CANH KHUYA RAM THANG GIENG NGUYEN TIEU HO CHI MINH

36 4 0
CANH KHUYA RAM THANG GIENG NGUYEN TIEU HO CHI MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đêm nay, rằm tháng giêng, trăng đúng lúc vừa tròn nhất, Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;.. Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân, Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.[r]

(1)(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Nêu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm?

Yếu tố tự miêu tả có dùng

(3)(4)

Tiết 49: VĂN BẢN

- CẢNH KHUYA

(5)

Tiết 49: VĂN BẢN

- CẢNH KHUYA

- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu) Hồ Chí Minh

(6)

Vị lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, nhà thơ lớn Việt Nam

(7)(8)

Tiết 49: VĂN BẢN

- CẢNH KHUYA

- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu) Hồ Chí Minh

A Đọc hiểu văn bản: I Tìm hiểu chung:

- Xem thích * sgk/ 141, 142

II Đọc hiểu văn bản:

(9)

CẢNH KHUYA

Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.

(10)

NGUYÊN TIÊU

Kim nguyên tiêu nguyệt viên, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự,

Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền

Phiên âm

(11)

ĐÊM RẰM THÁNG GIÊNG

Đêm nay, rằm tháng giêng, trăng lúc vừa trịn nhất, Sơng xn, nước xn tiếp giáp với trời xuân;

Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân, Nửa đêm quay trăng đầy thuyền.

(12)

RẰM THÁNG GIÊNG

Rằm xuân lồng lộng trăng soi,

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân,

Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền

(Xuân Thủy dịch)

(13)

Tiết 49: VĂN BẢN

- CẢNH KHUYA

- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu) Hồ Chí Minh

A Đọc hiểu văn bản: I Tìm hiểu chung:

- Xem thích * sgk/ 141, 142

II Đọc hiểu văn bản:

Đọc

Phân tích:

(14)

CẢNH KHUYA

Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.

(15)

Tiết 49: VĂN BẢN

- CẢNH KHUYA

- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu) Hồ Chí Minh

A Đọc hiểu văn bản: I Tìm hiểu chung:

- Xem thích * sgk/ 141, 142

II Đọc hiểu văn bản:

Đọc

Phân tích:

(16)

- So sánh (tiếng suối tiếng hát xa), điệp từ “lồng”.

A Đọc hiểu văn bản: II Đọc hiểu văn bản:

Đọc

Phân tích:

A Cảnh khuya a Hai câu đầu:

I Tìm hiểu chung:

(17)(18)

- So sánh (tiếng suối tiếng hát xa), điệp từ “lồng”.

A Đọc hiểu văn bản: II Đọc hiểu văn bản:

Đọc

Phân tích:

A Cảnh khuya a Hai câu đầu:

I Tìm hiểu chung:

- Cảnh đẹp đêm trăng núi rừng Việt Bắc, cảnh lung linh, huyền ảo, có đường nét, hình khối với hai mảng màu sáng tối.

(19)

CẢNH KHUYA

Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.

(20)

- So sánh (tiếng suối tiếng hát xa), điệp từ “lồng”.

A Đọc hiểu văn bản: II Đọc hiểu văn bản:

Đọc

Phân tích:

A Cảnh khuya a Hai câu đầu:

I Tìm hiểu chung:

- Cảnh đẹp đêm trăng núi rừng Việt Bắc, cảnh lung linh, huyền ảo, có đường nét, hình khối với hai mảng màu sáng tối.

b Hai câu cuối:

- Điệp ngữ (chưa ngủ)

- Sự cảm nhận hòa điệu cảnh đẹp thiên nhiên với tâm hồn thi sĩ.

(21)(22)(23)

A Đọc hiểu văn bản: II Đọc hiểu văn bản:

Đọc

Phân tích:

A Cảnh khuya

I Tìm hiểu chung:

(24)

NGUYÊN TIÊU

Kim nguyên tiêu nguyệt viên, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự,

Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền

Phiên âm

RẰM THÁNG GIÊNG

Rằm xuân lồng lộng trăng soi,

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân,

Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền (Xuân Thủy dịch)

(25)

A Đọc hiểu văn bản: II Đọc hiểu văn bản:

Đọc

Phân tích:

A Cảnh khuya

I Tìm hiểu chung:

B Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) a Hai câu đầu:

- Điệp từ “xuân”

(26)(27)

A Đọc hiểu văn bản: II Đọc hiểu văn bản:

Đọc

Phân tích:

A Cảnh khuya

I Tìm hiểu chung:

B Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) a Hai câu đầu:

- Điệp từ “xuân”

- Đêm trăng rằm mùa xn thơ mộng, bầu trời, dịng sơng lồng lộng ánh trăng.

(28)

NGUYÊN TIÊU

Kim nguyên tiêu nguyệt viên, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự,

Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền

Phiên âm

RẰM THÁNG GIÊNG

Rằm xuân lồng lộng trăng soi,

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân,

Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền (Xuân Thủy dịch)

(29)

A Đọc hiểu văn bản: II Đọc hiểu văn bản:

Đọc

Phân tích:

A Cảnh khuya

I Tìm hiểu chung:

B Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) a Hai câu đầu:

- Điệp từ “xuân”

- Đêm trăng rằm mùa xn thơ mộng, bầu trời, dịng sơng lồng lộng ánh trăng.

b Hai câu cuối:

- Bác Hồ vị lãnh đạo “bàn bạc việc quân”

Con thuyền chở đầy ánh trăng chở người kháng

(30)(31)

THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)

Theo em, hai thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” lại xếp chung vào một học?

- Hoàn cảnh sáng tác? - Thể thơ?

- Đề tài?

- Không gian?

- Nội dung biểu hiện?

(32)

- Hoàn cảnh sáng tác:

Những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.

- Thể thơ:

Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (tứ tuyệt). - Đề tài:

Thiên nhiên (ánh trăng). - Không gian:

Đêm trăng chiến khu Việt Bắc (trong rừng, sông)

- Nội dung biểu hiện:

Tâm hồn nhạy cảm với thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng.

- Phương thức biểu đạt:

(33)

Tiết 49: VĂN BẢN

- CẢNH KHUYA

- RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu) Hồ Chí Minh

A Đọc hiểu văn bản: I Tìm hiểu chung: II Đọc hiểu văn bản:

Đọc

Phân tích:

A Cảnh khuya

A Rằm tháng giêng

III Tổng kết:

Học ghi nhớ sgk/ 143

IV Luyện tập:

- Đọc thuộc thơ

(34)

TRÒ CHƠI (3 phút)

Lật cánh sen tìm hình ảnh?

(35)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 Bài cũ:

- Học thuộc ghi nhớ sgk/143.

- Học thuộc Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (phiên âm, dịch thơ).

- Sưu tầm thơ, câu thơ Bác viết trăng, thiên nhiên.

2 Bài mới: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾNG VIỆT - Xem lại sau: Từ ghép, từ lấy, đại từ, từ Hán việt, quan hệ từ, chữa lỗi quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.

(36)

Ngày đăng: 16/06/2021, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan