Màn hình plasma

26 264 0
Màn hình plasma

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấu tạo và đặc tính Màn hình plasma

Tổng Quan Về Hiển Thị Hình Ảnh Hiển thị (nói đầy đủ là kỹ thuật hiển thị tin tức) là khâu cuối cùng của truyền đưa tin tức Kỹ thuật hiển thị được sử dụng rộng rãi thông tin, máy tính, các thiết bị đồ dùng gia đình Đến nay, kỹ thuật hiển thị phát triển bản hình thành nhánh lớn:  Hiển thị trực tiếp  Hiển thị rọi hình (chiếu hình) Hiển thị rọi hình lại chia thành loại: loại rọi mặt trước và rọi mặt sau Trong loại rọi mặt trước, thì khán giả và thiết bị rọi hình ảnh cùng về một phía đối với màn ảnh Mắt người xem được hình ảnh các tia sáng phản xạ từ màn hình đến mắt Do tia sáng phản xạ qua môi trường đến mắt khán giả, nên chất lượng hình chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường Môi trường càng tối thì mắt càng dễ quan sát hình ảnh Trong loại rọi mặt sau, thiết bị rọi hình ảnh và mắt người ở bên đối so với màn ảnh Mắt người quan sát trực tiếp từ nguồn tia sáng rọi Do tia sáng rọi truyền từ nguồn sáng đến màn phòng tối nên không chịu ảnh hưởng của môi trường Thiết bị truyền thông mà chúng ta thường quen dùng gia đình là chiếc tivi Đối với màn hình có đường chéo nhỏ 60inch thì thường dùng ống tia âm cực CRT rọi trực tiếp, hoặc màn tinh thể lỏng LCD (liquid crystal display) hoặc màn Plasma Kỹ thuật hiển thị ở là hiển thị rọi hình Kỹ thuật rọi hình của loại này đều dùng kỹ thuật vi hiển thị và nguyên lý khuếch đại quang học Đối với thiết bị hiển thị có kích cỡ đường chéo lớn 60inch đều thực hiện bằng ma trận điểm ảnh gồm các điốt phát quang LED Theo phương pháp này, một khung hình được chia làm vô số các điểm ảnh (pixel) nhỏ Các điểm ảnh có dạng hình vuông, có kích thước rất nhỏ Kích thước “thực” của một điểm ảnh là: 0.01x0.01 (cm) Tuy nhiên kích thước thực này phần lớn có ý nghĩa lý thuyết, vì hầu chúng ta ít quan sát được các điểm ảnh tại kích thước thực của chúng, một phần chúng quá bé, một phần kích thước quan sát của điểm ảnh phụ thuộc vào độ phân giải: với cùng một diện tích hiển thị, độ phân giải (số lượng điểm ảnh) càng lớn thì kích thước quan sát được của chúng càng bé Kích thước của một khung hình được cho bởi số lượng điểm ảnh theo chiều ngang và số lượng điểm ảnh theo chiều dọc Ví dụ kích thước khung hình 1600x1200 (pixel) có nghĩa khung hình đó được hiển thị bởi 1600 điểm ảnh theo chiều ngang và 1200 điểm ảnh theo chiều dọc Thực chất, giá trị về số lượng pixel mang ý nghĩa kích thước (image dimension), còn độ phân giải (resolution) được cho bởi số lượng điểm ảnh hiển thị diện tích một inch vuông Độ phân giải càng cao, hình ảnh được hiển thị càng nét Độ phân giải đạt đến giá trị độ phân giải thực mà một pixel được hiển thị với đúng kích thước thực của nó (kích thước thực của pixel đựơc lấy cho ở một khoảng cách nhất định, pixel đó đựơc nhìn dưới một góc xấp xỉ bằng suất phân li của mắt người) Nếu độ phân giải bé giá trị độ phân giải thực, mắt người có cảm giác hình ảnh bị sạn, không nét Nếu độ phân giải cao độ phân giải thực, lý thuyết, độ nét và độ chi tiết của hình ảnh tăng lên, nhiên thực sự mắt người không cảm nhận được hoàn toàn sự khác biệt này Một cách đơn giản ta có thể hiểu các pixel nằm sát tạo hình ảnh Ở thí dụ hình bên cạnh đèn LED được coi là một pixel chúng phát sáng theo thứ tự nào đó tạo ảnh hay chữ Ở các LED nằm xa nên quí vị thấy từ chấm một Nếu người ta chế tạo đèn LED thật nhỏ và đặt thật gần thì thì ảnh sắc nét hơn, không còn thấy từ chấm nhìn từ một khoảng cách đủ xa (quí vị nhìn tấm hình có chữ Open) Hình ICE CREAM có số pixel ít, hình Open có số pixels nhiều nên nét liên tục Từ đó chúng ta thấy rằng nếu số lượng pixel tấm ảnh càng nhiều thì ảnh càng sắc nét Quy tắc phối màu hình hiển thị hình ảnh: Mắt người cảm nhận hình ảnh dựa vào hai yếu tố, màu sắc và độ sáng (chói) của hình ảnh Màn hình muốn hiển thị được hình ảnh thì phải tái tạo lại được hai yếu tố thị giác này của hình ảnh Về màu sắc, mắt người có khả cảm nhận tỉ sắc độ màu khác nhau, đó có một phổ màu khoảng 30 triệu màu được cảm nhận rõ rệt nhất Muốn tái tạo lại hình ảnh chân thực, màn hình hiển thị cần phải có khả hiển thị ít nhất là khoảng 16 triệu màu Bình thường, muốn tạo một màu sắc, người ta sử dụng kĩ thuật lọc màu từ ánh sáng trắng, bộ lọc màu cho một màu Tuy nhiên, với kích thước vô cùng bé của điểm ảnh, việc đặt 16 triệu bộ lọc màu trước một điểm ảnh là gần vô vọng Chính vì thế, để hiển thị màu sắc một cách đơn giản cung cấp khá đầy đủ dải màu, người ta sử dụng phương pháp phối hợp màu từ các màu bản Hệ các màu bản phải thoả mãn điều kiện tái tạo được một phổ màu rộng từ các màu thành phần, và các màu thành phần, được tổng hợp với cùng tỉ lệ phải tạo một hai màu sơ cấp là màu đen (loại trừ của tất cả màu sắc) hoặc màu trắng (tổng hoà của tất cả màu sắc) Về các màu bản, các tài liệu mỹ thuật cổ điển thường đề cập đến ba màu bản vàng, đỏ, xanh lam Màu đỏ hợp với màu vàng tạo màu da cam, màu xanh với đỏ tạo màu tím, màu vàng với xanh tạo xanh lá Tiếp tục từ các màu trên, phối hợp với được tất cả các màu khác Tuy nhiên, hệ màu bản của mỹ thuật cổ điển ngày đã tỏ có nhiều nhược điểm các ứng dụng kĩ thuật Thứ nhất, với lần phối hợp màu, màu thu được thường bị xỉn đi, gây khó khăn việc tái tạo lại màu sắc “tươi” xanh lá mạ, vàng chanh , và nhược điểm quan trọng nhất, chồng ba màu bản vàng, đỏ, xanh lam với cường độ giống lên thì không thu được màu đen hoàn toàn Yếu điểm này đã khiến cho hệ màu đỏ, vàng, xanh lam bây giờ còn tồn tại sách vở, và hầu không có một ứng dụng kĩ thuật thực tế nào Thay vào đó, ngày có hai hệ màu được sử dụng rất phổ biến là hệ màu RGB và hệ màu CMYK Cơ sở để xây dựng nên hai hệ màu bản này dựa nguyên lý phốimàuphát xạ và phối màu hấp thụ của ánh sáng Về hai nguyên lý phối màu trên, cần nói qua về chế mắt cảm nhận màu Màu sắc mà mắt cảm nhận đựơc phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu tới mắt Bước sóng của ánh sáng chiếu tới mắt lại phụ thuộc vào bản chất nguồn sáng Có hai loại nguồn sáng, đó là nguồn sáng sơ cấp và nguồn sáng thứ cấp Nguồn sáng sơ cấp là các nguồn sáng có khả tự phát sóng ánh sáng, còn nguồn sáng thứ cấp là nguồn sáng phát ánh sáng bằng cách phản xạ lại ánh sáng từ nguồn sáng sơ cấp Khi quan sát một nguồn sáng sơ cấp, màu sắc mà mắt người quan sát được chính là màu của ánh sáng mà nguồn sáng phát ra, còn quan sát nguồn sáng thứ cấp, màu sắc quan sát được là màu mà nguồn sáng thứ cấp không có khả hấp thụ từ nguồn sáng sơ cấp Ví dụ: quan sát ánh sáng đỏ phát từ đèn led, chúng ta có cảm nhận màu đỏ thì ánh sáng từ đèn led phát có bước sóng nằm vùng ánh sáng đó Còn quan sát một tấm bảng màu đỏ, ta có cảm nhận màu đỏ bởi tấm bảng đã hấp thụ hầu hết các bước sóng khác (xanh, tím, vàng ) từ nguồn sáng sơ cấp, có màu đỏ là không hấp thụ được và truyền đến mắt chúng ta Màu sắc của nguồn sáng sơ cấp không đổi, còn màu sắc của nguồn sáng thứ cấp lại thay đổi phụ thuộc vào màu sắc của nguồn sáng sơ cấp Chiếu sáng nguồn sáng thứ cấp bằng các nguồn sáng sơ cấp có màu khác thu được ánh sáng thứ cấp khác Phối màu phát xạ là hình thức phối màu sử dụng cho các nguồn sáng sơ cấp, còn phối màu hấp thụ là hình thức phối màu sử dụng cho các nguồn sáng thứ cấp Chúng khác bản: chế của phối màu phát xạ là cộng màu, còn chế của phối màu hấp thụ là trừ màu Có thể kiểm chứng điều này một cách đơn giản: theo định nghĩa, ánh sáng trắng là tổng hoà của vô số ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác nhau, có bước sóng từ 0.4 đến 0.7um Tuy nhiên, chúng ta có thể thu được ánh sáng trắng nếu chiếu các chùm sáng chồng lên (các chùm sáng được phát từ các nguồn sáng sơ cấp), còn nếu chồng các màu sắc lên bằng cách tô chúng lên một tờ giấy, tất nhiên chẳng bao giờ nhận được màu trắng, mà ngược lại, còn màu đen Lý là quá trình tô màu sắc lên tờ giấy không phải quá trình “tổng hợp” các màu, mà ngược lại, là quá trình “loại trừ” các màu Khi loại trừ hết tất cả các màu thì rõ ràng còn màu đen Minh hoạ nguyên tắc phối màu phát xạ: Phối màu phát xạ được sử dụng các thiết bị phát ánh sáng các loại đèn, các loại màn hình Các ánh sáng có màu khác nhau, chiếu chồng lên tạo ánh sáng có màu sắc khác Ba màu bản của chế phối màu phát xạ các màn hình là màu đỏ, xanh lam và xanh lá (RGB) Theo hình trên, sự kết hợp màu sắc có vẻ lạ: màu đỏ cộng màu xanh lá lại màu vàng ? Cần chú ý, nguyên lý phối màu phát xạ đúng được quan sát trực tiếp từ các nguồn sáng sơ cấp màn hình, đèn, còn quan sát quá trình phối màu giấy hoặc màn chiếu, thực chất chúng ta quan sát một nguồn sáng thứ cấp nên hiển nhiên nguyên lý phối màu phát xạ trông khá vô lý Tổng hoà của ba màu bản phối màu phát xạ là màu trắng Minh hoạ nguyên tắc phối màu hấp thụ: Phối màu hấp thụ được sử dụng các ứng dụng mà người phải quan sát các nguồn sáng thứ cấp, in báo, vẽ tranh Nguyên lý của phối màu hấp thụ là trừ màu Lớp vật liệu đỏ hấp thụ tất cả các màu sắc, ngoại trừ màu đỏ, nên chúng ta nhìn được màu đỏ Phối màu hấp thụ dựa màu bản: CMYK: vàng, xanh lơ, hồng, đen Về lý thuyết, cần ba màu vàng, xanh lơ, hồng là có thể tạo dải màu khá trung thực Sau này, kĩ thuật in ấn, màu đen được thêm vào để có thể điều chỉnh một cách chi tiết độ sáng tối của màu Có thể thấy ứng dụng của hệ màu CMYK các máy in màu: chúng có hộp mực, tương ứng với màu này để có thể in tất cả các màu sắc của bức tranh Như vậy, chế phối màu các màn hình là chế phối màu phát xạ, dựa ba màu bản là màu đỏ, xanh lam, xanh lá Dựa ba màu này, màn hình có thể tái tạo lại gần toàn bộ dải màu sắc mà mắt người cảm nhận được Đó là về màu sắc, còn yếu tố thứ hai của hình ảnh là độ sáng, được điều chỉnh bởi một đèn nền Trên là nguyên tắc, và yêu cầu chung đối với một màn hình hiển thị bất kỳ Sau ta tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo, hoạt động và đặc tính của màn hình hiển thị Plasma Màn Hình Hiển Thị Plasma Plasma Là Gì? Trước tìm hiểu về màn hình hiển thị plasma ta cần tìm hiểu Plasma là gì: Điều mà chúng ta có thể khẳng định được với đó là: Plasma đơn giản là một dạng tồn tại của vật chất Plasma là chất khí có chứa các ion mang điện tích dương (các nguyên tử mang điện tích) và các điện tử mang điện tích âm chuyển động tự Tất nhiên nó có đặc điểm riêng và chính đặc điểm này đem lại cho người biết bao ứng dụng hữu ích và đem lại cho người không kém phần rắc rối Hữu ích thì chúng ta kể sau vì chắc chắn rằng cái rắc rối đến trước Vậy đó là rắc rối gì? Cái mà chúng ta có thể nhìn rõ trước mắt đó là một chuỗi phép tính phức tạp và nhàm chán Để nghiên cứu về dạng vật chất này người ta phải dùng đến hệ phương trình Maxwel-Boltzman Plasma - trạng thái thứ tư của vật chất - là sự tụ họp của các hạt (chủ yếu là các electron và ion) có cùng một tính chất (ví dụ sóng) thống trị và quyết định sự hoạt động của hệ thống Với sự phát triển của khoa học công nghệ, plasma đóng vai trò to lớn việc phát triển các ứng dụng công nghệ tiên tiến Plasma có mặt hầu hết các ứng dụng công nghệ cao (high-technology) Một ví dụ điển hình là dùng dầu plasma nhiệt độ cao (high-temperature plasma) Công nghệ hóa lỏng Còn plasma nhiệt độ thấp (low-temperature plasma) được sử dụng quá trình chế tạo vật liệu bao gồm cả việc cấy (etching) các mô hình phức tạp dùng cho các các linh kiện vi điện tử và vi quang, dùng các công nghệ lắng đọng các lĩnh vực tạo ma sát, từ, quang, chất dẫn điện, chất cách điện, chất polyme, các màng mỏng xúc tác Ngoài ra, plasma rất quan trọng chiếu sáng, tạo sóng vi ba, hủy các chất thải độc hại, các chất hóa học, laze và các bộ gia tốc tân tiến phục vụ cho việc nghiên cứu các hạt bản Trong điều kiện thường, các chất khí đều được tạo thành từ các phân tử trung hoà về điện (không mang điện) Khi đó nguyên tử, số hạt proton mang điện dương có hạt nhân nguyên tử đúng bằng số điện tử mang điện âm ở lớp vỏ, quay xung quanh hạt nhân Do vậy tổng điện tích âm và dương của nguyên tử trung hoà với nhau, tức là bằng không Nếu cho một dòng điện (dòng các điện tử tự do) chạy qua chất khí thì tình trạng cân bằng biến mất Các điện tử tự va chạm với nguyên tử khí làm cho các điện tử ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử đó bắn Khi bị mất một hoặc vài điện tử, nguyên tử trở thành phần tử mang điện dương (gọi là ion dương) vì số hạt proton lớn số điện tử còn lại nguyên tử Khi đó chất khí trở thành plasma Trong khí plasma, các điện tử mang điện âm bị hút về phía cực dương và các ion dương chạy về phía cực âm Khi chuyển động hỗn loạn vậy, các hạt này va chạm vào và vào các nguyên tử khí khác Va chạm truyền lượng cho các điện tử ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử khí làm cho điện tử này nhảy lên mức lượng cao Nguyên tử có các điện tử vậy gọi là các nguyên tử được kích thích Chúng không ở trạng thái kích thích lâu mà nhanh chóng trở về trạng thái tự nhiên, giải phóng lượng dưới dạng một hạt ánh sáng gọi là hạt photon Chất khí sử dụng màn hình plasma thường là khí xenon hoặc khí neon được kích thích phát các tia cực tím Mắt người không thể nhìn thấy các tia này Nhưng người ta có thể dùng các tia này để tạo ánh sáng nhìn thấy Đèn huỳnh quang là một ứng dụng plasma không tính đến thời gian tồn tại của plasma Sơ đồ đơn giản đèn huỳnh quang: Đèn huỳnh quang ống chứa khí áp suất thấp bịt kín hai đầu hai điện cực Cung cấp điện hai điện cực xảy phóng điện Khí bị ion hóa xạ tia tử ngoại Tia tử ngoại sinh đập vào chất phát quang thành ống làm cho chất phát quang xạ ánh sáng nhìn thấy Tuy nhiên địi hỏi điện cao để khởi động phóng điện(điện khởi động điện dẫn) Sau khởi động phóng điện xảy điện áp cung cấp sụt xuống Vấn đề khó khăn cốt lõi của các công nghệ sử dụng plasma, đó chính là thời gian tồn tại của plasma là cực ngắn (vài phần triệu đến vài phần vạn giây đồng hồ) với lượng tập trung rất lớn Chiếc TV đầu tiên đã đời được gần 80 năm hầu hết TV đều được chế tạo từ cùng một công nghệ sử dụng đèn hình hay còn gọi là ống tia ca-tốt (CRT) Đèn hình là một ống thuỷ tinh lớn hình cái phễu được rút hết không khí, bên có một súng bắn tia điện tử và các bộ phận lái tia Tia điện tử là dòng các hạt electron mang điện âm Khi đến bề mặt đèn hình, các điện tử đập vào lớp phốt-pho làm cho chúng phát sáng Hình ảnh được tạo nên bằng cách chiếu sáng lần lượt các vùng khác có phủ các lớp phốt-pho tạo màu khác của đèn hình Đèn hình tạo hình ảnh sắc nét và màu sắc rực rỡ chúng có điểm yếu của chúng Đèn hình thường to và nặng Muốn tăng kích thước màn ảnh, phải tăng độ dài của ống hình để tia điện tử có thể quét hết bề mặt đèn hình Kết quả là TV ống hình loại lớn cực kỳ nặng và cồng kềnh, có chiếm hết cả một phòng Tuy thế, chúng được sử dụng ờ hầu hết các studio lớn thế giới, vì màn hình LCD gọn, chưa có được quang ảnh và độ đáp ứng mạnh CRT Công nghệ màn hình plasma đã giải quyết trọn vẹn vấn đề Màn hình plasma thường có kích thước lớn, dày khoảng 15 cm và khá nhẹ Bạn dễ dàng treo nó lên tường một bức tranh Lịch Sử Của truyền Hình Plasma Màn hình plasma Cơ sở bước đầu cho các màn hình hiển thị truyền hình plasma được phát triển đầu tiên vào tháng năm 1964 ở Đại học Illinois (của Mỹ) Các hiển thị đầu tiên này chẳng có gì ngoài các điểm sáng được tạo phòng thí nghiệm thực nghiệm Từ đó trở đi, công nghệ này được phát triển và cải thiện, và tới cuối năm 1960 thì nó đủ hoàn chỉnh để cho phép các nhà khoa học cấu trúc thành các hình ảnh đồ hoạ Phát triển tiếp thêm đã bị giới hạn, mà các nhà khoa học thực hiện thấy các vật liệu có khả đã cho hình ảnh màn hình plasma nhỏ và chất lượng hình ảnh thấp Ngày nay, sự cải thiện xử lý số liệu tốc độ cao, các vật liệu công nghệ cao và công nghệ sản xuất cao cấp đã tạo các hiển thị hình ảnh plasma có đầy đủ các mầu sắc, ánh sáng ở các kích thước lên tới 60 inch Và vậy, truyền hình Plasma là công nghệ hiển thị mới nhất và là cách tốt nhất để đạt đựơc các hiển thị hình ảnh màn hình phẳng với chất lượng hình ảnh xuất sắc ở các kích thước màn hình rộng với khả xem được mọi môi trường Truyền hình Plasma được tạo thành bởi một mảng các tế bào, mà người ta hay gọi là các điểm ảnh, tại đó là sự kết hợp của điểm thành phần, tương ứng với các mầu đỏ (red), xanh lục (green) và xanh lam (blue) Bước 1: Điện tử định hướng Bước 2: Khí trạng thái Bước 3: Khi va đập vào buộc khí chuyển sang trạng plasma dịch chuyển va đập gây phần tử điểm thái plasma vào các phosphorởmiền ảnh tạo thành ánh sáng không tĩnhđiện đỏ,xanh lụcvà xanh lam Khí ở trạng thái plasma được dùng để định hướng đập vào phốt phần tử điểm ở màn hình để tạo các ánh sáng mầu (đỏ, lục hoặc lam) Những photpho này giống các kiểu được dùng các màn hình Ống Tia Điện tử (CRT) và màn hình máy tính PC Ta có thể nhận được các mầu động, đậm sắc mong muốn Mỗi phần tử điểm hình ảnh plashma được điều khiển riêng bởi các điện tử mạnh để tạo hàng tỷ mầu khác Tất cả điều này có nghĩa rằng ta nhận được các hình ảnh hoàn hảo và mầu sắc mong đợi hiển thị hình ảnh plasma mà độ dầy chưa đầy inch Cấu Tạo Và Hoạt Động Của Màn Hình Plasma Tấm Panel hiển thị Plasma - PDP (Plasma Display Panel) tương tự ống phóng điện tử CRT ở chỗ dùng Phosphor để phát sáng và tương tự màn hình LCD chúng dùng lưới toạ độ kiểu X,Y bằng điện cực riêng biệt bằng lớp cách điện MgO và xung quanh được trộn lẫn khí trơ ví dụ : Argon , Neon hoặc Xeon cho thành phần riêng lẻ của hình ảnh Trong màn hình plasma, người ta sử dụng khí xenon hoặc khí neon Các chất khí này bị kích thích phát tia cực tím, không nhìn được trực tiếp bằng mắt thường, có thể gián tiếp tạo ánh sáng khả kiến Tế bào plasma: Khí xenon hoặc neon màn hình Plasma được chứa hàng trăm ngàn “căn phòng” nhỏ gọi là các tế bào, nằm hai tấm kính Các điện cực dài nằm hai tấm kính và kẹp các tế bào Điện cực địa : Các điện cực nằm sát tấm kính phía sau được gọi là các điện cực địa (address electrode) Chúng nằm song song với theo chiều ngang Điện cực hiển thị: Các điện cực nằm sát tấm kính phía trước được gọi là các điện cực hiển thị (display electrode) Chúng suốt và nằm theo chiều thẳng đứng Bao quanh các điện cực hiển thị là một lớp vật liệu điện môi để cách điện Nằm các tế bào và điện cực hiển thị còn có một lớp bảo vệ bằng MgO Các điện cực hiển thị và các điện cực địa phối hợp với tạo thành một lưới, ở mắt lưới là một tế bào Để ion hoá chất khí của một tế bào nào đó, bộ xử lý của màn hình nạp điện cho hai điện cực tương ứng giao tại tế bào đó Thời gian nạp/phóng điện rất nhanh, hàng ngàn chu kỳ khoảng vài phần trăm giây Dòng điện chạy qua tế bào nào làm cho tế bào đó phát sáng Các tế bào được cho phát sáng liên tiếp với tốc độ rất nhanh, tạo cho ta cảm giác toàn bộ màn hình phát sáng liên tục Khi hai điện cực nào đó được cấp điện, một dòng điện chạy qua chất khí tế bào ở chỗ hai điện cực giao làm chất khí phát các tia cực tím (tia UV) Tia cực tím này kích thích chất phốt-pho phủ ở thành của các tế bào phát sáng Mỗi “điểm ảnh” màn hình plasma bao gồm ba tế bào độc lập có ba màu khác là đỏ, xanh lục và xanh thẫm (RGB) Ba tế bào này phát sáng cùng Màu sắc của điểm ảnh là tổng hợp của cả ba màu Bằng cách thay đổi cường độ dòng điện chạy qua tế bào, người ta thay đổi được cường độ ánh sáng của màu đó Do vậy sự tổng hợp của ba màu bản với cường độ khác tạo bất kỳ màu nào mong ḿn Ghi (địa chỉ), địi hỏi chọn lọc phát xạ điểm ảnh: Xung điện liệu là được tích điện dương ở đầu vào điện cực liệu và lập tức điện cực quét được tích điện âm ở đầu vào Điều đó có nghĩa là xung điện thế tổng điện cực liệu và điện cực quét là điện thế bắt đầu phóng điện Sự phóng điện là tác động vào điểm ảnh và ion hóa khí Sau xung vào tới, Ions và electrons lúc này được phát bởi sự phóng điện nạp lớp điện môi xung quanh các điện cực Sự nạp điện này gọi là cường điện thế (Pilot voltage) Sự điều khiển này gọi là “ghi” đó “1” được đặt nhớ điểm ảnh Sự trì xạ ánh sáng nhìn thấy: Quá trình trì gồm bước Bước1: Xung điện tích âm trì là đầu vào của điện cực quét và điện cực trì và điện thế hai điện cực trở thành xung trì và tường điện thế Sau đó sự phóng điện lại lặp lại (Tuy nhiên nếu tường điện thế không nạp điện lên phần tử điểm ảnh thì không thể có xung trì) Bước2: Ion và điện tử phát bởi quá trình phóng điện trì là nạp tường điểm ảnh(điện môi) xung quang các điện cực 11 Bước 3: Đây là sự nạp điện dẫn tới hiệu điện thế phóng điện Sự phân cực dương của sự nạp điện lần thứ là dự trữ từ sự thiết lập tường phóng điện Bước4: Xung trì phân cực dương là đầu vào điện cực trì và điện cực quét và phóng điện tái khởi động Bước5: Ion và electron phát bởi phóng điện trì lần là nạp điện cho tường điểm ảnh(điện môi) xung quanh các điện cực Các xung dùng quá trình trì được thể hiện hình vẽ: Các xung trì kết thúc này xen kẽ Như vậy chúng ta gọi là một dạng điều khiển hệ thống điều khiển xoay chiều.(Có một hệ thống khác gọi là một chiều mà điện là cung cấp là một chiều ) 12 Sự thiết lập, ghi và trì tạo thành một hàm tròn gọi là Sub-field Giai đoạn thiết lập và ghi gọi là giai đoạn địa Vòng Sub-Field chính là chìa khóa của chương trình tái sản xuất hình ảnh PDP Có thể tóm tắt các quá trình hoạt động của các tế bào qua các sơ đờ sau: Hình Hình Hình Hình Để phát màu thì cường độ của màu RGB phải được điều khiển độc lập Trong công việc này đối với đèn ống phóng điện tử CRT bằng sự điều biến dòng tia điện tử và đó phát tia sáng Đối với PDP thực hiện trộn màu bằng điều chế xung mã PCM (pulse code modulation) Dựa bảng 256 màu bản, một màu được hiển thị dựa theo độ rộng và cường độ của xung PCM Trong một độ rộng của xung màu người ta dùng mã hoá 8-bit nên tạo được 256 mức độ rộng xung Trong một cường độ của xung người ta ,mã hoá thành 8-bit Như thế tổng số màu có thể kết hợp được lên tới : 256 x 256 x 256 = 16.777.216 ( màu ) 13 Trên thực tế PDP toả ánh sáng dùng Phosphor thì đạt được góc nhìn tốt nhất và màu sắc tuyệt vời Ban đầu, PDP có vấn đề trường họp nhiễu PCM và hình ảnh chuyển động nhanh Về sau vấn đề này được giải quyết bằng sự tinh chỉnh lại để phối hợp PCM Những màn hình Plasma đầu tiên gặp một vấn đề mang tính truyền thống tức là độ tương phản thấp Trong trường hợp vậy người ta cung cấp cho Cell một mức điện áp thấp ban đầu cố định Không cung cấp điện áp thấp ban đầu cho Cell thì chúng bị thời gian đáp ứng giảm xuống Vào cuối năm 1990 , Fujitsu đã giảm bớt được vấn đề này bằng công nghệ mới để tăng độ tương phản lên từ 70:1 tới 400:1 Năm 2000 một vài hãng sản xuất tuyên bố tạo được hình ảnh với độ tương phản lên tới 500:1 Hình dưới là cấu tạo thành phần của Plasma Fujitsu đưa : 14 Quy Trình Sản Xuất TV Plasma Cơng nghệ plasma, hiện chiếm 18% thị trường màn hình phẳng toàn cầu, giành ưu thế với các sản phẩm 50 inch Tuần trước, hãng Matsushita của Nhật đã đầu tư 2,5 tỷ USD để xây dựng nhà máy chế tạo màn hình loại này lớn nhất thế giới Ba hãng Matsushita, LG Electronics và Samsung SDI đã sản xuất 1,4 triệu tấm nền tháng cho TV plasma trong năm 2006 Vậy hệ thống này được hình thành thế nào? Quy trình bắt đầu bằng việc sản xuất tấm kính mỏng Mỗi tấm "mẹ" thường được cắt thành tấm 42 inch hoặc tấm 50 inch Đôi khi, họ giữ cả tấm lớn để tạo TV 100 inch Một tấm nền plasma gồm hai phiến kính kẹp lớp khí gas có khả biến các tín hiệu điện tử thành thể plasma (loại khí có số lượng các hạt mang điện âm - dương tương đương nhau) để sản sinh ánh sáng sống động mà mắt thường có thể quan sát được Chất nền ở mặt sau phiến kính được phủ các chất hóa học lân tinh đỏ, xanh lục và xanh lam để tạo màu sắc khác 15 Một điện cực đóng vai trò bộ chuyển mạch ánh sáng Plasma phát ánh cực tím, kích thích chất hóa học tạo nên màu sắc ánh sáng khác Nhờ đó, không màn hình tinh thể lỏng, các thiết bị plasma không cần đến đèn nền Các kỹ sư dùng máy tính khởi động robot để in chất hóa học lân tinh lên chất nền phía sau màn hình plasma 16 Các bảng mạch được phủ chất hóa học, đóng vai trò truyền tín hiệu đến từng điểm ảnh (pixel), được đưa vào tấm nền plasma để tạo thành module cuối cùng cho các hãng sản xuất TV Công nhân đóng gói module màn hình plasma, đặt chúng vào hộp và gửi cho nhà sản xuất TV để họ trang bị thêm bộ tín hiệu truyền hình, loa, bảng điều khiển, vỏ và làm nên một hệ thống hoàn chỉnh Các nhân viên kiểm tra chất lượng đánh giá lại tình trạng của các TV plasma 17 Cuối cùng, TV plasma đến tay người tiêu dùng và trở thành trung tâm hệ thống giải trí gia đình Những Hạn Chế Trong Công Nghệ Plasma Sự tái tạo ảnh chuyển động bởi PDP cho chúng ta thấy một số vấn đề đối với PDP  Đầu tiên là sự tái tạo điểm tối  Thứ hai là sự nhiễu loạn ảnh chuyển động (Lỗi nhiễu và màu)  Thứ ba là hiện tượng lưu ảnh  Thứ tư là PDP đòi hỏi tiêu thụ công suất cao Đầu tiên tái tạo điểm đen: Từ hình vẽ ta thấy: Đối với hiển thị CRT, nếu màn hình ở chế độ “0” nghĩa là không có sự phát xạ Tuy nhiên đối với PDP, điểm ảnh đen có sự phát xạ nhỏ PDP cần sự phóng điện thiết lập tại một trường nhỏ làm cho tín hiệu liệu tất cả bằng “0” Điều đó có nghĩa là xảy phóng điện lần tại một trường Đây là hiệu ứng mặt sau của hệ thống điều khiển trường nhỏ Nhiễu xạ ảnh chuyển động: Chúng ta có thể quan sát thấy hiện tượng chuyển động của ảnh Chúng ta gọi là Nhiễu loạn chuyển động ảnh(MPD) Lập luận của vấn đề này là sự liên quan thời gian khác của phát xạ điểm ảnh và sự cảm nhận thấy được của mắt người Đây là nguyên nhân gây bởi hệ thống điều khiển trường nhỏ 18 Ví dụ như: Nếu là một đặc tính tín hiệu trắng nó gồm 128 bậc (50% mức trung bình của ảnh màn hình APL) và 127 bậc (49% APL) độ trắng vùng Nếu mức này khác theo vùng sang phải, xuất hiện nhiễu đen có thể nhìn thấy Bởi vì thời gian phát xạ của vùng 127 bậc và vùng 128 bậc là không tương ứng với Vùng 127 bậc sử dụng từ trường nhỏ thứ nhất tới trường nhỏ thứ Vùng bậc 128 sử dụng trường nhỏ thứ Vẫn một ảnh, điểm ảnh là sự lặp lại của phát xạ và ngắt Tuy nhiên ảnh chuyển động tới mặt phải, sự ngắt được thực hiện cho hai ô rìa Chu kì ngắt dài có thể quan sát thấy nhiễu đen, gọi là giả nhiễu Đây là hiện tượng xảy với vài màu tự nhiên Mức xanh là khác so với đỏ thẫm chuyển động Thời gian phát xạ điểm ảnh đỏ là không thay đổi thời gian phát xạ điểm xanh là thay đổi Đồng thời ô điểm xanh ngắt, có điểm đỏ là phát xạ Như thế có thể nhìn thấy đường đỏ (nhiễu) qua mắt người Hiện tượng lưu ảnh: Là hiện tượng mà hình ảnh còn lưu lại màn hình một khoảng thời gian mà ảnh này đã tắt màn hình Vết lưu này có thể là vĩnh viễn kết quả là tạo một bóng ma của hình ảnh vĩnh viễn lưu đó Tuy nhiên, ở các TV Plasma mới, bệnh này đã được loại trừ, một phần là nhờ các chương trình bảo vệ màn hình hữu hiệu, 19 ... đặc tính của màn hình hiển thị Plasma Màn Hình Hiển Thị Plasma Plasma Là Gì? Trước tìm hiểu về màn hình hiển thị plasma ta cần tìm hiểu Plasma là gì: Điều mà chúng ta có... nó lên tường một bức tranh Lịch Sử Của truyền Hình Plasma Màn hình plasma Cơ sở bước đầu cho các màn hình hiển thị truyền hình plasma được phát triển đầu tiên vào tháng năm... mầu sắc mong đợi hiển thị hình ảnh plasma mà độ dầy chưa đầy inch Cấu Tạo Và Hoạt Động Của Màn Hình Plasma Tấm Panel hiển thị Plasma - PDP (Plasma Display Panel) tương tự ống phóng

Ngày đăng: 13/12/2013, 21:01

Hình ảnh liên quan

Phốimàuphát xạ là hình thức phốimàu sử dụng cho các nguồn sáng sơ cấp, còn phối màu hấp thụ là hình thức phối màu sử dụng cho các nguồn sáng thứ cấp - Màn hình plasma

h.

ốimàuphát xạ là hình thức phốimàu sử dụng cho các nguồn sáng sơ cấp, còn phối màu hấp thụ là hình thức phối màu sử dụng cho các nguồn sáng thứ cấp Xem tại trang 3 của tài liệu.
sáng có màu sắc khác. Ba màu cơ bản của cơ chế phốimàuphát xạ trong các màn hình là màu đỏ, xanh lam và xanh lá (RGB) - Màn hình plasma

s.

áng có màu sắc khác. Ba màu cơ bản của cơ chế phốimàuphát xạ trong các màn hình là màu đỏ, xanh lam và xanh lá (RGB) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Màn Hình Hiển Thị Plasma - Màn hình plasma

n.

Hình Hiển Thị Plasma Xem tại trang 5 của tài liệu.
Đèn hình tạo ra hình ảnh sắc nét và màu sắc rực rỡ nhưng chúng cũng có những điểm yếu của chúng - Màn hình plasma

n.

hình tạo ra hình ảnh sắc nét và màu sắc rực rỡ nhưng chúng cũng có những điểm yếu của chúng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Màn hình plasma - Màn hình plasma

n.

hình plasma Xem tại trang 8 của tài liệu.
Lịch Sử Của truyền Hình Plasma - Màn hình plasma

ch.

Sử Của truyền Hình Plasma Xem tại trang 8 của tài liệu.
Cấu Tạo Và Hoạt Động Của Màn Hình Plasma - Màn hình plasma

u.

Tạo Và Hoạt Động Của Màn Hình Plasma Xem tại trang 9 của tài liệu.
Để ion hoá chất khí của một tế bào nào đó, bộ xử lý của màn hình sẽ nạp điện cho hai thanh điện cực tương ứng giao nhau tại tế bào đó - Màn hình plasma

ion.

hoá chất khí của một tế bào nào đó, bộ xử lý của màn hình sẽ nạp điện cho hai thanh điện cực tương ứng giao nhau tại tế bào đó Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1 Hình 2 - Màn hình plasma

Hình 1.

Hình 2 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình dưới là cấu tạo thành phần của Plasma do Fujitsu đưa r a: - Màn hình plasma

Hình d.

ưới là cấu tạo thành phần của Plasma do Fujitsu đưa r a: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Quy Trình Sản Xuất TV Plasma - Màn hình plasma

uy.

Trình Sản Xuất TV Plasma Xem tại trang 16 của tài liệu.
Công nghệ plasma, hiện chiếm 18% thị trường màn hình phẳng toàn cầu, giành ưu thế với các sản phẩm trên 50 inch - Màn hình plasma

ng.

nghệ plasma, hiện chiếm 18% thị trường màn hình phẳng toàn cầu, giành ưu thế với các sản phẩm trên 50 inch Xem tại trang 16 của tài liệu.
Các bảng mạch được phủ chất hóa học, đóng vai trò truyền tín hiệu đến từng điểm ảnh (pixel), sẽ được đưa vào tấm nền plasma để tạo thành module cuối cùng cho các hãng sản xuất TV. - Màn hình plasma

c.

bảng mạch được phủ chất hóa học, đóng vai trò truyền tín hiệu đến từng điểm ảnh (pixel), sẽ được đưa vào tấm nền plasma để tạo thành module cuối cùng cho các hãng sản xuất TV Xem tại trang 18 của tài liệu.
Công nhân đóng gói module màn hình plasma, đặt chúng vào hộp và gửi cho nhà sản xuất TV để họ trang bị thêm bộ tín hiệu truyền hình, loa, bảng điều khiển, vỏ.. - Màn hình plasma

ng.

nhân đóng gói module màn hình plasma, đặt chúng vào hộp và gửi cho nhà sản xuất TV để họ trang bị thêm bộ tín hiệu truyền hình, loa, bảng điều khiển, vỏ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Từ hình vẽ ta thấy: Đối với hiển thị CRT, nếu màn hình ở chế độ “0” nghĩa là không có sự phát xạ. - Màn hình plasma

h.

ình vẽ ta thấy: Đối với hiển thị CRT, nếu màn hình ở chế độ “0” nghĩa là không có sự phát xạ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Là hiện tượng mà hình ảnh vẫn còn lưu lại trên màn hình trong một khoảng thời gian khi mà ảnh này đã tắt trên màn hình - Màn hình plasma

hi.

ện tượng mà hình ảnh vẫn còn lưu lại trên màn hình trong một khoảng thời gian khi mà ảnh này đã tắt trên màn hình Xem tại trang 20 của tài liệu.
Đặc Điểm Của Màn Hình Plasma - Màn hình plasma

c.

Điểm Của Màn Hình Plasma Xem tại trang 21 của tài liệu.
Còn với màn hình Plasma, như ta đã biết mỗi điểm ảnh con thực chất là một buồng kín chứa khí - Màn hình plasma

n.

với màn hình Plasma, như ta đã biết mỗi điểm ảnh con thực chất là một buồng kín chứa khí Xem tại trang 22 của tài liệu.
Phần lớn màn hình Plasma không phải là tivi mà chỉ là thiết bị hiển thị do không có phần thu và giải điều chế; giải mã tín hiệu truyền hình - Màn hình plasma

h.

ần lớn màn hình Plasma không phải là tivi mà chỉ là thiết bị hiển thị do không có phần thu và giải điều chế; giải mã tín hiệu truyền hình Xem tại trang 23 của tài liệu.
So với màn hình LCD màn hình Plasma có thể hiển thị các tông màu đen chính xác hơn, và có nghĩa là độ tương phản và tính chi tiết của các game màu tối đạt được ở TV Plasma tốt hơn (tiêu chí quan trọng cho việc trình chiếu phim) - Màn hình plasma

o.

với màn hình LCD màn hình Plasma có thể hiển thị các tông màu đen chính xác hơn, và có nghĩa là độ tương phản và tính chi tiết của các game màu tối đạt được ở TV Plasma tốt hơn (tiêu chí quan trọng cho việc trình chiếu phim) Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan