Ngu van 8

31 28 0
Ngu van 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.... Nêu ví dụ về câu có sử dụng tình [r]

(1)ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP (2) KIỂM TRA MIỆNG Xác định thán từ ví dụ sau và cho biết thán từ này biểu thị cảm xúc gì? “ Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó khôn! Nó làm in nó trách tôi; nó kêu ử, nhìn tôi, muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão đối xử với tôi này à?” (Trích “Lão Hạc”- Nam Cao) (3) KIỂM TRA MIỆNG “ Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó khôn! Nó làm in nó trách tôi; nó kêu ử, nhìn tôi, muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão đối xử với tôi này à?” (Nam Cao, Lão Hạc) * “Này”: Có tác dụng gây chú ý người đối thoại (còn gọi là hô ngữ) * “A”: Biểu thị thái độ tức giận (4) (5) Ví dụ a Mẹ làm b Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc Mẹ tôi sụt sùi theo: - Con nín c Thương kiếp người Khéo mang lấy sắc tài làm chi! d – Em chào cô! a Mẹ làm à?  Tạo sắc thái nghi vấn b Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc Mẹ tôi sụt sùi theo: - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)  Tạo sắc thái cầu khiến c Thương thay kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều)  Tạo sắc thái cảm thán d – Em chào cô ạ!  Tạo sắc thái kính trọng, lễ phép (6) ? Nếu lược bỏ các từ à, đi, thay, thì ý nghĩa câu có gì thay đổi?  Nếu lược bỏ các từ à, đi, thay, thì thông tin kiện không thay đổi, quan hệ giao tiếp thì thay đổi, kiểu câu thay đổi, mục đích nói thay đổi (7) Tình thái từ là gì? Tình thái từ có chức nào? (8) - Tình thái từ là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm người nói (9) ? Nêu ví dụ câu có sử dụng tình thái từ và xác định tình thái từ câu? Ví dụ: Bạn đã làm xong bài tập nhà hả? (10) a Mẹ làm à?  Tình thái từ nghi vấn b Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc Mẹ tôi sụt sùi theo: - Con nín đi! (Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu)  Tình thái từ cầu khiến c Thương thay kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều)  Tình thái từ cảm thán d – Em chào cô ạ!  Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm (11) Tình thái từ có loại nào? Nêu số ví dụ tình thái từ? (12) - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với … - Tình thái từ cảm thán: thay, sao, thật… - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà (13) Thảo luận nhóm Các tình thái từ đây dùng hoàn cảnh giao tiếp khác nào? a Bạn chưa à? ( Hỏi, thân mật, vai nhau.) b Thầy mệt ạ? c Bạn giúp tôi tay nhé! ( Hỏi, kính trọng, lễ phép, người hỏi người trên.) ( Cầu khiến , thân mật, vai nhau.) d Bác giúp hộ cháu tay ạ! ( Cầu khiến , kính trọng, người nhỏ tuổi nhờ người lớn tuổi.) (14) Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì? (15) Khi nói, viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, …) (16)  Giáo dục KN sống: ? Trong giao tiếp và đời sống, em sử dụng tình thái từ nào để đạt hiệu quả? (17) Tình Tình thái thái từ từ - Cho câu có thông tin kiện: Nam học bài - Dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa câu trên (18)   Cần phân biệt tình thái từ với số từ loại khác(từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại,…): (19) Ví dụ:  Từ nào: - Cùng hát lên nào! (Tình thái từ) - Nào! Chúng ta cùng làm thôi! (Thán từ)  Từ chứ: - Các bạn làm bài chứ!(Tình thái từ) - Tôi đã nói nó có phải là chưa nói đâu!(Quan hệ từ)  Từ đi: - Các bạn đi! (Tình thái từ) - Tôi học(Động từ)… (20) (21) Trong các câu đây, từ nào (trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ? a Em thích trường nào thì thi vào trường b Nhanh lên nào, anh em ơi! c Làm đúng chứ! d Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần có phải không đâu e Cứu tôi với! g Nó chơi với bạn từ sáng h Con cò đậu đằng i Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh (22) Giải thích ý nghĩa các tình thái từ in đậm câu đây: a Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá chứ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b Con chó là cháu nó mua chứ! Nó mua nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt (Nam Cao, Lão Hạc) c Một người nhin ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên luỵ đến hàng xóm láng giềng Con người đáng kính bây theo gót Binh Tư để có ăn ư? (Nam Cao, Lão Hạc) (23)  Ý nghĩa: • a) Chứ: Tình thái từ nghi vấn: dùng trường hợp điều muốn nói ít nhiều đã khẳng định • b) Chứ: Nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác • c) Ư: Hỏi với thái độ phân vân (24) ? Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy,chứ lị, thôi,cơ,  Ví dụ: - Tôi đã nói mà! - Bạn nói đấy! - Hay quá lị! - Chúng ta thôi! - Tôi thích truyện cơ! - Thôi thì để việc đó tôi làm cho vậy! (25) ? Đặt câu hỏi có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với quan hệ xã hội sau: - Học sinh với thầy giáo, cô giáo - Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi - Con với bố mẹ chú bác, cô dì (26) Ví dụ: - Thầy vừa gọi em ạ? - Bạn cho tớ chung xe với nhé! - Mẹ mua cái áo này cho ạ? (27) ? Tìm số tình thái từ tiếng địa phương em tiếng địa phương khác mà em biết Tình thái từ số địa phương: - Hầy:nhỉ, nhé, (Tình thái từ địa phương miền Trung) Ví dụ: Chúng ta hầy? Hay hầy! - Coi: đi, với, (Tình thái từ địa phương miền Nam) Ví dụ: Bạn nói nghe coi! Bạn lấy dùm mình cái coi! (28) TỔNG KẾT ? Qua bài học, em nắm nội dung nào tình thái từ? (29) (30) Đối với bài học tiết này: - Học thuộc hai ghi nhớ sgk/ 81 - Làm các bài tập sgk/81-82 - Tìm thêm số ví dụ và tình giao tiếp có sử dụng tình thái từ Đối với bài học tiết sau: Tiết 28:"Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm" - Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự là gì? - Vai trò các yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn tự sự? - Quy trình xây dựng đoạn văn tự gồm bước? Nhiệm vụ bước là gì? - Thực các nội dung câu hỏi Sgk (31) Tiết học đã kết thúc Chúc quý thầy cô và các em dồi dào sức khỏe (32)

Ngày đăng: 17/06/2021, 07:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan