Thuc tien va vai tro thuc tien

20 4 0
Thuc tien va vai tro thuc tien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SGK: Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng: - Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành thí nghiệm của các môn học[r]

(1)GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Giáo viên: Mai Văn Hội Đơn vị: Trường THPT DTNT Tỉnh (2) Câu 1: KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy nêu các quan điểm khác nhận thức? ( Quan điểm Chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa vật trước Mác và chủ nghĩa vật ĐÁP ÁN biện chứng), từ đó hãy cho biết nhận thức là gì? Triết học tâm: Nhận thức bẩm sinh thần linh mách bảo Triết học vật trước Các Mác: Nhận thức là phản ánh giản đơn , máy móc, thụ động vật, tượng Triết học vật biện chứng: Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, là quá trình gồm giai đoạn: nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính Nhận thức: là quá trình phản ánh vật, tượng giới khách quan vào óc người,để tạo nên hiểu biết chúng (3) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Thực tiễn là toàn hoạt động vật chất mục đích, Thực tiễn là gì? Trong các hình thứccócủa hoạt động thực tiễn thì hình mang tínhnhất? lịch sử xã hội thức nào giữ vai trò người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội Hoạt động Sản xuất vật chất Hoạt động Chính trị xã hội Hoạt động Thực nghiệm khoa học (4) Toàn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội Thực tiễn Vai trò gì??? Phản ánh vào óc người,để tạo hiểu biết chúng Nhận thức (5) Bài 7: THỰC TiỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TiỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC ( Tiết 2) Vai trò thực tiễn nhận thức Thực tiễn có vai trò nhận thức: a.Thực tiễn là sở nhận thức b.Thực tiễn là động lực nhận thức c.Thực tiễn là mục đích nhận thức d.Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lí Lớp phân thành nhóm tương ứng với tổ: Nhóm 1: Vì nói thực tiễn là sở nhận thức? Theo triết học Cho Ví dụ minh họa? vật biện chứng Nhóm 2: Vì nói thực tiễn là động lực nhận thức? thì thực tiễn có Cho Ví dụ minh họa? vai trò gì nhận thức? Nhóm 3: Vì nói thực tiễn là mục đích nhận thức? Cho Ví dụ minh họa? ? Nhóm 4: Vì nói thực tiễn là tiêu chuẩn chân lí? Cho Ví dụ minh họa? Thời gian thảo luận: phút Các nhóm cử người ghi chép, hết thời gian qui đinh cử đại diện trình bày (6) Bài 7: THỰC TiỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TiỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Thế nào là nhận thức? Thực tiễn là gì ? Vai trò thực tiễn nhận thức a) Thực tiễn là sở nhận thức Để lí giải thì hãy xem các câu tục ngữ sau đây, ý muốn đề cập đến Do Dựa đâu vào mà Thiên sở vấn đề V gì? nào văn học, cha ông toántahọc đã ì gọi thực tiễn là sở nhận thức? đúc kết đời?? kinh nghiệm này? “Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa” “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” “Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa” ? (7) Do quá trình quan sát thời tiết, chu kì vận động mặt trời, mặt Trăng… mà lĩnh vực Thiên văn học hình thành (8) Chữ số toán học Ai Cập cổ đại 10 100 1000  3,16 Do quá trình đo đạt ruộng đất, xây dựng công trình, đo lường các vật thể…mà Toán học đời (9) Bài 7: THỰC TiỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TiỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Vai trò thực tiễn nhận thức a) Thực tiễn là sở nhận thức - Mọi nhận thức người bắt nguồn từ thực tiễn Ví dụ: - Nhờ có tiếp xúc, tác động vào vật, tượng mà người phát các thuộc tính, hiểu chất, quy luật chúng Ví dụ: - Thông qua hoạt động thực tiễn; + Giác quan người ngày càng hoàn thiện + Nhận thức người vật tượng ngày càng sâu sắc (10) Bài 7: THỰC TiỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TiỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Vai trò thực tiễn nhận thức a) Thực tiễn là sở nhận thức b) Thực tiễn là động lực nhận thức Vì thực là động lựcracủa thức? -Thực tiễngọi luôn luôn tiễn vận động, luôn đặt yêunhận cầu đòi hỏi nhận thức phải giải Ví dụ:sự phát triển các phương tiện lại người -Thông qua việc giải nhiệm vụ thực tiễn đặt mà nhận thức người không ngừng phát triển Hà Nội sau đợt mưa lớn (11) Bài 7: THỰC TiỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TiỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Vai trò thực tiễn nhận thức a) Thực tiễn là sở nhận thức b) Thực tiễn là động lực nhận thức -Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn đặt yêu cầu đòi hỏi nhận thức phải giải - Thông qua việc giải nhiệm vụ thực tiễn đặt mà nhận thức người không ngừng phát triển -Thực tiễn còn tạo tiền đề vật chất cho nhận thức Ví dụ: (12) Bài 7: THỰC TiỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TiỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Vai trò thực tiễn nhận thức a) Thực tiễn là sở nhận thức b) Thực tiễn là động lực nhận thức c) Thực tiễn là mục đích nhận thức Vì đích cuối gọi cùng thựccủa tiễn là mục - Mục nhận thức làđích nhằmcủa cải nhận tạo thực khách quan thức? -Tri thức khoa học có giá trị vận dụng vào thực tiễn Con người nghiên cứu Phát minh khoa học nhằm đưa khoa học, phát minh và vào hoạt động thực tiễn để làm chế tạo các vật dụng để cải vật chất cho xã hội làm gì?( Ví dụ: La bàn,tàu trụ,kiến máythức tính,khoa Robot…) Học sinh tiếpvũthu học nhân loại để làm gì? ? -Vận dụng nó vào sống (13) Bài 7: THỰC TiỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TiỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Vai trò thực tiễn nhận thức a) Thực tiễn là sở nhận thức b) Thực tiễn là động lực nhận thức c) Thực tiễn là mục đích nhận thức Muốn biết nhận thức, tri thức có Muốn biết đúng hay không ta phải làm gì? đúng, sai thì làm gì? Ngân cho rằng: Lửa không đunnước sôi Dùng lửa đun nước Bảo thì nói: Lửa đun sôi nước đúng (14) Bài 7: THỰC TiỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TiỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Vai trò thực tiễn nhận thức a) Thực tiễn là sở nhận thức b) Thực tiễn là động lực nhận thức c) Thực tiễn là mục đích nhận thức d) Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lí -Chân lí:là tri thức phù hợp với vật tượng mà nó phản ánh và đã thực tiễn kiểm nghiệm Ví dụ : Trái đất có trước người -Chỉ có đem tri thức thu nhận kiểm nghiệm qua thực tiễn thấy rõ tính đúng đắn hay sai lầm chúng Chân lý là gì? Ví dụ : Theo thuyết nhật tâm Cô-péc-níc: “Trái đất quay xung quanh mặt trời” (15) Ví dụ Chứng minh “Thuyết Nhật tâm” Cô-péc-nic là đúng (16) Bài 7: THỰC TiỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TiỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Vai trò thực tiễn nhận thức a) Thực tiễn là sở nhận thức b) Thực tiễn là động lực nhận thức c) Thực tiễn là mục đích nhận thức d) Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lí -Chân lí:là tri thức phù hợp với vật tượng mà nó phản ánh và đã thực tiễn kiểm nghiệm Ví dụ : Trái đất có trước người -Chỉ có đem tri thức thu nhận kiểm nghiệm qua thực tiễn thấy rõ tính đúng đắn hay sai lầm chúng Ví dụ : “Không có gì quý độc lập tự do” (Hồ Chí Minh) Câu nói Bác có phải là chân lý không? (17) Bài 7: THỰC TiỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TiỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Vai trò thực tiễn nhận thức Cơ sở Thực tiễn Động lực Mục đích Nhận thức Tiêu chuẩn kiểm tra " Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng và từ tư trừu tượng đến thực tiễn Đó là đường nhận thức cái tất yếu" (Các Mác) Qua bài học này em rút điều gì cho thân mình? (18) Bài 7: THỰC TiỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TiỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Thế nào là nhận thức? Thực tiễn là gì ? Vai trò thực tiễn nhận thức CỦNG CỐ BÀI Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Câu 2: Các tri thức khoa học có giá trị nó : a Chỉ cần học thức, nâng cao kiến thức sách vở, tài liệu là đủ a Đưa vào sách b Lao động giỏi, có kĩ là đủ Không cần suy nghĩ để nâng cao tri thức c Vận dụng vào thực tiễn c Học phải đôi với hành Lí luận gắn với thực tiễn b Một số người công nhận d Nhiều người quan tâm (19) Bài 7: THỰC TiỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TiỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC CỦNG CỐ BÀI Bài SGK: Trong chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò thực tiễn nhận thức, Hà nói với Hằng: - Chúng mình cố gắng thực tốt các thực hành thí nghiệm các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Hằng liền bĩu môi: - Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là vấn đề lớn có giá trị cao Việc thực hành thí nghiệm bọn mình có tác dụng bổ sung cho học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Em có đồng ý với ý kiến Hằng không? Tại sao? Không đồng ý! Vì các thực hành, thí nghiệm các môn học là hình thức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Từ đó giúp chúng ta kiểm tra kiến thức đã học và nhớ lâu (20) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ và CÁC EM HỌC SINH! (21)

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan