Tài liệu Chương IV: Số phức (Chương trình nâng cao và chuẩn) pptx

32 492 0
Tài liệu Chương IV: Số phức (Chương trình nâng cao và chuẩn) pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV: SỐ PHỨC (Chương trình: Nâng Cao & Chuẩn) GIỚI THIỆU VỀ SỐ PHỨC R C Q Z N N  Z Q R C QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN • • • • Sát thực Trực quan Nhẹ nhàng Đổi 1/ Sát thực : • Là sát với thực tiễn dạy học phổ thông nhằm nâng cao tính khả thi chương trình SGK • Là sát với thực tiễn đời sống, thực tiễn khoa học (thể tính liên mơn) 2/ Trực quan : Là phương pháp chủ đạo việc tiếp cận khái niệm toán học, dẫn dắt học sinh tiếp thu kiến thức từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến tổng quát, từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng 3/ Nhẹ nhàng : Xác định yêu cầu vừa phải học sinh, tránh tính hàn lâm, trình bày vấn đề ngắn gọn 4/ Đổi : Đổi cách trình bày, nâng cao tính sư phạm SGK nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá CẤU TRÚC NỘI DUNG NÂNG CAO (13t) §1 Số phức (4t) Luyện tập (1t) §2.Căn bậc số phức phương trình bậc (2t) Luyện tập (1t) §3.Dạng lượng giác số phức ứng dụng (2t) Luyện tập (1t) Ôn chương IV (2t) CHUẨN §1 Số phức §2 Cộng, trừ nhân số phức §3 Phép chia số phức §4 Phương trình bâc hai với hệ số thực Ôn chương IV MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1/ Về Kiến thức : - Mỡ rộng tập hợp số thực thành tập hợp số phức ( xuất phát từ yêu cầu giải phương trình đại số ) - Dạng đại số, biểu diễn hình học số phức - Thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức dạng đại số, môđun số phức, số phức liên hợp, bậc hai số phức 2/ Về kỹ : - Biểu diễn hình học số phức - Thực phép cộng, trừ, nhân, chia số phức dạng đại số dạng lượng giác - Biết chuyển đổi dạng đại số số phức sang dạng lượng giác II NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý : - SGK khơng dùng kí hiệu i   - SGK khơng đưa kí hiệu Re(z), Im(z) để phần thực, phần ảo số phức - Một số SGK gọi số ảo số phức không thực, gọi số ảo số phức dạng bi với b  R \  0 - Khi biểu diễn hình học số phức z = a + bi ( a, b  R ) điểm M(a;b) mặt phẳng tọa độ - SGK có trình bày chi tiết tính chất phép toán cộng, nhân số phức (giao hoán, kết hợp…) có ý muốn hệ thống hóa lại hiểu biết HS số - SGK có nói đến biểu diễn số phức véctơ mặt phẳng để nói phép cộng số phức diễn tả đầy đủ phép cộng véctơ - Để tránh định nghĩa phép nhân hai số phức cách áp đặt, SGK đề nghị trước hết thực phép nhân cách hình thức biểu thức a + bi với biểu thức a’ + b’i thay i  ... biểu diễn hình học số phức - Thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức dạng đại số, môđun số phức, số phức liên hợp, bậc hai số phức 2/ Về kỹ : - Biểu diễn hình học số phức - Thực phép cộng,... §2.Căn bậc số phức phương trình bậc (2t) Luyện tập (1t) §3.Dạng lượng giác số phức ứng dụng (2t) Luyện tập (1t) Ơn chương IV (2t) CHUẨN §1 Số phức §2 Cộng, trừ nhân số phức §3 Phép chia số phức §4... hai số phức II NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý : - SGK khơng dùng kí hiệu i   - SGK khơng đưa kí hiệu Re(z), Im(z) để phần thực, phần ảo số phức - Một số SGK gọi số ảo số phức không thực, gọi số ảo số phức

Ngày đăng: 13/12/2013, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan