC5 - Xác nhận kiến thức Hoạt động ( phút): Tìm hiểu khái niệm đường sức từ Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC6 - Nhận xét, bổ sung ý kiến bạn Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC6 (Có thể sử dụng UD để hướng dẫn HS) - Xác nhận kiến thức Hoạt động ( phút): Tìm hiểu từ trường Trái Đất Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC7 - Nhận xét, bổ sung ý kiến bạn Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC7 (Có thể sử dụng UD để hướng dẫn HS) - Xác nhận kiến thức Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo PC8 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC8 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 144) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (83) (84) Bài 20 LỰC TỪ CẢM ỨNG TỪ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu khái niệm từ trường - Trình bày các đặc điểm lực từ tác dụng lên dây dẫn - Viết và giải thích ý nghĩa các đại lượng biểu thức tính lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện - Trình bày khái niệm cảm ứng từ Kĩ năng: - Xác định quan hệ chiều dòng điện, véc tơ cảm ứng từ và véc tơ lực từ - Giải các bài toán liên quan đến nội dung bài II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ Thí nghiệm xác định lực từ Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Từ trường là gì? TL1: - Từ trường là từ trường mà các đường sức nó là đường song song, cùng chiều và cách Phiếu học tập (PC2) - Trình bày các yếu tố khái niệm cảm ứng từ TL2: - Các yếu tố khái niệm cảm ứng từ: + Đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực F + Biểu thức: B= Il + Điểm đặt: điểm xét + Hướng: trùng với hướng từ trường điểm đó + Đơn vị Tesla (T) Phiếu học tập (PC3) - Nêu các đặc điểm lực từ tác dụng lên dây dẫn đặt từ trường TL3: - Các đặc điểm lực từ tác dụng lên dây dẫn : + Điểm đặt: đặt trung điểm đoạn dây + Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và đường cảm ứng từ + Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái + Độ lớn: F = BIl.sinα Phiếu học tập (PC4): có thể ứng dụng CNTT dùng Từ trường là trường mà các đường sức từ là các đường A thẳng B song song C thẳng song song D thẳng song song và cách (85) Nhận xét nào sau đây không đúng cảm ứng từ? A Đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực từ; B Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện; C Trùng với hướng từ trường; D Có đơn vị là Tesla Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc vào A độ lớn cảm ứng từ B cường độ dòng điện chạy dây dẫn C chiêu dài dây dẫn mang dòng điện C điện trở dây dẫn Phương lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? A Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện; B Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ; C Vuông góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dòng điện; D Song song với các đường sức từ Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm từ trường có chiều từ lên thì lực từ có chiều A từ trái sang phải B từ trên xuống C từ ngoài D từ ngoài vào Một dây dẫn mang dòng điện bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ ngoài Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống thì cảm ứng từ có chiều A từ phải sang trái B từ phải sang trái C từ trên xuống D từ lên trên Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng lần thì độ lớn cảm ứng từ A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc từ trường có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T Nó chịu lực từ tác dụng là A 18 N B 1,8 N C 1800 N D N 10 Đặt đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T Dòng điện dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là A 19,2 N B 1920 N C 1,92 N D N 11 Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, đặt từ trường 0,1 T thì chịu lực 0,5 N Góc lệch cảm ứng từ và chiều dòng điện dây dẫn là A 0,50 B 300 C 450 D 600 TL4: Câu 1: D; Câu 2: B; Câu 3: C; Câu 4: D; Câu 5: C; Câu 6: A; Câu 7: A; Câu 8: B; Câu 9: A; Câu 10: D; (86) Câu 11: B Ứng dụng công nghệ thông tin (UD): có thể dùng mô quan hệ chiều dòng điện, cảm ứng từ và lực từ Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 20 Lực từ - Cảm ứng từ I Lực từ 1.Từ trường đều… Xác định lực từ từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện… II Cảm ứng từ Biểu thức cảm ứng ứng từ… Đơn vị cảm ứng từ… Véc tơ cảm ứng từ… Biểu thức tổng quát lực từ  F theo véc  B … Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC – bài 19 để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu từ trường Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục I.1, trả lời câu hỏi PC1 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Xác nhận kiến thức Hoạt động ( phút): Tìm hiểu đặc điểm lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện, đặ từ trường Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời PC2 - Tiến hành thí nghiệm hình 20.2 Nêu câu nêu PC2 - Quan sát thí nghiệm, trao đổi nhóm, đưa nhận - Gợi ý trả lời, khẳng định các ý mục I xét - Hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm và trả lời ý bài - Nêu câu hỏi C1, C2 - Trả lời câu hỏi C1, C2 - Xác nhận kiến thức cần ghi nhớ Hoạt động ( phút): Tìm hiểu cảm ứng từ Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC3 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC3 - Hướng dẫn HS trả lời ý Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên (87) - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC4 - Nhận xét câu trả lời bạn - Cho HS thảo luận theo PC4 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 149) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (88) Bài 21 TỪ TRƯỜNG TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu đặc điểm chung từ trường - Vẽ hình dạng các đường sức từ sinh dòng điện chạy các dây dẫn có hình dạng khác - Nêu công thức tính cảm ứng từ các trường hợp đặc biệt Kĩ năng: - Xác định véc tơ cảm ứng từ điểm dòng điện chạy các dây dẫn có hình dạng đặc biệt - Giải các bài tập liên quan II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu thước kẻ, compa Các thí nghiệm đường sức từ trường sinh dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Cảm ứng từ dòng diện chạy dây dẫn sinh phụ thuộc yếu tố nào? TL1: - Cảm ứng từ dòng diện chạy dây dẫn sinh ra: + Tỉ lệ với cường độ dòng điện sinh điện trường + Phụ thuộc dạng hình học dây dẫn + Phụ thuộc vị trí điểm xét + Phụ thuộc môi trường quanh Phiếu học tập (PC2) - Nêu đặc điểm đường sức từ từ trường sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài? TL2: - Là đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vuông góc với dây dẫn mà tâm chính là vị trí giao dây dẫn với mặt phẳng đó Chiều đường sức xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải Phiếu học tập (PC3) - Nêu biểu thức xác định độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I khoảng r chân không TL3: - Biểu thức: −7 I B=2 10 r Phiếu học tập (PC4) - Nêu đặc điểm đường sức từ sinh dòng điện chạy dây dẫn hình tròn - Nêu biểu thức tính độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây TL4: - Đạc điểm đường sức: Là đường cong vô hạn hai đầu nằm các mặt phẳng chứa trục qua tâm vòng dây Có thể xác định chiều đường sức quy tắc nắm tay phải - Biểu thức độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây: (89) B=10− πN I R Phiếu học tập (PC5) - Nêu đặc điểm đường sức sinh dòng điện chạy ống dây - Viết biểu thức tính cảm ứng từ các điểm lòng ống dây TL5: - Các đường sức phía ngoài dây giống với đường sức sinh nam châm thẳng Các đường sức phía lòng ống là đường thẳng song song cách Chiều các đường sức lòng ống xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải - Biểu thức cảm ứng từ lòng ống: N B=10− π I ↔ B=10− π nI l Phiếu học tập (PC6): - Nêu cách xác định cảm ứng từ điểm sinh nhiều nguồn khác TL6: B = B1 +  B 2+ .+  Bn - Cảm ứng từ điểm có thể xác định:  Phiếu học tập (PC7): có thể ứng dụng CNTT dùng Nhận định nào sau đây không đúng cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài? A phụ thụ thuộc chất dây dẫn; B phụ thuộc môi trường xung quanh; C phụ thuộc hình dạng dây dẫn; D phù thuộc độ lớn dòng điện Cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây? A vuông góc với dây dẫn; B tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm xét đến dây dẫn; D tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện Khi điểm ta xét gần dây hai lần và cường độ dòng điện tăng lần thì độ lớn cảm ứng từ A tăng lần B không đổi C tăng lần D giảm lần Độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc A bán kính dây B bán kính vòng dây C cường độ dòng điện chạy dây C môi trường xung quanh Nếu cường độ dòng điện dây tròn tăng lần và đường kính dây tăng lần thì cảm ứng từ tâm vòng dây A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Độ lớn cảm ứng từ sinh dòng điện chạy ống dây tròn phụ thuộc A chiều dài ống dây B số vòng dây ống C đường kính ống D số vòng dây trên mét chiều dài ống Khi cường độ dòng điện giảm lần và đường kính ống dây tăng lần số vòng dây và chiều dài ống không đổi thì cảm ứng từ sinh dòng điện ống dây (90) A giảm lần B tăng lần C không đổi D tăng lần Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I cùng chiều thì cảm ứng từ các điểm nằm mặt phẳng chứa hai dây và cách hai dây thì có giá trị A B 10-7.I/a C 10-7I/4a D 10-7I/ 2a Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cánh a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I và ngược chiều thì cảm ứng từ các điểm nằm mặt phẳng chứa hai dây và cách hai dây thì có giá trị A B 2.10-7.I/a C 4.10-7I/a D 8.10-7I/ a 10 Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt chân không sinh từ trường có độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 50 cm A 4.10-6 T B 2.10-7/5 T C 5.10-7 T D 3.10-7 T 11 Một điểm cách dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2 μ T Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là A 0,4 μT B 0,2 μT C 3,6 μT D 4,8 μT 12 Tại điểm cách dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện A thì có cảm ứng từ 0,4 μT Nếu cường độ dòng điện dây dẫn tăng thêm 10 A thì cảm ứng từ điểm đó có giá trị là A 0,8 μT B 1,2 μT C 0,2 μT D 1,6 μT 13 Một dòng điện chạy dây tròn 10 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tâm các vòng dây là A 0,2π mT B 0,02π mT C 20π μT D 0,2 mT 14 Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4π μT Nếu dòng điện qua giảm A so với ban đầu thì cảm ứng từ tâm vòng dây là A 0,3π μT B 0,5π μT C 0,2π μT D 0,6π μT 15 Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang dòng điện là A Độ lớn cảm ứng từ lòng ống là A π mT B π mT C mT D mT 16 Một ống dây loại dây tiết diện có bán kính 0,5 mm cho các vòng sát Số vòng dây trên mét chiều dài ống là A 1000 B 2000 C 5000 D chưa thể xác định 17 Một ống dây loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm cho các vòng sát Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ lòng ống dây là A mT B mT C π mT D π mT TL7: Đáp án Câu 1: A; Câu 2: D; Câu 3: A; Câu 4: A; Câu 5: B; Câu 6: D; Câu 7: A; Câu 8: A; Câu 9: D; Câu 10 A; Câu 11: A; Câu 12: B; Câu 13: A; Câu 14: A; Câu 15: B; Câu 16 A; Câu 17: C Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 21 Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt (91) I Dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài II Dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn III Dòng điện chạy ống dây hình trụ IV Từ trường nhiều dòng điện Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lờimiệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC -5 bài 20 để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu các đặc điểm chung từ trường Hoạt động học sinh - Đọc SGK để trả lời Trợ giúp giáo viên - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Gợi ý HS trả lời Hoạt động ( phút): Tìm hiểu đặc điểm từ trường sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài Hoạt động học sinh - Quan sát thí nghiệm Trả lời các câu hỏi PC2 - Trả lời C1 - Đọc SGK mục I, trả lời các câu hỏi PC3 Trợ giúp giáo viên - Làm thí nghiệm đường sức, nêu câu hỏi PC2 - Nêu câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi PC3 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn uốn thành hình tròn Hoạt động học sinh - Quan sát thí nghiệm - Trả lời các câu hỏi PC4 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Làm thí nghiệm hướng dẫn HS quan sát Nêu câu hỏi PC4 - Xác nhận kiến thức mục Hoạt động ( phút): Tìm hiểu cảm ứng từ sinh dòng điện chạy ống dây Hoạt động học sinh - Quan sát thí nghiệm - Trả lời các câu hỏi PC5 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Làm thí nghiệm hướng dẫn HS quan sát Nêu câu hỏi PC5 - Xác nhận kiến thức mục Hoạt động ( phút): Tìm hiểu cảm ứng từ sinh nhiều dòng điện Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC6 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC6 - Xác nhận kiến thức mục Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phần phiếu - Cho HS thảo luận theo PC7 PC7 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức - Nhận xét câu trả lời bạn bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên (92) - Ghi bài tập nhà - Ghi bài tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cho bài sau - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 154) - Bài thêm: Một phần phiếu PC7 - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (93) Bài 22 LỰC LAURENTZ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày định nghĩa lực Laurentz - Nêu các đặc điểm lực Laurentz - Thiết lập biểu thức tính quỹ đạo điện tích chuyển động điện trường Kĩ năng: - Xác định qua hệ chiều chuyển động, chiểu cảm ứng từ và chiều lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường - Giải các bài tập liên quan đến lực Laurentz II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ, compa Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Lực Laurentz là gì? TL1: - Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường gọi là lực Laurentz Phiếu học tập (PC2) - Nêu đặc điểm lực Laurentz TL2: - Đặc điểm lực Laurentz: + Điểm đặt: đặt lên điện tích xét + Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ + Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều vận tốc q > và ngược chiều vận q < Lúc đó, chiều lực Laurentz là chiều ngón cái choãi + Độ lớn: f =|q|vB sin α Phiếu học tập (PC3) - Nêu đặc điểm điện tích chuyển động từ trường đều? - Lập công thức xác định bán kính quỹ đạo? TL3: - Khi điện chuyển động điện trường đều, lực tác dụng lên điện tích không đáng kể, vật chịu tác dụng lực Laurentz, lực này luôn vuông góc với hướng chuyển động, nó làm cho điện tích chuyển động với quỹ đạo tròn - Lực Laurentz đóng vai trò lực hướng tâm Theo định luật II Newton ta có: v mv f = ma ↔ |q| vB=m → R= R |q| B Phiếu học tập (PC4): có thể ứng dụng CNTT dùng Lực Laurentz là A lực Trái Đất tác dụng lên vật B lực điện tác dụng lên điện tích C lực từ tác dụng lên dòng điện (94) D lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường Phương lực Laurentz không có đực điểm A vuông góc với véc tơ vận tốc điện tích B vuông góc với véc tơ cảm ứng từ C vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ D vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng Độ lớn lực Laurentz không phụ thuộc vào A giá trị điện tích B độ lớn vận tốc điện tích C độ lớn cảm ứng từ D khối lượng điện tích Trong từ trường có chiều từ ngoài, điện tích âm chuyển động theo phương ngang chiều từ trái sang phải Nó chịu lực Laurentz có chiều A từ lên trên B từ trên xuống C từ ngoài D từ trái sang phải Khi vận độ lớn cảm ứng từ và độ lớn vận tốc điện tích cùng tăng lần thì độ lớn lực Laurentz A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Một điện tích chuyển động tròn tác dụng lực Lo – ren – xơ, bán kính quỹ đạo điện tích không phụ thuộc vào A khối lượng điện tích B vận tốc điện tích C giá trị độ lớn điện tích D kích thước điện tích Một điện tích chuyển động tròn tác dụng lực Laurentz, vận tốc điện tích và độ lớn cảm ứng từ cùng tăng lần thì bán kính quỹ đạo điện tích A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 10 m/s vuông góc với các đường sức vào từ trường có độ lớn cảm ứng từ T Độ lớn lực Laurentz tác dụng lên điện tích là A N B 104 N C 0,1 N D N Một electron bay vuông góc với các đường sức vào từ trường độ lớn 100 mT thì chịu lực Laurentz có độ lớn 1,6.10-12 N Vận tốc electron là A 109 m/s B 106 m/s C 1,6.106 m/s.D 1,6.109 m/s 10 Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào từ trường có độ lớn 0,5 T Độ lớn lực Laurentz tác dụng lên điện tích là A 25 μN B 25 √ mN C 25 N D 2,5 N 11 Hai điện tích q1 = 10μC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào từ trường Lực Laurentz tác dụng lên q1 và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N Độ lớn điện tích q2 là A 25 μC B 2,5 μC C μC D 10 μC 12 Một điện tích bay vào từ trường với vận tốc 2.10 m/s thì chịu lực Laurentz có độ lớn là 10 mN Nếu điện tích đó nguyên hướng và bay với vận tốc 5.10 m/s vào thì độ lớn lực Laurentz tác dụng lên điện tích là (95) A 25 mN B mN C mN D 10 mN 13 Một điện tích mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường sức từ vào từ trường có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích Bán kính quỹ đạo nó là A 0,5 m B m C 10 m D 0,1 mm 14 Hai điện tích q1 = 10 μC và q2 = - μC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng vào từ trường Điện tích q1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo cm Điện tích q2 chuyển động A ngược chiều kim đồng hồ với bán kính cm B cùng chiều kim đồng hồ với bán kính cm C ngược chiều kim đồng hồ với bán kính cm D cùng chiều kim đồng hồ với bán kính cm 15 Hai điện tích độ lớn, cùng khối lượng bay vuông với các đường cảm ứng vào cùng từ trường Bỏ qua độ lớn trọng lực Điện tích bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm Điện tích bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo A 20 cm B 21 cm C 22 cm D 200/11 cm 16 Người ta cho electron có vận tốc 3,2.10 m/s bay vuông góc với các đường sức từ vào từ trường có độ lớn cảm ứng từ là 0,91 mT thì bán kính quỹ đạo nó là cm Biết độ lớn điện tích electron là 1,6.10-19 C Khối lượng electron là A 9,1.10-31 kg B 9,1.10-29 kg.C 10-31 kg D 10 – 29 kg TL7 Gợi ý đáp án: Câu 1: D; Câu 2: D; Câu 3: D; Câu 4: A; Câu 5:A; Câu 6: D; Câu 7: C; Câu 8: A; Câu 9: B; Câu 10: A; Câu 11: A; Câu 12: A; Câu 13: B; Câu 14: A; Câu 15: B; Câu 16: A Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 22 Lực Laurentz I Lực Laurentz Định nghĩa lực Laurentz… Xác định lực Laurentz… II Chuyển động hạt điện tích từ trường 1.Chú ý quan trọng… Chuyển động hạt điện tích từ trường đều… Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lờimiệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC – bài 21 để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu lực Laurentz Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1 Trợ giúp giáo viên - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Gợi ý HS trả lời (96) - Trả lời PC - Làm theo hướng dẫn - Trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời bạn - Nêu câu nêu PC2 - Hướng dẫn HS biến đổi để tìm biểu thức - Nêu câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C2 - Xác nhận kiến thức mục Hoạt động ( phút): Tìm hiểu chuyển động điện tích từ trường Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC3 - Làm theo hướng dẫn - Trả lời câu hỏi C3 - Trả lời câu hỏi C4 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC3 - Có thể hướng dẫn HS ý cần - Nêu câu hỏi C3 - Nêu câu hỏi C4 Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC4 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC4 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (97) Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Tiết 44-45: Bài 23 TỪ THÔNG CẢM ỨNG TỪ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày khái niệm từ thông và đơn vị nó - Nêu các kết luận tượng cảm ứng điện từ - Phát biểu và vận dụng định luật Len – xơ - Nêu khái niệm, giải thích tượng dòng Faucault Kĩ năng: - Xác định chiều dòng điện cảm ứng - Giải các bài tập liên quan đến từ thông và tượng cảm ứng điện từ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ Các thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Từ thông là gì? Đơn vị nó? TL1: - Xét diện tích S nằm từ trường α thì đại lượng  B có véc tơ pháp tuyến n tạo với từ trường góc Φ = Bscosα Gọi là từ thông qua diện tích S đã cho Đơn vị từ thông là vêbe (Wb) Phiếu học tập (PC2) - Quan sát thí nghiệm, nêu các kết luận tượng cảm ứng điện từ TL2: - Kết luận: + Khi có từ thông biến thiên qua qua mạch kín thì mạch xuấthieenj dòng điện cảm + Hiện tượng cảm ứng tồn thời gian có từ thông biến thiên qua mạch Phiếu học tập (PC3) - Chiều dòng điện cảm ứng xác định nào? TL3: - Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch Nếu biến thiến từ thông xảy chuyển động thì từ trường cảm ứng chống lại chuyển động nói trên Phiếu học tập (PC4) - Dòng Faucault là gì? - Giải thích tạo thành dòng Faucault và tác dụng dòng Faucault TL4: - Dòng Faucault là dòng điện xuất các vật dẫn nó chuyển động từ trường nằm từ trường biến thiên - Khi vật dẫn chuyển động từ trường thì các điện tích tự vật dẫn chuyển động theo và đó nó chịu tác dụng lực Laurentz đó các điện tích chuyển động có hướng tạo thành dòng (98) điện Phiếu học tập (PC5) - Nêu các tính chất và ứng dụng dòng Faucault TL5: - Khi vật dẫn chuyển động từ trường nó chịu tác dụng lực hãm điện từ lớn Tác dụng này ứng dụng để chế tạo phanh điện từ - Dòng Faucault gây tác dụng tỏa nhiệt Tác dụng này có thể ứng dung để nấu chảy kim loại tinh khiết từ trường biên thiên Để giảm tỏa nhiệt mát dòng Faucault lõi các máy điện người ta ghép nó cách lá thép mỏng cách điện với Phiếu học tập (PC6): có thể ứng dụng CNTT dùng Véc tơ pháp tuyến diện tích S là véc tơ A có độ lớn đơn vị và có phương vuông góc với diện tích đã cho B có độ lớn đơn vị và song song với diện tích đã cho C có độ lớn đơn vị và tạo với diện tích đã cho góc không đổi D có độ lớn số và tạo với diện tích đã cho góc không đổi Từ thông qua diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A độ lớn cảm ứng từ; B điện tích xét; C góc tạo pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ; D nhiệt độ môi trường Cho véc tơ pháp tuyến diện tích vuông góc với các đường sức từ thì độ lớn cảm ứng từ tăng lần, từ thông A B tăng lần C tăng lần D giảm lần vêbe A T.m2 B T/m C T.m D T/ m2 Điều nào sau đây không đúng nói tượng cảm ứng điện từ? A Trong tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh dòng điện; B Dòng điện cảm ứng có thể tạo từ trường dòng điện từ trường nam châm vĩnh cửu; C Dòng điện cảm ứng mạch tồn có từ thông biến thiên qua mạch; D dòng điện cảm ứng xuất mạch kín nằm yên từ trường Dòng điện cảm ứng mạch kín có chiều A cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch B hoàn toàn ngẫu nhiên C cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài D cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài Dòng điện Foucault không xuất trường hợp nào sau đây? A Khối đồng chuyển động từ trường cắt các đường sức từ; B Lá nhôm dao động từ trường; C Khối thủy ngân nằm từ trường biến thiên; D Khối lưu huỳnh nằm từ trường biến thiên Ứng dụng nào sau đây không phải liên quan đến dòng Foucault? A phanh điện từ; B nấu chảy kim loại cách để nó từ trường biến thiên; C lõi máy biến ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau; D đèn hình TV TL6: Đáp án: (99) Câu 1: A; Câu 2: D; Câu 3: A; Câu 4: A; Câu 5: D; Câu 6: A ; Câu 7: D; Câu 8: D Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 23 Từ thông – Cảm ứng từ I Từ thông Định nghĩa… Đơn vị đo từ thông … II Hiện tượng cảm ứng điện từ Thí nghiệm… Kết luận… III Định luật Len – xơ chiều dòng điện cảm ứng … … … Trường hợp từ thông qua mạch kín biến thiên chuyển động… IV Dòng điện Faucault Thí nghiệm … Thí nghiệm … Giải thích … Tính chất và công dụng dòng điện Faucault… Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC - bài 22 để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu từ thông Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Xác nhận kiến thức Hoạt động ( phút): Tìm hiểu tượng cảm ứng điện từ Hoạt động học sinh - Quan sát thí nghiệm - Trả lời các câu hỏi PC2 - Trả lời C1 - Nhân xét ý kiến bạn Trợ giúp giáo viên - Tiến hành thí nghiệm chuyển động tương đối nam châm và ống dây tạo dòng cảm ứng - Nêu câu hỏi PC2 - Nêu câu hỏi C1 - Xác nhận kiến thức Hoạt động ( phút): Tìm hiểu nội dung định luật Len – xơ chiều dòng điện cảm ứng Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nghiên cứu SGK mục III, nghe hướng dẫn, trả lời - Nêu câu hỏi PC3 các câu hỏi PC3 - Hướng dẫn HS đến câu trả lời cuối cùng Hoạt động ( phút): Tìm hiểu dòng điện Faucault và ứng dụng (100) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nghiên cứu SGK mục III, nghe hướng dẫn, trả lời - Dùng phiếu PC4 nêu câu hỏi các câu hỏi PC4 - Hướng dẫn HS tìm hiểu tượng - Trả lời câu hỏi PC5 - Dùng phiếu PC5 nêu câu hỏi Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC6 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC6 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 173, 174) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (101) Tiết 47: Bài 24 SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu khái niệm suất điện động cảm ứng - Phát biểu nội dung định luật Faraday - Chỉ chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Kĩ năng: - Giải các bài toán suất điện động cảm ứng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ Thí nghiệm tốc động biến thiên từ thông và cường độ dòng điện cảm ứng Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Suất điện động cảm ứng là gì? TL1: - Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh dòng điện cảm ứng mach kín Phiếu học tập (PC2) - Phát biểu định luật Faraday TL2: - Độ lớn suất điện động suất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó ΔΦ e c =− Δt Phiếu học tập (PC3) - Giải thích dấu trừ biểu thức suất điện động cảm ứng TL3: ΔΦ - Trong biểu thức xác định suất điện động cảm ứng: e c =− , dấu trừ (-) là để phù hợp với định Δt luật Len – xơ + Với hướng pháp tuyến đã chọn, Nếu Φ tăng thì e c <0: Dòng điện cảm ứng ngược chiều với chiều mạch + Nếu Φ giảm ec > 0, dòng điện cảm ứng cùng chiều với chiều mạch Phiếu học tập (PC4) - Phân tích chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ sau: Đun nước sôi làm nước sôi thổi quay tua bin máy phát điện và phát dòng điện TL4: - Trong quá trình truyền nhiệt chuyển hóa thành và chuyển hóa thành điện Phiếu học tập (PC5): có thể ứng dụng CNTT dùng Suất điện động cảm ứng là suất điện động A sinh dòng điện cảm ứng mạch kín B sinh dòng điện mạch kín C sinh nguồn điện hóa học D sinh dòng điện cảm ứng Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với (102) A tốc độ biến thiên từ thông qua mạch B độ lớn từ thông qua mạch C điện trở mạch D diện tích mạch Khi cho nam châm chuyển động qua mạch kín, mạch xuất dòng điện cảm ứng Điện dòng điện chuyển hóa từ A hóa B C quang D nhiệt Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ từ trường và vuông góc với các đường cảm ứng Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ từ trường giảm từ 1,2 T suất điện động cảm ứng khung dây thời gian đó có độ lớn là A 240 mV B 240 V C 2,4 V D 1,2 V Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn từ trường mà các đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây Trong cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì khung dây có suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V thời gian trì suất điện động đó là A 0,2 s B 0,2 π s C s D chưa đủ kiện để xác định Một khung dây đặt cố định từ trường mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định Trong thời gian 0,2 s từ trường giảm thì thời gian đó khung dây xuất suất điện động với độ lớn 100 mV Nếu từ trường giảm thời gian 0,5 s thì suất điện động thời gian đó là A 40 mV B 250 mV C 2,5 V D 20 mV Một khung dây dẫn điện trở Ω hình vuông cạch 20 cm nằm từ trường các cạnh vuông góc với đường sức Khi cảm ứng từ giảm từ T thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện dây dẫn là A 0,2 A B A C mA D 20 mA TL5: Đáp án: Câu 1: A; Câu 2: A; Câu 3: B; Câu 4: A; Câu 5: B; Câu 6: A; Câu 7: A Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 24 Suất điện động cảm ứng I Suất điện động cảm ứng mạch kín 1.Định nghĩa Định luật Faraday II Suất điện động cảm ứng và định luật Len – xơ III Chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC – bài 23 để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu suất điện động cảm ứng mạch kín Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục I tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1 - Trả lời câu hỏi C1 - Trả lời PC2 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Nêu câu hỏi C1 - Xác nhận khái niệm - Tiến hành thí nghiệm độ biến thiên từ thông và cường độ dòng điện cảm ứng - Nêu câu nêu PC2 (103) - Trả lời C2 - Hướng dẫn HS trả lời - Nêu câu hỏi C2 Hoạt động ( phút): Giải thích dấu trừ biểu thức suất điện động cảm ứng Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục II, trả lời các câu hỏi PC3 - Trả lời C3 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC3 - Nêu câu hỏi C3 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu chuyển hóa lượng Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC4 - Lấy thêm ví dụ Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC4 - Cho HS lấy thêm ví dụ chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC5 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC5 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập nhà - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (104) Tiết 48: Bài 25 TỰ CẢM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm đặc điểm từ thông riên mạch kín - Nêu khái niệm tượng cảm ứng điện từ - Lập biểu thức xác định suất điện động cảm ứng - Viết và giải thích ý nghĩa các đại lượng biểu thức tính lượng từ trường cuộn dây mang dòng điện Kĩ năng: - Nhận diện cuộn cảm các thiết bị điện - Giải các bài tập tượng tự cảm và lượng từ trường II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ Thí nghiệm hình 25.2; 25.3; 25.4 Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Từ thông riêng mạch kín là gì? - Từ thông riêng phụ thuộc vào yếu tố nào? TL1: - Từ thông riêng mạch kín là từ thông gây từ trường thân dòng điện chạy mạch đó sinh - Từ thông riêng phụ thuộc vào cường độ dòng điện mạch và thân mạch đó Φ = L.i Trong đó L gọi là hệ số tự cảm, đơn vị Henry (H) Phiếu học tập (PC2) - Thiết lập biểu thức (25.2) (C1) TL2: - Ta có Φ = NBS = N(10-7.4πiN/l).S = (10-7.4π.N2S/l)i, so với biểu thức (25.1) suy L=10− π N2 S l Phiếu học tập (PC3) - Hiện tượng tự cảm là gì? TL3: - Hiện tượng tự cảm là tượng cảm ứng điện từ xảy mạch có dòng điện mà biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dòng điện mạch Phiếu học tập (PC4) - Xây dựng biểu thức tính suất điện động tự của ống dây TL4: ΔΦ - Ta có: e c =− , mặt khác Φ = Li nên ta có: Δt Δi e tc=− L Δt Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch Phiếu học tập (PC5) (105) - Viết và giải thích ý nghĩa các đại lượng biểu thức tính lượng từ trường ống dây TL5: - Biểu thức lượng từ trường ống dây là: W = Li2/2 Trong đó: + L: Hệ số tự cảm cuộn dây + Là cường độ dòng điện tức thời chạy qua mạch Phiếu học tập (PC6): có thể ứng dụng CNTT dùng Từ thông riêng mạch kín phụ thuộc vào A cường độ dòng điện qua mạch B điện trở mạch C chiều dài dây dẫn D tiết diện dây dẫn Điều nào sau đây không đúng nói hệ số tự cảm ống dây? A phụ thuộc vào số vòng dây ống; B phụ thuộc tiết diện ống; C không phụ thuộc vào môi trường xung quanh; D có đơn vị là H (henry) Hiện tượng tự cảm là tượng cảm ứng điện từ biến thiên từ thông qua mạch gây A biến thiên chính cường độ điện trường mạch B chuyển động nam châm với mạch C chuyển động mạch với nam châm D biến thiên từ trường Trái Đất Suất điện động tự cảm mạch điện tỉ lệ với A điện trở mạch B từ thông cực đại qua mạch C từ thông cực tiểu qua mạch D tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch Năng lượng ống dây tự cảm tỉ lệ với A cường độ dòng điện qua ống dây B bình phương cường độ dòng điện ống dây C bậc hai lần cường độ dòng điện ống dây D trên bình phương cường độ dòng điện ống dây Ống dây có cùng tiết diện với ống dây chiều dài ống và số vòng dây nhiều gấp đôi Tỉ sộ hệ số tự cảm ống với ống là A B C D Một ống dây tiết diện 10 cm , chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây Hệ số tự cảm ống dây (không lõi, đặt không khí) là A 0,2π H B 0,2π mH C mH D 0,2 mH Một dây dẫn có chiều dài xác định trên trên ống dây dài l và tiết diện S thì có hệ số tự cảm 0,2 mH Nếu lượng dây dẫn trên trên ống có cùng tiết diện chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm cảm ống dây là A 0,1 H B 0,1 mH C 0,4 mH D 0,2 mH 9* Một dây dẫn có chiều dài xác định trên trên ống dây dài l và bán kính ống r thì có hệ số tự cảm 0,2 mH Nếu lượng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm ống là A 0,1 mH B 0,2 mH C 0,4 mH D 0,8 mH 10 Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH có dòng điện với cường độ A chạy qua Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm Suất điện động tự cảm ống dây có độ lớn là A 100 V B 1V C 0,1 V D 0,01 V (106) 11 Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy qua Năng lượng từ tích lũy ống dây này là A mJ B mJ C 2000 mJ D J 12 Một ống dây 0,4 H tích lũy lượng mJ Dòng điện qua nó là A A B √ A C A D √ A TL6: Đáp án Câu 1: A; Câu 2: C; Câu 3: A; Câu 4: D; Câu 5: B; Câu 6: B; Câu 7: B; Câu 8: B; Câu 9: B; Câu 10: B; Câu 11: A; Câu 12: B Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 25 Tự cảm I Từ thông riêng mạch kín II Hiện tượng tự cảm Định nghĩa… Một số ví dụ tượng tự cảm… III Suất điện động tự cảm Biểu thức suất điện động tự cảm … Năng lượng từ trường ống dây tự cảm… Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC – bài 24 để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu vê từ thông riêng mạch kín Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1 - Biến đổi để thu kết quả, trả lời PC2 Trợ giúp giáo viên - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Gợi ý HS trả lời - Nêu câu nêu PC2 - Hướng dẫn HS trả lời Hoạt động ( phút): Tìm hiểu tượng tự cảm Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC3 - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét ý kiến bạn Trợ giúp giáo viên - Dùng phiếu PC3 nêu câu hỏi - Nêu câu hỏi C2 - Nhận xét đánh giá, uốn nắn câu trả lời HS Hoạt động ( phút): Xây dựng công thức xác định suất điện động tự cảm và tìm hiểu lượng từ trường Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC4 - Làm theo hướng dẫn cần - Trả lời câu hỏi PC5 - Tìm hiểu thứ nguyên để trả lời câu hỏi C3 - Làm theo hướng dẫn cần Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC4 - Hướng dẫn trả lời cần - Nêu câu hỏi phiếu PC5 - Nêu câu hỏi C3 - Hướng dẫn HS cần (107) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phần phiếu - Cho HS thảo luận theo PC6 PC6 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức - Nhận xét câu trả lời bạn bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi bài tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 183, 184) - Bài thêm: Một phần phiếu PC6 - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (108) P HẦN HAI QUANG HÌNH HỌC Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu khái niệm khúc xạ ánh sáng - Phát biểu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng - Nêu khái niệm chiết suất tuyệt đối và cách tính chiết suất tỉ đối theo chiết suất tuyệt đối - Phát biểu nội dung vế truyền thẳng ánh sáng Kĩ năng: - Vẽ đường truyền tia sáng qua mặt phân cách hai môi trường suốt - Giải các bài toán liên quan đến tượng khúc xạ ánh sáng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu Thí nghiệm tượng khúc xạ ánh sáng Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? TL1: - Là tượng lệch phương các tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt khác Phiếu học tập (PC2) - Để tìm hiểu lệch tia sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt cần chuẩn bị gì? TL2: - Hai môi trường suốt, nguồn sáng, thước đo góc Phiếu học tập (PC3) - Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng TL3: - Nội dung định luật khúc xạ ánh sáng + Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới và phía bên pháp tuyến so với tia tới (109) + Với môi trường suốt xác định, tỉ số sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn không đổi: sin i = số sin r Phiếu học tập (PC4) - Chiết suất tỉ đối là gì? - Chiết suất tuyệt đối là gì? TL4: - Tỉ số sini/sinr gọi là chiết suất tỉ đối hai môi trường - Chiết suất tuyệt đối là chiết suất tỉ đối môi trường đó so với chân không Phiếu học tập (PC5) - Phát biểu tính thuận nghịch chiều truyền sáng - Quan hệ chiết suất tỉ đối môi trường này với môi trường khác TL5: - Ánh sáng truyền theo đường nào thì truyền ngược lại theo đường đó - Chiết suất tỉ đối môi trường với môi trường nghịch đảo chiết suất tỉ đối môi trường với môi trường Phiếu học tập (PC6): có thể ứng dụng CNTT dùng Hiện tượng khúc xạ là tượng A ánh sáng bị gãy khúc truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt B ánh sáng bị giảm cường độ truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt C ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ truyền tới mặt phân cách hai môi trường suốt D ánh sáng bị thay đổi màu sắc truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Khi góc tới tăng lần thì góc khúc xạ A tăng lần B tăng lần C tăng √ lần D chưa đủ kiện để xác định Trong các nhận định sau tượng khúc xạ, nhận định không đúng là A Tia khúc xạ nằm môi trường thứ tiếp giáp với môi trường chứa tia tới B Tia khúc xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến C Khi góc tới 0, góc khúc xạ D Góc khúc xạ luôn góc tới Nếu chiết suất môi trường chứa tia tới nhỏ chiết suất môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ A luôn nhỏ góc tới B luôn lớn góc tới C luôn góc tới C có thể lớn nhỏ góc tới Chiết suất tuyệt đối môi trường là chiết suất tỉ đối môi trường đó so với A chính nó B không khí C chân không D nước Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ không khí vào khối chất suốt với góc tới 60 thì góc khúc xạ là 300 Khi chiếu cùng ánh sáng đơn sắc đó từ khối chất đã cho không khí với góc tới 30 thì góc tới A nhỏ 300 B lớn 600 C 600 D không xác định Chiếu ánh sáng đơn sắc từ chân không vào khối chất suốt với góc tới 45 thì góc khúc (110) xạ 300 Chiết suất tuyệt đối môi trường này là A ❑√ B √ C D √ 3/ √2 Khi chiếu tia sáng từ chân không vào môi trường suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới góc khúc xạ có thể nhận giá trị A 400 B 500 C 600 D 700 Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng A truyền qua mặt phân cách hai môi trường suất có cùng chiết suất B tới vuông góc với mặt phân cách hai môi trường suốt C có hướng qua tâm cầu suốt D truyền xiên góc từ không khí vào kim cương 10 Chiếu tia sáng từ benzen có chiết suất 1,5 với góc tới 800 không khí Góc khúc xạ là A 410 B 530 C 800 D không xác định TL6: Đáp án Câu 1: A; Câu 2: D; Câu 3: D; Câu 4: A; Câu 5: C; Câu 6: C; Câu 7: A; Câu 8: A; Câu 9: D; Câu 10: D Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 26 Khúc xạ ánh sáng I Khúc xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng… Định luật khúc xạ ánh sáng… II Chiết suất môi trường Chiết suất tỉ đối… Chiết suất tuyệt đối… III Tính thuận nghịch truyền sáng Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): tìm hiểu khúc xạ ánh sáng Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Quan sát tượng, đọc SGK trả lời câu hỏi - Tiến hành TN tượng khúc xạ PC1 - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Nhận xét câu trả lời bạn - Nêu câu hỏi PC2 - Khảo sát cụ thể quan hệ góc khúc xạ và - Quan sát nhí nghiệm, ghi số liệu, dự đoán quan góc tới hệ i, r, trả lời câu hỏi PC2 - Gợi ý HS trả lời - Nêu câu hỏi PC - Trả lời câu hỏi PC3 Hoạt động ( phút): tìm hiểu chiết suất môi trường Hoạt động học sinh - Đọc SGK Trả lời các câu hỏi PC4 - Trả lời C1, C2, C3 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi C1, C2, C3 (111) - Nhận xét câu trả lời bạn - Tổng kết ý các ý kiến HS Hoạt động ( phút): Tìm hiểu tính thuận nghịch truyền sáng Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC5 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC5 Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC6 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC6 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 192) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (112) Bài 27 PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu tượng phản xạ toàn phần là gì? - Nêu điều kiện để có tượng phản xạ toàn phần - Viết và giải thích ý nghĩa các đại lượng biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần - Nêu số ứng dụng tượng phản xạ toàn phần Kĩ năng: - Giải các các bài tập tượng phản xạ toàn phần II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ Thí nghiệm tượng phản xạ toàn phần Sợi quang học Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Quan sát this nghiệm và điền vào phiếu Góc tới Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ Phiếu học tập (PC2) - Lập biểu thức xác định góc giới hạn phản xạ toàn phần TL2: - Khi bắt đầu xảy tượng phản xạ toàn phần góc khúc xạ ~ 900 Áp dụng định luật khúc xạ ta có: n sin i gh= n1 Phiếu học tập (PC3) - Hiện tượng phản xạ toàn phần là gì? TL3: - Phản xạ toàn phần là tượng phản xạ toàn ánh sáng tới mặt phân cách hai môi trường suốt Phiếu học tập (PC4) - Nêu điều kiện để xảy tượng phản xạ toàn phần TL4: - Điều kiện xảy tượng phản xạ toàn phần + Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém ( có hướng sang môi trường chiết quang hơn) + Góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần Phiếu học tập (PC5) - Nêu cấu cáp quang, và ứng dụng nó (113) TL5: - Cấu tạo cáp quang là bó sợi quang Mỗi sợi quang là dây suốt có tính dẫn sáng nhờ tượng phản xạ toàn phần Sợi gồm phần chính + Phần lõi suốt làm thủy tinh siêu có chiết suất lớn + Phần vỏi bọc là thủy tinh suốt, thủy tinh có chiết suất nhỏ - Công dụng cáp quang: + Để truyền thông tin + Dẫn sáng vào thể ứng dụng nội soi Phiếu học tập (PC6): có thể ứng dụng CNTT dùng Hiện tượng phản xạ toàn phần là tượng A ánh sáng bị phản xạ toàn trở lại khi chiếu tới mặt phân cách hai môi trường suốt B ánh sáng bị phản xạ toàn trở lại gặp bề mặt nhẵn C ánh sáng bị đổi hướng đột ngột truyền qua mặt phân cách môi trường suốt D cường độ sáng bị giảm truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy với hai điều kiện là: A Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần; B Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang và góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần; C Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang và góc tới nhỏ góc giới hạn phản xạ toàn phần; D Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang kém và góc tới nhỏ góc giới hạn phản xạ toàn phần Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng tượng phản xạ toàn phần là A gương phẳng B gương cầu C cáp dẫn sáng nội soi C thấu kính Cho chiết suất nước 4/3, benzen 1,5, thủy tinh flin là 1,8 Không thể xảy tượng phản xạ toàn phần chiếu ánh sáng từ A từ benzen vào nước B từ nước vào thủy tinh flin C từ benzen vào thủy tinh flin D từ chân không vào thủy tinh flin Nước có chiết suất 1,33 Chiếu ánh sáng từ nước ngoài không khí, góc có thể xảy tượng phản xạ toàn phần là A 200 B 300 C 400 D 500 Một nguồn sáng điểm đáy bể nước sâu m Biết chiết suất nước là 1,33 Vùng có ánh sáng phát từ điểm sáng ló trên mặt nước là A hình vuông cạnh 1,33 m B hình tròn bán kính 1,33 m C hình vuông cạnh 1m D hình tròn bán kính m TL6: Đáp án Câu 1: A; Câu 2: A; Câu 3: C; Câu 4: A; Câu 5: D; Câu 6: D Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 27 Phản xạ toàn phần (114) I Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang Thí nghiệm… Góc giới hạn phản xạ toàn phần… II Hiện tượng phản xạ toàn phần 1.Định nghĩa… Điều kiện để xảy tượng phản xạ toàn phần III Ứng dụng tượng phản xạ toàn phần Cấu tạo… Công dụng… Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC – bài 26 kiểm ta bài cũ Hoạt động ( phút): Tìm hiểu truyến ánh sáng vào môi trường chiết quang kém Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục I.1, I.2 đồng thời quan sát thí nghiệm tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1; PC2 - Trả lời C1 - Nhận xét câu trả lời bạn - Trả lời C2 Trợ giúp giáo viên - Tiến hành thí nghiệm - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1; PC2 - Gợi ý HS trả lời - Nêu câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C2 Hoạt động ( phút): Giải thích vài tượng điện Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục II, trả lời các câu hỏi PC3 - Trả lời các câu hỏi PC4 - Nhận xét ý kiến bạn Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC3 - Nêu câu hỏi PC4 - Khẳng định nội dung kiến thức cần cần nắm Hoạt động ( phút): Tìm hiểu các ứng dụng tượng phản xạ toàn phần Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục III, trả lời các câu hỏi PC5 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC5 Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC7 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC7 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 199) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (115) Chương VII: MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Bài 28 LĂNG KÍNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu cấu tạo lăng kính - Vẽ đúng đường truyền ánh sáng qua lăng kính - Chứng minh các công thức lăng kính - Nêu các ứng dung lăng kính Kĩ năng: - Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính - Giải các bài tập lăng kính II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ Thí nghiệm lăng kính Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Nêu cấu tạo lăng kính và các khái niệm lăng kính TL1: - Lăng kính là khối chất suốt thường có dạng trụ tam giác + Lăng kính có mặt bên, cạnh và đáy + Đặc trưng phương diện quang học có; Góc chiết quang và chiết suất Cạnh lăng kính Góc chiết quang Mặt bên lăng kính Phiếu học tập (PC2) - Hiện tượng gì xảy ánh sáng trắng truyền qua lăng kính? TL2: - Ánh sáng bị lệch phía đáy và bị phân chia thành các màu đơn sắc khác Mặt đáy lăng kính A i1 I r1 r2 J i2 H n Góc lệch D Phiếu học tập (PC3) - Vận dụng dịnh luật khúc xạ ánh sáng, vế đường truyền ánh sáng đơn sắc qua lăng kính TL3: - Vì chiết suất lăng kính lớn chiết suất môi trường nên điểm tới I ánh sáng sau khúc xạ thì bị lệch gần pháp tuyến Cong điểm tới J thì ánh sáng ló bị lệch xa pháp tuyến ( hình bên) Phiếu học tập (PC4) - Hãy chứng minh các công thức lăng kính TL4: - Chứng các công thức lăng kính: + Áp dụng công thức định luật khúc xạ cho điểm I ta có: sini1 = n sinr1 (1) (116) + Áp dụng công thức định luật khúc xạ cho điểm J ta có: sini2 = n sinr2 (2) + Ta có: r1 + r2 = góc H, mặt khác góc H góc A vì góc có cạnh tương ứng vuông góc Suy ra: A = r1 + r2 (3) + Ta có D = i1 – r1 + i2 – r2 = i1 + i2 – (r1 + r2) Suy D = i1 + i2 – A (4) Phiếu học tập (PC5) - Nêu các ứng dụng lăng kính TL5: - Các ứng dụng lăng kính + Là phận chính máy phân tích quang phổ, có tác dụng phân chia ánh sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc + Lăng kính phản xạ toàn phần sử dụng ống nhòm, máy ảnh, kính tiều vọng để đổi hướng đường truyền ánh sáng Phiếu học tập67 (PC6): có thể ứng dụng CNTT dùng Lăng kính là khối chất suốt A có dạng trụ tam giác B có dạng hình trụ tròn C giới hạn mặt cầu D hình lục lăng Qua lăng kính có chiết suất lớn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch phía A trên lăng kính B lăng kính C cạnh lăng kính D đáy lăng kính Góc lệch tia sáng truyền qua lăng kính là góc tạo A Hai mặt bên lăng kính B tia tới và pháp tuyến C tia tới lăng kính và tia ló khỏi lăng kính D tia ló và pháp tuyến Công thức định góc lệch tia sáng đơn sắc qua lăng kính là A D = i1 + i2 – A B D = i1 – A C D = r1 + r2 – A D D = n (1 –A) Cho lăng kính thủy tinh có tiết diện là tam giác vuông cân đặt không khí, góc chiết quang đối diện với mặt huyền Nếu góc khúc xạ r1 = 300 thì góc tới r2 = A 150 B 300 C 450 D 600 Khi chiếu ánh sáng đơn sắc qua lăng kính tiết diện là tam giác với góc tới i = 450 thì góc khúc xạ r1 góc tới r2 Góc lệch tia sáng qua lăng kính đó là A 300 B 450 C 600 D 900 Chiếu tia sáng với góc tới 600 vào mặt bên môt lăng kính có tiết diện là tam giác thì góc khúc xạ mặt bên thứ góc tới mặt bên thứ hai Biết lăng kính đặt không khí Chiết suất chất làm lăng kính là A √ 3/2 B √ 2/2 C √ D √ Chiếu tia sáng góc tới 250 vào lăng kính có có góc chiết quang 500 và chiết suất 1,4 Góc lệch tia sáng ló khỏi lăng kính là A 23,660 B 250 C 26,330 D 40,160 Khi chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên lăng kính có góc chiết quang 60 0, chiết suất 1,5 với góc tới i1 thì thấy góc khúc xạ mặt với góc tới mặt bên thứ Góc lệch D tia tới và (117) tia khúc xạ qua lăng kính là A 48,590 B 97,180 C 37,180 D 300 10 Cho lăng kính tiết diện là tam giác vuông cân chiết suất 1,5 đặt không khí Chiếu tia sáng đơn sắc vuông góc với mặt huyền tam giác tới mặt còn lại thì tia sáng A phản xạ toàn phần lần và ló vuông góc với mặt huyền B phản xạ toàn phần lần và ló với góc 450 mặt thứ C ló mặt thứ với góc ló 450 D phản xạ toàn phần nhiều lần bên lăng kính 11 Cho lăng kính tiết diện là tam giác vuông cân chiết suất 1,5 đặt không khí Chiếu tia sáng vuông góc với mặt huyền lăng kính Điều kiện để tia sáng phản xạ toàn phần hai lần trên hai mặt còn lại lăng kính và lại ló vuông góc mặt huyền là chiết suất lăng kính A √ B √ C >1,3 D > 1,25 12 Một lăng kính có góc chiết quang 0, chiết suất 1,6 đặt không khí Chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên lăng kính với góc tới nhỏ Góc lệch cua tia sáng qua lăng kính là A không xác định B 60 C 30 D 3,60 13 Trong máy quang phổ, lăng kính thực chức A phân tích ánh sáng từ nguồn sáng thành thành phần đơn sắc B làm cho ánh sáng qua máy quang phổ bị lệch C làm cho ánh sáng qua máy quang phổ hội tụ điểm D Làm cho ánh sáng qua máy quang phổ nhuộm màu 14 Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện là A tam giác B tam giác cân C tam giác vuông D tam giác vuông cân TL6: Đáp án: Câu 1: A; Câu 2: D; Câu 3: C; Câu 4: A; Câu 5: D; Câu 6: A; Câu 7: C; Câu 8: A; Câu 9: C; Câu 10: A; Câu 11: A; Câu 12: D; Câu 13: A; Câu 14: D gợi ý ứng công nghệ thông tin (UD) Có thể sử dụng phần mềm Crocodile Physic – phần quang học Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 28 Lăng kính I Cấu tạo lăng kính II Đường truyền tia sáng qua lăng kính 1.Tác dụng tán sắc ánh sáng… Đường truyền tia sáng qua lăng kính… III Các ông thức lăng kính IV Công dụng lăng kính: Máy quang phổ… Lăng kính phản xạ toàn phần … Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (118) Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lờimiệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC - bài 27 để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu Về cấu tạo lăng kính Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1 - Tìm hiểu các thành tổ và gọi tên nó lăng kính nhóm mình Trợ giúp giáo viên - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Cho HS gọi tên các thành tố lăng kính lăng kính thật Hoạt động ( phút): Tìm hiểu tác dụng lăng kính ánh sáng truyền qua nó Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Quan sát thí nghiệm, nhận tượng trả lời câu hỏi PC2 - Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính, nhận xét đặc điểm đường truyền, trả lời PC3 - Trả lời các câu hỏi PC5 - Thảo luận nhóm trả lời C1 - Tiến hành thí nghiệm tượng tán sắc qua lăng kính Nêu câu hỏi PC2 - Nêu câu hỏi PC3 - Hướng dẫn HS vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính để trả lời - Nêu câu hỏi C1 - (sử dụng UD có) Hoạt động ( phút): Chừng minh các công thức lăng kính Hoạt động học sinh - Đại diện các nhóm HS lên bảng chứng minh Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC4 Cho đại diện các nhóm HS lên bảng chứng minh - Hướng dẫn HS cần thiết Hoạt động ( phút): Tìm hiểu các ứng dụng lăng kính Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục IV, trả lời câu hỏi PC5 - Trả lời C3 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi C3 Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC6 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC6 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 206, 207) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (119) Bài 29 THẤU KÍNH MỎNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu các khái niệm thấu kính (Thấu kính; thấu kính hội tụ; thấu kính phân kì; trục chính; quang tâm, trục phụ; tiêu điểm chính; tiêu điểm phụ; tiêu diện; tiêu cự; độ tụ) - Nêu đặc điểm ảnh biết vị trí vật - Nêu mối quan hệ vị trí vật; vị trí ảnh với tiêu cự thấu kính Cách tính độ phóng đại ảnh qua kính Kĩ năng: - Vẽ ảnh vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính thấu kính - Giải các bài tập thấu kính - Nhận thấu kính các dụng cụ thiết bị có ứng dụng nó II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, màn chắn, nguồn sáng Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Thấu kính là gì? - Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì là gì? TL1: - Thấu kính là khối chất suốt giới hạn hai mặt cong mặt cong, mặt phẳng - Thấu kính lồi ( rìa mỏng) hội tụ chùm samhs tới song song gọi là thấu kính hội tụ - Thấu kính lóm ( rìa dày) lầm phhan kì chùm sáng tới song song gọi là thâis kính phân kì Phiếu học tập (PC2) - Quang tâm thấu kính là gì? Đặc điểm đường truyền ánh sáng qua quang tâm thấu kính? - Trục chính, trục phụ thấu kính là gì? - Tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ thấu kính là gì? - Tiêu diện thấu kính là gì? O Trục chính TL2: - Là điểm nằm chính giứa thấu kính mà ánh sáng qua Trục phụ điểm đó thì truyền thẳng - Đường thẳng qua tâm và vuông góc với mặt thấu kính gọi là trục chính thấu kính - Các đường thẳng khác qua tâm thấu kính gọi là trục phụ - Chùm sáng tới song song song và song song với trục chình thì thì hội tụ điểm nằm trên trục chính thấu kính gọi là tiêu điểm chính (F’) ( tiêu điểm vật) - Trên trục chính có điểm các tia sáng tới qua điểm đó thì các tia sáng ló song song với trục chính thấu kính gọi là tiêu điểm vật (chính) (F) - Các chùm sáng song khác không sóng song với trục chính thì hội tụ điểm nằm trên trục phụ tương ứng nó gọi là tiêu điểm phụ Tập hợp các tiêu điểm phụ tạo thành tiêu diện, tiêu diện vuông góc với trục chính Mối thấu kính có tiêu diện, tiêu diện vật và tiêu diện ảnh Phiếu học tập (PC3) (120) - Tiêu cự thấu kính là gì? - Độ tụ thấu kính là gì? TL3: - Tiêu cự thấu kính (f) là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm kính Với thấu kính hội tụ quy ước lấy giá trị f > - Độ tụ thấu kính đặc trưng cho khả tụ sáng thấu kính Kí hiệu là D D = 1/f Nếu f đo đơn vị m thid độ tụ đo đơn vị diop (dp) Phiếu học tập (PC4) - Nêu nhứng khái niệm cản thấu kính phân kì? TL4: - Quang tâm, trục chính, trục phụ thấu kính phân kì giống thấu kính hội tụ - Thấu kính phân kì có hai tiêu điểm và tiêu diện đối xứng qua thấu kính, là tiêu điểm và tiêu diện ảo - Tiêu cự và độ tụ thấu kính phân kì quy ước mang giá trị âm Phiếu học tập (PC5) - Nêu khái niệm ảnh, ảnh thật, ảnh ảo qua qung cụ? - Nêu khái niệm vật, vật thật, vật ảo? TL5: - Khái niệm về: + Ảnh điểm là giao chùm tia ló hay đường kéo dài chúng + Một ảnh điểm là ảnh thật chùm tia lí là chùm hội tụ + Một ảnh điểm là ảo chùm tia ló là chùm phân kì - Khái niệm về: + Vật điểm là điểm giao chùm tia tới hay giao đường kéo dài chúng + Một vật điểm là thật chùm tia lới là phân kì + Một vật điểm là ảo chùm tia tới hội tụ Phiếu học tập (PC6): - Trình bày cách dựng ảnh tạo thấu kính? TL6: - Cách dựng ảnh: + Ảnh điểm: Chọn hai tia tới xuất phát từ vật thật kéo dài qua vật ảo Tim vị trí ánh cách tìm giao tia ló hặc giao đường kéo dài hai tia ló + Tạo vật phẳng nhỏ vuông góc với thực chính: Vẽ ảnh điểm đầu mút vật hạ vuông góc với trục chính thấu kính Phiếu học tập (PC7): - Xác định công thức quan hệ vị trí vật, vị trí ảnh và tiêu cự thấu kính? - Xác định công thức tính độ phóng đại ảnh TL6: 1 = + - Công thức xác định vị trí ảnh: f d d' - Công thức độ phóng đại: k =− Phiếu học tập (PC8): - Nêu các ứng dụng thấu kính TL7: d' d (121) - Các ứng dụng thấu kính: + Kính khắc phục các tật mắt + Kính lúp + Máy ảnh, camera + Kính hiển vi + Kính thiên văn, ống nhòm + Đèn chiếu + Máy quang phổ Phiếu học tập (P9): có thể ứng dụng CNTT dùng Thấu kính là khối chất suốt giới hạn A hai mặt cầu lồi B hai mặt phẳng C hai mặt cầu lõm D hai mặt cầu mặt cầu, mặt phẳng Trong không khí, số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ chùm sáng tới song song là A thấu kính hai mặt lõm B thấu kính phẳng lõm C thấu kính mặt lồi có bán kính lớn mặt lõm D thấu kính phẳng lồi Trong các nhận định sau, nhận định không đúng ánh sáng truyền qua thấu kính hội tụ là: A Tia sáng tới song song với trục chính gương, tia ló qua tiêu điểm vật chính; B Tia sáng đia qua tiêu điểm vật chính thì ló song song với trục chính; C Tia sáng qua quang tâm thấu kính thẳng; D Tia sáng tới trùng với trục chính thì tia ló trùng với trục chính Trong các nhận định sau, nhận định không đúng chùm sáng qua thấu kính hội tụ đặt không khí là: A Chùm sáng tới song song, chùm sáng ló hội tụ; B Chùm sáng tới hội tụ, chùm sáng ló hội tụ; C Chùm sáng tới qua tiêu điểm vật, chùm sáng ló song song với nhau; D Chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng phân kì Trong các nhận định sau, nhận định đúng đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là: A Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính thì ló song song với trục chính; B Tia sáng song song với trục chính thì ló qua tiêu điểm vật chính; C Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló thẳng; D Tia sáng qua thấu kính bị lệch phía trục chính Trong các nhận định sau, nhận định không đúng đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì đặt không khí là: A Tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló thẳng; B Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm vật chính, tia ló song song với trục chính; C Tia sáng tới song song với trục chính, tia sáng ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính; D Tia sáng qua thấu kính luôn bị lệch phía trục chính Trong các nhận định sau chùm tia sáng qua thấu kính phân kì đặt không khí, nhận định không đúng là: (122) A Chùm tia tới song song thì chùm tia ló phân kì; B Chùm tia tới phân kì thì chùm tia ló phân kì; C Chùm tia tới kéo dài qua tiêu đểm vật thì chùm tia ló song song với nhau; D Chùm tới qua thấu kính không thể cho chùm tia ló hội tụ Nhận định nào sau đây là đúng tiêu điểm chính thấu kính? A Tiêu điểm ảnh chính thấu kính hội tụ nằm trước kính; B Tiêu điểm vật chính thấu kính hội tụ nằm sau thấu kính; C Tiêu điểm ảnh chính thấu kính phân kì nằm trước thấu kính; D Tiêu điểm vật chính thấu kính phân kì nằm trước thấu kính Nhận định nào sau đây không đúng độ tụ và tiêu cự thấu kính hội tụ? A Tiêu cự thấu kính hội tụ có giá trị dương; B Tiêu cự thấu kính càng lớn thì độ tụ kính càng lớn; C Độ tụ thấu kính đặc trưng cho khả hội tụ ánh sáng mạnh hay yếu; D Đơn vị độ tụ là ốp (dp) 10 Qua thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trướng kính khoảng A lớn 2f B 2f C từ f đến 2f D từ đến f 11 Qua thấu kính hội tụ, vật cho ảnh ảo thì ảnh này A nằm trước kính và lớn vật B nằm sau kính và lớn vật C nằm trước kính và nhỏ vật D nằm sau kính và nhỏ vật 12 Qua thấu kính hội tụ vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn vật thì vật phải đặt cách kính khoảng A lớn 2f B 2f C từ f đến 2f D từ đến f 13 Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm A sau kính B nhỏ vật C cùng chiều vật D ảo 14 Qua thấu kính, vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính A là thấu kính phân kì B là thấu kính hội tụ C không tồn D có thể là thấu kính hội tụ phân kì 15 Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm khoảng 60 cm Ảnh vật nằm A sau kính 60 cm B trước kính 60 cm C sau kính 20 cm D trước kính 20 cm 16 Đặt vật phẳng nhỏ vuông góc trước thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm khoảng 60 cm ảnh vật nằm A trước kính 15 cm B sau kính 15 cm C trước kính 30 cm D sau kính 30 cm (123) 17 Một vật đặt trước thấu kính 40 cm cho ảnh trước thấu kính 20 cm Đây là A thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm B thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm C thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm D thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm 18 Qua thấu kính có tiêu cự 20 cm vật thật thu ảnh cùng chiều, bé vật cách kính 15 cm Vật phải đặt A trước kính 90 cm B trước kính 60 cm C trước 45 cm D trước kính 30 cm 19 Qua thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, vật đặc trước kính 60 cm cho ảnh cách vật A 90 cm B 30 cm C 60 cm D 80 cm 20 Đặt vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm Ảnh vật A ngược chiều và 1/4 vật B cùng chiều và 1/4 vật C ngược chiều và 1/3 vật D cùng chiều và 1/3 vật TL9: Đáp án: Câu 1: D; Câu 2:D; Câu 3: A ; Câu 4: D; Câu 5: D; Câu 6: D; Câu 7: D; Câu 8: C; Câu 9: B; Câu 10: D; Câu 11: A; Câu 12: C; Câu 13: A; Câu 14: D; Câu 15: A; Câu 16: A; Câu 17: B; Câu 18: B; Câu 19: A; Câu 20: A Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin (UD): Có thể sử dụng phần mềm Crocodile physic để tổ chức dạy học nhiều nội dung bài này Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 29 Thấu kính mỏng I Thấu kính Phân loại thấu kính II Khảo sát thấu kính hội tụ 1.Quang tâm Tiêu điểm Tiêu diện… Tiêu cự Độ tu… III Khảo sát thấu kính phân kì IV Sự tạo ảnh thấu kính Khái niệm ảnh và vật quang học… Cách dựng ảnh tạo thấu kính… Các trường hợp ảnh tạo thấu kính… V Các công thức thấu kính Công thức vị trí ảnh… công thức độ phóng đại… VI Công dụng thấu kính Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu - Vận dụng kiến thức bài trước trả lời Trợ giúp giáo viên - Dùng PC – bài 28 để kiểm tra (Có thể dử dụng phần mềm Crocodile physic để (124) đưa các tình huồng kiểm tra ) Hoạt động ( phút): Tìm hiểu thấu kính mỏng Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục I tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1 - Nhận xét câu trả lời bạn - Trả lời C1 Trợ giúp giáo viên - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu các khái niệmquang học thấu kính hội tụ Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC2 - Trả lời C2 - Trả lời các câu hỏi PC3 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC2 - Nêu câu hỏi C2 - Nêu câu hỏi PC3 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu các khái niệm quang học thấu kính phân kì Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC4 - Trả lời C3 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC4 - Hướng dẫn trả lời ý PC4 - Nêu câu hỏi C3 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu tạo ảnh thấu kính Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC5 - Trả lời C4 - Trả lời các câu hỏi PC Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi C4 - Nêu câu hỏi PC Hoạt động ( phút): Tìm hiểu quan hệ vị trí ảnh, vị trí vật và độ lớn ảnh và vật Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC7 - Trả lời C5 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC7 - Nêu câu hỏi C5 - Nhận xét, đánh giá tổng kết kiến thức Hoạt động ( phút): Tìm hiểu các thiết bị có ứng dụng thấu kính Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC8 - Nêu câu hỏi PC8 - Quan sát và phát thấu kính các ứng - Giới thiệu số thiết bị có ứng dụng thấu kính dụng Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phần phiếu - Cho HS thảo luận theo PC9 PC9 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức - Nhận xét câu trả lời bạn bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi bài tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến 12 (trang 217, 218) - Bài thêm: Một phần phiếu PC9 - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (125) (126) Bài 30 GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Lập sơ đồ tạo ảnh cho hệ nhiều kính đồng trục - Chưng minh công thức độ tụ tương đương hệ kính ghép sát - Xây dựng lại công thức tính độ phóng đại ảnh qua hệ quang học Kĩ năng: - Lập sơ đồ tạo ảnh - Vẽ ảnh qua vật qua hệ kính - Giải bài toán hệ kính II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Lập biểu thức tính độ phóng đại ảnh qua hệ: TL1: - Ta có : k = A”B”/AB = (A”B”/A’B’).(A’B’/AB) = k1k2 Phiếu học tập (PC2) - Lập qua hệ độ tụ tương đương và độ tụ thành phần hệ kính ghép sát TL1: + Ta có: 1/f = (1/d) + (1/d’) (1) 1/f1 = (1/d1) + (1/d’1) (2) + 1/f2 = (1/d1) + (1/d’2) (3) + mà : d1’ = - d2 = - d2 (4) + Kết hợp (1), (2), (3), (4): suy 1/f = (1/f1) + (1/f2) Vậy: D = D1 + D2 B d’2 O1 A d1 A O2 A Phiếu học tập (PC1) Nếu có thấu kính đồng trục ghép sát thì hai kính trên có thể coi kính tương đương có độ tụ thỏa mãn công thức A D = D1 + D2 B D = D1 – D2 C D = | D1 + D2 | D.D = | D1 | + | D2 | Hệ kính tạo ảnh thì ảnh cuối qua hệ có độ phóng đại là: A k = k1/k2 B k = k1.k2 C k = k1 + k2 D k = | k1 | + | k2 | Khi ghép sát thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có thấu kính tương đương với tiêu cự là A 50 cm B 20 cm C – 15 cm D 15 cm Một thấu kính phân kì có tiêu cự - 50 cm cần ghép sát đồng trục với thấu kính có tiêu cự bao nhiêu để thu kính tương đương có độ tụ dp? A Thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm B Thấu kính phân kì tiêu cự 25 cm C Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm D thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm (127) Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm ghép đồng trục với thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, đặt cách thấu kính thứ 50 cm Đặt vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính và trước thấu kính 20 cm Ảnh cuối cùng A thật và cách kính hai 120 cm B ảo và cách kính hai 120 cm C thật và cách kính hai 40 cm D ảo và cách kính hai 40 cm Cho hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì (1) đặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40 cm cách kính là a Để ảnh tạo hệ kính là ảnh thật với vị trí đặt vật trước kính (1) thì a phải A lớn 20 cm B nhỏ 20 cm C lớn 40 cm D nhỏ 40 cm Cho hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm (1) đặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40 cm cách kính là a Để chiếu chùm sáng song song tới kính thì chùm ló khỏi kính (2) song song a phải A 20 cm B 40 cm C 60 cm D 80 cm Đặt điểm sáng trước hệ thấu kính đồng trục thấy chùm tia sáng ló khỏi hệ là chùm sáng phân kì Kết luận nào sau đây ảnh điểm sáng tạo hệ là đúng? A ảnh thật; B ảnh ảo; C ảnh vô cực; D ảnh nằm sau kính cuối cùng TL3: Câu 1: A; Câu 2: B; Câu 3: C; Câu 4: A; Câu 5: A; Câu 6: C; Câu 7: A; Câu 8: B Gợi ý ứng công công nghệ thông tin (UD): Có thể sử dụng phần mềm Crocodile physic để hướng dẫn HS nắm rõ vài trò vật, ảnh với quang cụ và lập sơ đồ tạo ảnh Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 30 Giải các bài toán hệ thấu kính I Lập sơ đồ tạo ảnh Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách khoảng… Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát… II Thực bài toán Quan hệ hai vai trò ảnh và vật A’1B’1… Số (độ) phóng đại ảnh sau cùng… III Các bài tập ví dụ: Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC – bài 29 để kiểm tra Hoạt động ( phút): Hướng dẫn HS cách lập sơ dồ tạo ảnh qua quang hệ, giải bài toán hệ kính đồng trục ghép cách khoảng Hoạt động học sinh - Đọc đề bài, tìm cách giải - Theo dõi và vận dụng vào bài theo hướng dẫn Trợ giúp giáo viên - Cho HS làm bài tập (trang 222) - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề đường truyền ánh sáng, tạo ảnh qua quang cụ, vai trò ảnh vật A1’ B1’ Hoạt động ( phút): Xây dựng công thức xác định số phóng đại ảnh hệ (128) Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC1 - Vận dụng hoàn thành bài tập Trợ giúp giáo viên - Dùng phiếu PC1 nêu câu hỏi Hoạt động ( phút): Xây dựng công tức tính độ tụ tương đương hệ kính ghép sát Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC2 - Chứng minh công thức theo hướng dẫn - Làm bài tập Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC2 - Hướng dẫn trả lời PC2 - Cho HS làm bài tập (trang 222) Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi và bài tập theo phiếu PC3 (lên - Cho HS làm bài tập theo phiếu PC3 bảng và làm nháp) - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 224) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (129) Bài 31 MẮT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày cấu tạo mắt phương diện quang học, nêu chức thành phần - Nêu khía niệm điều tiết mắt, điểm cực cận, điểm cực viễn, góc trông, suất phân li - Nêu các đặc điểm các tật quang học mắt và cách sửa các tật kính hỗ trợ - Trả lời tượng lưu ảnh là gì Kĩ năng: - Nhận diện các thành phần cấu tạo mắt trên mô hình tranh vẽ - Tạo ứng dụng tượng lưu ảnh - Giải các bài tập cách sửa tật mắt II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ Tranh sơ đồ mắt bổ dọc Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Nêu cấu tạo và chức phận mắt TL1: - Cấu tạo và chức các phận mắt: Bộ phận Chức Giác mạc (lớp màng sừng cứng, suốt): Bảo vệ các quan phía Thủy dịch, dịch thủy tinh: Chất dịch suôt có chiết suất ~1,333 Lòng đen, trên có lỗ tròn đường kính có thể thay Thay đổi cường độ chùm sáng chiếu vào võng đổi gọi là ngươi: mạc Thủy tinh thể (khối chất suốt dạng thấu Tạo ảnh thật vật cần quan sát trên võng mạc kính hội tụ): Màng lưới (võng mạc) Nhận tín hiệu ánh sáng truyền thông tin lên não (cho cảm nhận đối tượng quan sát) Điểm vàng ( vùng lõm nhỏ trên võng mạc cmar nhận ánh sáng nhạy) Điểm mù ( điểm trên võng mạc hoàn toàn không nhay sáng) Phiếu học tập (PC2) - Sự điều tiết mắt là gì? - Thế nào là điểm cực viễn và trạng thái mắt ngắm chừng cực viễn? - Thế nào là điểm cực cận và trạng thái mắt ngắm chừng cực cận? - Khoảng nhìn rõ mắt là gì? (130) TL2: - Sự điều tiết mắt là hoạt động mắt làm thay đổi tiêu cự thủy tinh thể để ảnh vật cận quan sát rõ nét trên màng lưới - Điểm cực viễn mắt (CV) là điểm xa trên trục chính thủy tinh thể mà mắt còn quan sát rõ nét Khi quan sát ( ngắm chừng) cực viễn mắt không phải điều tiết - Điểm cực cận mắt (Cc) là vị trí gần trên trục chính thủy tinh thể mà đó mắt còn quan sát rõ nét Khi ngắm chừng cực cận mắt phải điều tiết cực đại - Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là giới hạn nhìn rõ mắt Phiếu học tập (PC3) - Năng suất li mắt là gì? TL3: - Góc trông nhỏ mà mắt còn phân biệt vật gọi là suất phân li mắt ε = α Phiếu học tập (PC4) - Mắt cận thị có đặc điểm gì? - Nêu cách sửa tật cận thị TL4: - Mắt cận thị có các đặc điểm: + Khi không điều tiết tiêu điểm nằm trước võng mạc ( fmax <OV) + Thủy tinh thể quá phồng + Điệm cực cận gần mắt + Mắt nhìn xa không rõ ( OCV hữu hạn) - Cách sửa: Đeo kính phân kì ó tiêu cự phù hợp Phiếu học tập (PC5) - Mắt viễn thị có đặc điểm gì? - Nêu cách sửa tật viễn thị TL5: - Đặc điểm mắt viễn thị: + Khi không điều tiết tiêu điểm nằm sau võng mạc (fmax > OV) + Thủy tinh thể quá dẹt + Điểm cực cận xa mắt + Nhìn xa vông cùng đã phải điều tiết - Cách sửa: đeo kinhhs hội tụ có tiêu cự phù hợp Phiếu học tập (PC6): - Mắt lão thị có đặc điểm gì? - Nêu cách sửa tật lão thị TL6: - Đặc điểm mắt viễn thị: + Thủy tinh thể bị sơ cứng + Điểm cực cận xa mắt - Cách sửa: đeo kinhhs hội tụ có tiêu cự phù hợp (131) Phiếu học tập (PC7): - Hiện tượng lưu ảnh là gì? TL7: - Hiện tượng mắt còn cảm giác đối tượng sau ánh sáng đến mắt đã tắt sau 1/10 s gọi là tượng lưu ảnh Phiếu học tập (P8): có thể ứng dụng CNTT dùng Bộ phận mắt giống thấu kính là A thủy dịch B dịch thủy tinh C thủy tinh thể D giác mạc Con mắt có tác dụng A điều chỉnh cường độ sáng vào mắt B để bảo vệ các phận phía mắt C tạo ảnh vật cần quan sát D để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não Sự điều tiết mắt là A thay đổi độ cong thủy tinh thể để ảnh vật quan sát rõ nét trên màng lưới B thay đổi đường kính để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt C thay đổi vị trí vật để ảnh vật rõ nét trên màng lưới D thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh vật rõ nét trên võng mạc Mắt nhìn xa A thủy tinh thể điều tiết cực đại B thủy tinh thể không điều tiết C đường kính lớn D đường kính nhỏ Điều nào sau đây không đúng nói tật cận thị? A Khi không điều tiết thì chùm sáng song song tới hội tụ trước võng mạc; B Điểm cực cận xa mắt so với mặt không tật; C Phải đeo kính phân kì để sửa tật; D khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn Đặc điểm nào sau đây không đúng nói mắt viễn thị? A Khi không điều tiết thì chùm sáng tới song song hội tụ sau võng mạc; B Điểm cực cận xa mắt; C Không nhìn xa vô cực; D Phải đeo kính hội tụ để sửa tật Mắt lão thị không có đặc điểm nào sau đây? A Điểm cực cận xa mắt B Cơ mắt yếu C Thủy tinh thể quá mềm D Phải đeo kính hội tụ để sửa tật Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính A hội tụ có tiêu cự 50 cm B hội tụ có tiêu cự 25 cm C phân kì có tiêu cự 50 cm D phân kì có tiêu cự 25 cm Một người có khoảng nhìn rõ ngắn cách mắt 100 cm Để nhìn vật gần cách mắt 25 cm (132) thì người này phải đeo sát mắt kính A phân kì có tiêu cự 100 cm B hội tụ có tiêu cự 100 cm C phân kì có tiêu cự 100/3 cm D hội tụ có tiêu cự 100/3 cm 10 Một người đeo kính có độ tụ -1,5 dp thì nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết Người này: A Mắc tật cận thị và có điểm cực viễn cách mắt 2/3 m B Mắc tật viễn thị và điểm cực cận cách mắt 2/3 m C Mắc tật cận thị và có điểm cực cận cách mắt 2/3 cm D Mắc tật viễn thị và điểm cực cận cách mắt 2/3 cm 11 Một người có điểm cực cận cách mắt 100 cm, để nhìn rõ vật gần cách mắt 25 cm thì phải đeo sát mắt kính A hội tụ có tiêu cự 20 cm B phân kì có tiêu cự 20 cm C hội tụ có tiêu cự 100/3 cm D phân kì có tiêu cự 100/3 cm 12 Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm Khi đeo kính có tiêu cự - 100 cm sát mắt, người này nhìn các vật từ A 100/9 cm đến vô cùng B 100/9 cm đến 100 cm C 100/11 cm đến vô cùng D 100/11 cm đến 100 cm TL8 Đáp án: Câu 1: C; Câu 2: A; Câu 3: A; Câu 4: B; Câu 5: B; Câu 6: C; Câu 7: C; Câu 8: C; Câu 9: D; Câu 10: A; Câu 11: A; Câu 12 A Ứng công công nghệ thông tin (UD): Có thể sử dụng phần mềm Crocodile physic để hướng dẫn HS tìm hiểu mắt và cách sửa các tật mắt Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 31 Mắt I Cấu tạo quang học mắt II Sự điều tiết mắt Sự điều tiết… Điểm cực viễn điểm cực cận… III Năng suất phân li mắt IV Các tật mắt và cách khắc phục: Mắt cận và cách khắc phục Mắt viễn và cách khắc phục Mắt lão và cách khắc phục V Hiện tượng lưu ảnh mắt Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC – bài 30 để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu cấu tạo quang học mắt Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên (133) - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời bạn - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 (Có thể dụng UD để hướng dẫn HS) Hoạt động ( phút): Giải thích điều tiết mắt Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC2 - Trả lời các câu hỏi PC3 - Nhận xét các câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC2 - Nêu câu hỏi PC3 - Hướng dẫn HS trả lời Hoạt động ( phút): Tìm hiểu suất phân li Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC3 - Trả lời câu hỏi C1 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC3 - Hướng dẫn trả lời ý PC3 - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu các tật mắt và cách khắc phục tật quang học mắt Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC4 - Trả lời câu hỏi C2 - Trả lời câu hỏi PC5 - Trả lời câu hỏi PC6 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC4 (Có thể sử dụng UD để hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung kiến thức này hiêu quả) - Nêu câu hỏi C2 - Nêu câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi PC6 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu tượng lưu ảnh mắt Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC7 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC7 Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phần phiếu PC8 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo phần phiếu PC8 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi bài tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến 10 (trang 233) - Bài thêm: Một phần phiếu PC8 - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (134) Bài 32 KÍNH LÚP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu công dụng và cấu tạo kính lúp - Lập công thức độ bội giác, và vận dụng cho trường hợp ngắm chừng vô cực Kĩ năng: - Nhận và sử biết cách sử dụng kính lúp - Vẽ ảnh vật qua kính lúp - Giải các bài toán liên quan đến kính lúp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ Kính lúp, kính hiển vi, ống nhòm, kính thiên văn Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Các quang cụ bổ trợ cho mắt gồm loại, là loại nào? TL1: - Các quang cụ bổ trợ cho mắt gồm hai loại chính là: + Các quang cụ quan sát vật nhỏ: kính lúp, kính hiển vi… + Các quang cụ quan sát vật xa: kính thiên văn, ống nhòm… Phiếu học tập (PC2) - Nêu công dụng và cấu tạo kính lúp TL2: - Công dụng và cấu tạo: + Công dụng: là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ + Cấu tạo là thấu kính hội tụ (hay hệ kính có độ tụ dương tương đương với thấu kính hội tụ) có tiêu cự ngắn Phiếu học tập (PC3) - Kính lúp sử dung nào? - Ngắm chừng là gì? TL3: - Để tạo ảnh ảo lớn vật thì quan sát phải đặt vật nằm khoảng tiêu điểm đến quang tâm kính Ta phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến kính và từ mắt đến kính cho ảnh vật nămd giới hạn nhìn roc mắt - Động tác quan sát ảnh vị trí xác định gọi là ngắm chừng Phiếu học tập (PC4) - Xác lập công thức tính độ bội giác qua kính lúp - Suy trường hợp G∞ TL4: - Xác lập công thức: + Vì vật và ảnh nhỏ so với khoảng cách đến mắt nên α và α0 bé, α ≈ tgα; α0 ≈ tgα0 + tg α0 = AB/Đ; tg α = A’B’/ ( | d’ | + l)→ G = (A’B’/AB) Đ/ ( | d’ | + l) (135) Đ |d '|+l - Khi ngắm chừng ∞ thì: tgα = AB/f nên G = (AB/f).(Đ/AB) suy ra: Đ G= f Suy ra: G=|k| Phiếu học tập (PC5): có thể ứng dụng CNTT dùng Điều nào sau đây không đúng nói kính lúp? A là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ; B là thấu kính hội tụ hệ kính có độ tụ dương; C có tiêu cự lớn; D tạo ảnh ảo lớn vật Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật A cách kính lớn lần tiêu cự B cách kính khoảng từ lần tiêu cự đến lần tiêu cự C tiêu điểm vật kính D khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm kính Khi ngắm chừng vô cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào A khoảng nhìn rõ ngắn mắt và tiêu cự kính B khoảng nhìn rõ ngắn mắt và độ cao vật C tiêu cự kính và độ cao vật D độ cao ảnh và độ cao vật Một người mắt tốt đặt mắt sau kính lúp có độ tụ 10 dp đoạn 5cm để quan sát vật nhỏ Độ bội giác người này ngắm chừng cực cận và cực viễn là A và 2,5 B 70/7 và 2,5 C và 250 C 50/7 và 250 Một người mắt tốt đặt kính có tiêu cự cm trước mắt cm Để quan sát mà không phải điều tiết thì vật phải đặt vật cách kính A cm B cm C cm D cm Một người mắt tốt quan sát ảnh vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự cm, thấy độ bội giác không đổi với vị trí đặt vật khỏng từ quang tâm đến tiêu điểm vật kính Người này đã đặt kính cách mắt A cm B cm C 10 cm D 25 cm Một người mắt tốt quan sát trạng thái không điều tiết qua kính lúp thì có độ bội giác Độ tụ kính này là A 16 dp B 6,25 dp C 25 dp D dp Một người có khoảng nhìn rõ ngắn 24 cm, dùng kính có độ tụ 50/3 dp đặt cách mắt cm Độ bội giác người này ngắm chừng 20 cm là A B C D Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 50cm dùng kính có tiêu cự 10 cm đặt sát mắt để ngắm chừng trạng thái không điều tiết Độ bội giác của ảnh trường hợp này là A 10 B C D (136) 10 Một người cận thị phải đeo kính có tiêu cự -100 cm thì quan sát xa vô cùng mà không phải điều tiết Người này bỏ kính cận và dùng kính lúp có tiêu cự cm đặt sát mắt để quan sát vật nhỏ Vật phải đặt cách kính A 5cm B 100 cm C 100/21 cm D 21/100 cm TL5: Đáp án Câu 1: C; Câu 2: D; Câu 3: A; Câu 4: A; Câu 5: C; Câu 6: B; Câu 7: A; Câu 8: A; Câu 9: B; Câu 10: C Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 32 Kính lúp I Tổng quan các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt II Công dụng và cấu tạo kính lúp III Sự tạo ảnh kính lúp IV Số bội giác kính lúp Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC –8 bài 31 để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1 - Trả lời câu hỏi C1 - Nhận dạng nhóm dụng cụ dùng để quan sát các vật nhỏ và nhóm dụng cụ dùng để quan sát các vật xa Trợ giúp giáo viên - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Nêu câu hỏi C1 - Cho HS nhận dạng các dụng cụ quang học Hoạt động ( phút): Tìm hiểu công dụng và cấu tạo kính lúp Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục II, trả lời các câu hỏi PC3 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC3 - Xác nhận kiến thức Hoạt động ( phút): Tìm hiểu sụ tạo ảnh kính lúp Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục III, trả lời các câu hỏi PC4 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC4 - Xác nhận kiến thức Hoạt động ( phút): Xây dựng công thức tính độ bội giác Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC5 - Làm việc theo hướng dẫn Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC5 - Hướng dẫn HS vẽ hình và xây dựng công thức Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên (137) - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC6 - Nhận xét câu trả lời bạn - Cho HS thảo luận theo PC6 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 238) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (138) Bài 33 KÍNH HIỂN VI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu công dụng và cấu tạo kính hiển vi - Trình bày tạo thành ảnh qua kính - Vẽ ảnh tạo hệ kính kính hiển vi - Thiết lập hệ thức tính độ bội giác tổng quát và các trường hợp đặc biệt Kĩ năng: - Nhận và biết cách sử dụng kính hiển vi quang học - Vẽ ảnh qua kính - Giải các bài tập liên quan đến kính hiển vi II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ Kính hiển vi Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Nêu công dụng kình hiển vi - Trình bày cấu tạo kính hiển vi TL1: - Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ cách tạo ảnh có gốc trông lớn - Cấu tạo kính hiển vi: + Vật kính là thấu kính hội tụ ( hệ kính có dộ tụ dương) có tiêu cự ngắn (cỡ mm) có tác dụng tạo thành ảnh thật lớn vật + Thị kính là kính lúp dùng để quan sát ảnh thật tạo vật kính + Hệ kính lắp đồng trục cho khoảng cách các kính không đổi + Ngoài còn có phận tụ sáng để chiếu sáng cho vật cần quan sát ( thường là gương cầu lõm) Phiếu học tập (PC2) - Mô tả tạo ảnh qua kính hiển vi ảnh qua kính hiển vi TL2: - Vật đặc ngoài và gần tiêu điểm vật kính Quan vật kính ta có ảnh thật ngược chiều và lớn vật, nằm khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm thị kính Qua thị kính, ảnh thứ hai tạo thành cùng chiều với ảnh thứ nhấn và lớn so với ảnh Để ngắm chừng các vị trí khác thì ta phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính ốc vi chỉnh Phiếu học tập (PC3) - Lập biểu thức xác định độ bội giác tổng quát qua kính hiển vi và vận dụng cho vác trường hợp đặc biệt TL3: - Xác lập công thức: + Vì vật và ảnh nhỏ so với khoảng cách đến mắt nên α và α0 bé, α ≈ tgα; α0 ≈ tgα0 + tg α0 = AB/Đ; tg α = A’’B’’/ ( | d’2 | + l)→ G = (A’’B’’/AB) Đ/ ( | d’2 | + l) Đ Suy ra: G=|k| |d '|+ l (139) - Khi ngắm chừng ∞ thì: tgα = A’B’/f nên G = (A’B’/f2).(Đ/AB) = (A’B’/AB).(Đ/f2) = (δ/f1)/(Đ/f2) Vậy δĐ G 8= f 1f - Khi ngắm chừng cực cận ta có: Đ = | d’2 | + l suy ra: Gcc = | k | Phiếu học tập (PC4): có thể ứng dụng CNTT dùng Nhận xét nào sau đây không đúng kính hiển vi? A Vật kính là thấu kính hội tụ hệ kính có tiêu cự ngắn; B Thị kính là kính lúp; C Vật kính và thị kính lắp đồng trục trên ống; D Khoảng cách hai kính có thể thay đổi Độ dài quang học kính hiển vi là A khoảng cách vật kính và thị kính B khoảng cách từ tiêu điểm ảnh vật kính đến tiêu điểm vật thị kính C khoảng cách từ tiểu điểm vật vật kính đến tiêu điểm ảnh thị kính D khoảng cách từ tiêu điểm vật vật kính đến tiêu điểm vật thị kính Bộ phận tụ sáng kính hiển vi có chức A tạo ảnh thật lớn vật cần quan sát B chiếu sáng cho vật cần quan sát C quan sát ảnh tạo vật kính với vai trò kính lúp D đảo chiều ảnh tạo thị kính Phải dụng kính hiển vi thì quan sát vật nào sau đây? A hồng cầu; B Mặt Trăng C máy bay D kiến Để quan sát ảnh vật nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật A ngoài và gần tiêu điểm vật vật kính B khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm vật kính C tiêu điểm vật vật kính D cách vật kính lớn lần tiêu cự Để thay đổi vị trí ảnh quan sát dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh A khoảng cách từ hệ kính đến vật B khoảng cách vật kính và thị kính C tiêu cự vật kính D tiêu cự thị kính Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực không phụ thuộc vào A tiêu cự vật kính B tiêu cự thị kính C khoảng cách vật kính và thị kính D độ lớn vật Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự cm hai kính đặt cách 12,2 cm Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh Độ bội giác ảnh ngắm chừng cực cận là A 27,53 B 45,16 C 18,72 D 12,47 Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự cm hai kính đặt cách 12,2 cm (140) Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh Độ bội giác ảnh ngắm chừng trạng thái không điều tiết là A 13,28 B 47,66 C 40,02 D 27,53 10 Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự cm hai kính đặt cách 12,2 cm Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh Để quan sát trạng thái không điều tiết, người đó phải chỉnh vật kính cách vật A 0,9882 cm B 0,8 cm C 80 cm D ∞ 11 Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ 10 cm đến 100 cm đặt mắt sát sau thị kinh kính hiển vi để quan sát Biết vật kính có tiêu cự cm, thị kính có tiêu cự cm và đặt cách 15 cm Vật phải đặt trước vật kính khoảng A 205/187 đến 95/86 cm B cm đến cm C 10 cm đến 100 cm D cm đến 15 cm 12 Một người có mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25 cm quan sát trạng thái không điều tiết qua kính hiển vi mà thị kính có tiêu cự gấp 10 lần thị kính thì thấy độ bội giác ảnh là 150 Độ dài quang học kính là 15 cm Tiêu cự vật kính và thị kính là A cm và 0,5 cm B 0,5 cm và cm C 0,8 cm và cm D cm và 0,8 cm 13 Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự cm, thị kính có tiêu cự 10 cm đặt cách 15 cm Để quan sát ảnh vật qua kính phải đặt vật trước vật kính: A 1,88 cm B 1,77 cm C 2,11 cm D 1,99 cm TL4: Đáp án Câu 1: D; Câu 2: B; Câu 3: B; Câu 4: A; Câu 5: A; Câu 6: A; Câu 7: D; Câu 8: A; Câu 9: A; Câu 10: A; Câu 11: A; Câu 12: B; Câu 13: C Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 33 Kính hiển vi I Công dụng và cấu tạo kính hiển vi II Sự tạo ảnh qua kính hiển vi III Số bội giác kính hiển vi Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC - bài 32 để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu công dụng và cấu tạo kính hiển vi Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1 - Nhận dạng từ phận và chức chúng trên kính hiển vi thật Trợ giúp giáo viên - Cho HS đọc SGK và quan sát kính hiển vi Nêu câu hỏi PC1 - Gợi ý HS trả lời - Nêu câu nêu PC3 Hoạt động ( phút): Tìm hiểu tạo ảnh qua kính hiển vi và vẽ ảnh (141) Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục II, trả lời các câu hỏi PC2 - Trả lời C1 - Vẽ ảnh qua kính hiển vi Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC2 - Nêu câu hỏi C1 - Hướng dẫn HS vẽ ảnh qua kính hiển vi Hoạt động ( phút): Xây dựng công thức độ bội giác qua kính hiển vi Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC3 - Làm việc theo hướng dẫn Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC3 - Hướng dẫn HS lập công thức Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC4 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC4 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp giáo viên - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 243) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (142) Bài 34 KÍNH THIÊN VĂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu công dụng và cấu tạo kính thiên vân, chức phận nó - Mô tả tạo thành ảnh kính thiên văn - Lập công thức xác định độ bội giác ngắm chừng vô cực Kĩ năng: - Nhận dạng kính thiên văn quang học - Vẽ ảnh qua kính thiên văn - Giải các bài tập liên quan đến kính thiên văn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ Kính thiên văn Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Nêu công dụng kính thiên văn - Nêu cấu tạo và tác dụng các phận kính thiên văn TL1: - Công dụng kính thiên văn là: hỗ trợ cho mắt để quan sát vật xa cách tăng góc trông - Cấu tạo va chức các phận kính thiên văn: + Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài Nó có tác dụng tạo ảnh thật vật tiêu điểm vật kính + Thị kính là kính lúp, có tác dụng quan sát ảnh tạo vật kính với vai trò kính lúp + Khoảng cách thị kính và vật kính có thể thay đổi Phiếu học tập (PC2) - Trình bày tạo ảnh qua kính thiên văn TL2: - Vật cần quan sát xa qua vật kính cho ảnh thật lên tiêu điểm Qua thị kính ta thu ảnh ảo có góc trông tăng lên đáng kể Phiếu học tập (PC3) - Thành lập công thức độ bội giác ảnh qua kính thiên văn TL3: - Ta có tgα0 = A’B’/ f1; tgα = A’’B’’/( | d’2 | + l) nên có: G =[A’’B’’/( | d’ | + l)]/[ A’B’/ f 1] =(A”B”/ A’B’)(f1/( | d’2 | + l)  Đ G=|k 2| |d ' 2|+l Phiếu học tập (PC4) - Lập công thức tính độ bội giác ngắm chừng vô cực TL4: f1 - Ta có tgα0 = A’B’/ f1; tgα = A’B’/f2  G= f2 (143) Phiếu học tập (PC5): có thể ứng dụng CNTT dùng Nhận định nào sau đây không đúng kính thiên văn? A Kính thiên văn là quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát vật xa; B Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn; C Thị kính là kính lúp; D Khoảng cách vật kính và thị kính cố định Chức thị kính kính thiên văn là A tạo ảnh thật vật tiêu điểm nó B dùng để quan sát vật với vai trò kính lúp C dùng để quan sát ảnh tạo vật kính với vai trò kính lúp D chiếu sáng cho vật cần quan sát Qua vật kính kính thiên văn, ảnh vật A tiêu điểm vật vật kính B tiêu điểm ảnh vật kính C tiêu điểm vật thị kính D tiêu điểm ảnh thị kính Khi ngắm chừng vô cực qua kính thiên văn thì phải điều chỉnh khoảng cách vật kính và thị kính A tổng tiêu cự chúng B hai lần tiêu cự vật kính C hai lần tiêu cự thị kính D tiêu cự vật kính Khi ngắm chừng vô cực qua kính thiên văn, độ bội giác phụ thuộc vào A tiêu cự vật kính và tiêu cự thị kính B tiêu cự vật kính và khoảng cách hai kính C tiêu cự thị kính và khoảng cách hai kính D tiêu cự hai kính và khoảng cách từ tiêu điểm ảnh vật kính và tiêu điểm vật thị kính Khi người mắtn tốt quan trạng thái không điều tiết vật xa qua kính thiên văn, nhận định nào sau đây không đúng? A Khoảng cách vật kính và thị kính tổng tiêu cự hai kính; B Ảnh qua vật kính nằm đúng tiêu điểm vật thị kính; C Tiêu điểm ảnh thị kính trùng với tiêu điểm vật thị kính; D Ảnh hệ kính nằm tiêu điểm vật vật kính Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm Một người mắt tốt quan sát trạng thái không điều tiết để nhìn vật xa qua kính thì phải chỉnh cho khoảng cách vật kính và thị kính là A 170 cm B 11,6 cm C 160 cm D 150 cm Một người mắt không có tật quan sát vật xa qua kính thiên văn vật kính có tiêu cự cm, thị kính có tiêu cự 90 cm trạng thái không điều tiết thì độ bội giác ảnh là A 15 B 540 C 96 D chưa đủ kiện để xác định Một người phải điều chỉnh khoảng cách vật kính và thị kính kính thiên văn là 88 cm để ngắm chừng vô cực Khi đó, ảnh có độ bội giác là 10 Tiêu cự vật kính và thị kính là A 80 cm và cm B cm và 80 cm C 79,2 cm và 8,8 cm D 8,8 cm và 79,2 cm (144) 10 Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 100cm, thị kính có tiêu cự cm bố trí đồng trục cách 95 cm Một người mắt tốt muốn quan sát vật xa trạng thái không điều tiết thì người đó phải chỉnh thị kính A xa thị kính thêm cm B xa thị kính thêm 10 cm C lại gần thị kính thêm cm D lại gần thị kính thêm 10 cm TL7: Đáp án: Câu 1: D; Câu 2: C; Câu 3: B; Câu 4: A; Câu 5: A; Câu 6: D; Câu 7: A; Câu 8: A; Câu 9: A; Câu 10: B Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 34 Kính thiên văn I Công dụng và cấu tạo kính thiên văn II Sự tạo ảnh kính thiên văn III Số bội giác kính thiên văn Học sinh: - Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Dùng PC 1- bài 33 để kiểm tra Hoạt động ( phút): Tìm hiểu công dụng và cấu tạo kính thiên văn Hoạt động học sinh - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1 Trợ giúp giáo viên - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 Hoạt động ( phút): Mô tả và vẽ tạo thành ảnh qua kính thiên văn Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC2 - Làm việc theo hướng dẫn - Trả lời C1 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi - Hướng dẫn HS trả lời và dựng hình - Nêu câu hỏi C1 - Đánh giá ý kiến học sinh và tổng kết mục Hoạt động ( phút): Xây dựng công thức tính độ bội giác qua kính thiên văn Hoạt động học sinh - Trả lời các câu hỏi PC3 - Làm việc theo hướng dẫn để trả lời PC3 - Làm việc theo nhóm để trả lới PC4 Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi PC3 - Hướng dẫn HS lập công thức - Dùng phiếu PC4 nêu câu hỏi Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC5 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC5 - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức bài Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên (145) - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau - Cho bài tập SGK: bài tập đến (trang 247) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau (146) Bài 35 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ THẤU KÍNH PHÂN KÌ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết phương pháp xác định tiêu cự thấu kính phân kì băng cách ghép nó đồng trục với thấu kính hội tụ để tạo ảnh thật vật qua thấu kính hội tụ Kĩ năng: - Sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự thấu kính phân kì II CHUẨN BỊ: Giáo viên: thí nghiệm xác định tiêu cự thấu kính phân kì Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập (PC1) - Có thể xác định trực tiếp tiêu cự thấu kính phân kì thức không? Vì sao? TL1: - Không thể xác định trực tiếp thước vì không xác định vị trí ảnh ảo nó để xác định d’ Phiếu học tập (PC2) - Trình bày phương án xác định tiêu cự thấu kính phân kì hệ đồng trục với thấu kính hội tụ TL2: - Qua hệ thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì xác định vị trí ảnh ảnh thật qua hệ, sau đó dựa vào công thức kính để tính tiêu cự thấu kính phân kì Phiếu học tập (PC3) - Để tiến hành thí nghiệm theo phương án trên cần có dụng cụ gì? TL3: - Cần có: thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, vật thật, đèn chiếu, giá quang học, màn chắn Phiếu học tập (PC4) - Có thể bố trí để tạo ảnh thật qua hệ theo cách? là cách nào? TL4: - Có cách bố trí hệ để tạo ảnh thật: + Cách 1: Bố trí theo thứ tự vật, thấu kính hội tụ tạo ảnh thật đến thấu kính phân kì cho ảnh thật trên màn + Cách 2: Bố trí theo thứ tự vật, thấu kính phân kì tạo ảnh ảo đến thấu kính hội tụ cho ảnh thật trên màn Phiếu học tập (PC5): có thể ứng dụng CNTT dùng Trong thí nghiệm xác định tiêu cự thấu kính phân kì, có thể không dùng dụng cụ nào sau đây? A thước đo chiều dài; B thấu kính hội tụ; C vật thật; D giá đỡ thí nghiệm Trong thí nghiệm xác định tiêu cự thấu kính phân kì, thứ tự xếp các dụng cụ trên giá đỡ là A vật, thấu kính phân kì, thấu kính hội tụ, màn hứng ảnh B vật, màn hứng ảnh, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì C thấu kính hội tụ, vật, thấu kính phân kì, màn hứng ảnh D thấu kính phân kì, vật, thấu kính hội tụ, màn hứng ảnh (147) Khi đo tiêu cự thấu kính phân kì, đại lượng nào sau đây không cần xác định với độ chính xác cao? A khoảng cách từ vật đến thấu kính phân kì; B khoảng cách từ thấu kính phân kì đến thấu kính hội tụ; C khoảng cách từ thấu kính hội tụ đến màn hứng ảnh; D hiệu điện hai đầu đèn chiếu TL5: Đáp án: Câu 1: D; Câu 2: A; Câu 3: D Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và điều cần thiết cho họ: Bài 35 Thực hành: Xác định tiêu tự thấu kính phân kì I Mục đích thí nghiệm … … II Dụng cụ thí nghiệm III Cơ sở lí thuyết IV Giới thiệu dụng cụ đo V Tiến hành thí nghiệm Học sinh: - Nghiên cứu kĩ hướng dẫn - Chuẩn bị báo cáo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Xây dựng phương án thí nghiệm Hoạt động học sinh - Thảo luận nhóm thí nghiệm, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1; PC2 - Nhận xét câu trả lời bạn - Trả lời C1 - Thảo luận nhóm, trả lời PC3, PC4 Trợ giúp giáo viên - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1; PC2 - Gợi ý HS trả lời - Nêu câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi các phiếu PC3, PC4 Hoạt động ( phút): Tiến hành thí nghiệm Hoạt động học sinh - Bố trí giá quang học - Lắp các thiết bị theo sơ đồ - Kiểm tra thí nghiệm - Bật nguồn điện, bật đèn - Điều chỉnh hệ để thu ảnh rõ nét - Đo các khoảng cách cần thiết - Ghi số liệu Trợ giúp giáo viên - Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn thí nghiệm - Quan sát các nhóm thí nghiệm - Hướng dẫn HS cần - Kiểm tra các thành viên nhóm phương án thí nghiệm nhóm Hoạt động ( phút): Hoàn thành và nộp báo cáo Hoạt động học sinh - Tính toán, nhận xét … hoàn thành báo cáo - Nộp báo cáo - Thu dọn thiết bị thí nghiệm Trợ giúp giáo viên - Hướng dẫn hoàn thành báo cáo - Thu báo cáo - Nhắc HS thu dọn thí nghiệm (148) Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC5 - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp giáo viên - Cho HS thảo luận theo PC5 - Nhận xét, rút kinh nghiệm bài thực hành (149)

Ngày đăng: 17/06/2021, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan