Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của tòa án trong tố tụng dân sự

15 44 0
Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của tòa án trong tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ luật TTDS năm 2015 quy định 23 nguyên tắc cơ bản của hoạt động TTDS và trong đó có nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án được quy định tại Điều 10. Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa án trong TTDS là một nguyên tắc cơ bản và đặc trưng của pháp luật TTDS đã được ghi nhận từ BLTTDS đầu tiên của nước ta 2004 cho đến nay là BLTTDS 2015. Tinh thần của nguyên tắc thể hiện xuyên suốt trong quá trình tố tụng tại Tòa án. Những quy định của BLTTDS 2015 về nguyên tắc này là cơ sở để các cơ quan Tòa án tiến hành hòa giải không những đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS mà còn thể hiện tinh thần trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và tạo điều kiện cho họ giải quyết mâu thuẫn. Tuy nhiên, trên thực tiễn, việc thực hiện nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa án cũng bộc lộ những bất cập, hạn chế cần pháp luật phải có những SĐ, BS, hướng dẫn để mang hiệu quả cao trong hoạt động áp dụng pháp luật.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS BLTTDS SĐ, BS TANDTC TTDS VADS VVDS Bộ luật dân Bộ luật Tố tụng dân Sửa đổi, bổ sung Tố tụng dân Tòa án nhân dân tối cao Vụ án dân Vụ việc dân BÀI TẬP LỚN MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ BÀI SỐ 12: “Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế Vận dụng tư tưởng sách ngoại giao Việt Nam nay” HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN NHẬT VY MSSV: 423505 LỚP : 4235A NHÓM :1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Bộ luật TTDS năm 2015 quy định 23 nguyên tắc hoạt động TTDS có ngun tắc trách nhiệm hịa giải Tịa án quy định Điều 10 Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS nguyên tắc đặc trưng pháp luật TTDS ghi nhận từ BLTTDS nước ta 2004 BLTTDS 2015 Tinh thần nguyên tắc thể xuyên suốt trình tố tụng Tòa án Những quy định BLTTDS 2015 nguyên tắc sở để quan Tịa án tiến hành hịa giải khơng đảm bảo quyền tự định đoạt đương TTDS mà thể tinh thần trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân tạo điều kiện cho họ giải mâu thuẫn Tuy nhiên, thực tiễn, việc thực nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án bộc lộ bất cập, hạn chế cần pháp luật phải có SĐ, BS, hướng dẫn để mang hiệu cao hoạt động áp dụng pháp luật Xuất phát từ lý trên, em xin chọn đề số 06: “Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân sự” cho tập lớn cuối kì NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM HÒA GIẢI CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố 1.1 tụng dân Khái niệm nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS nguyên tắc đặc trưng TTDS, xác định trách nhiệm Tòa án việc hòa giải vụ việc dân theo trình tự, thủ tục pháp luật TTDS quy định tạo điều kiện thuận lợi cho đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân sở tự nguyện không vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội 1.2 Ý nghĩa nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân 1 Đặng Quang Huy (2018) – TS Nguyễn Cơng Bình hướng dẫn, Ngun tắc trách nhiệm hịa giải Tòa án tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.10 - 14 Thứ nhất, ý nghĩa nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS Tòa án: (1) Nguyên tắc trách nhiệm hịa giải Tịa án TTDS góp phần tạo sở pháp lý cho việc tiến hành hòa giải VVDS Tòa án; (2) Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS hòa giải thành đảm bảo cho việc thi hành nghiêm chỉnh, nhanh gọn định Tòa án; (3) Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS hịa giải khơng thành VVDS việc Tòa án tổ chức hòa giải giúp cho thẩm phán đương VVDS có nhìn rõ hơn, cụ thể nội dung VVDS với tình tiết, mâu thuẫn họ Từ đó, Thẩm phán củng cố thêm hồ sơ vụ việc, đưa định hướng giải đắn vụ việc, nâng cao hiệu xét xử Thứ hai, ý nghĩa nguyên tắc trách nhiệm hòa giải cùa Tòa án TTDS đương sự: (1) Hòa giải VVDS bảo đảm quyền tự định đoạt đương sự; (2) Hòa giải VVDS theo thủ tục TTDS giúp nâng cao ý thức pháp luật đương Thứ ba, ý nghĩa nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS kinh tế - xã hội: (1) Hòa giải giúp Tòa án sớm kết thúc việc giải VVDS, tiết kiệm thời gian, cơng sức Tịa án, tiền bạc Nhà nước Còn đương sự, việc hòa giải thành giúp cho họ tiết kiệm thời gian chi phí khơng cần thiết giai đoạn tố tụng tiếp theo; (2) Việc hòa giải VVDS giúp Tòa án giải VVDS cách thấu tình, đạt lý, củng cố niềm tin nhân dân vào hoạt động xét xử Tòa án, giúp đương hiểu rõ quyền nghĩa vụ mình, tạo sở cho việc khôi phục mối quan hệ đương sự, giúp họ tham gia giải tranh chấp cách thiện chí, cởi mở hơn, rút kinh nghiệm cho hoạt động kinh doanh, thương mại, mối quan hệ xã hội sau Cơ sở nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân 2.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân Thứ nhất, xuất phát từ chất quan hệ pháp luật tranh chấp hay yêu cầu cùa bên đương Đối với quan hệ pháp luật giải VVDS chủ thể bình đẳng, chủ thể quan hệ có quyền tự mình, hành vi tố tụng để tự dàn xếp, thương lượng với thông qua Đặng Quang Huy (2018) – TS Nguyễn Cơng Bình hướng dẫn, Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.14 - 22 giúp đỡ Tòa án thỏa thuận với giải vụ án khác với tố tụng hình tố tụng hành Thứ hai, TTDS, đương có quyền định tự định đoạt Thứ ba, bảo đảm yêu cầu đa dạng biện pháp giải VVDS tranh chấp, mâu thuẫn quan hệ quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động đa dạng với nguyên nhân, nội dung, nhận thức đương khác Thứ tư, nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án xây dựng dựa sở đường lối Đảng cải cách tư pháp Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, có đoạn “khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hòa giải, trọng tài; Tòa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải đó” 2.2 Cơ sở thực tiễn nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân Thứ nhất, nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án dựa sở truyền thống giải tranh chấp nhân dân ta từ lâu đời Thật vậy, từ thời kì Hậu Lê đến tháng năm 1945 nước Việt Nam Dân chủ đời, nguyên tắc hịa giải trì khơng ngừng phát triển, Nhà nước thừa nhận, điều chỉnh quy định pháp luật Thứ hai, nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án xây dựng dựa vào thực tiễn giải VVDS Tòa án mà thực tiễn cho thấy VVDS mà Tòa án phải thụ lý giải tăng dần theo năm chứng tỏ mâu thuẫn phát sinh đời sống xã hội dân ngày nhiều đa dạng Từ đó, giúp nâng cao hiệu giải VVDS Tòa án Thứ ba, nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án xây dựng phù hợp với xu chung thời đại việc phương thức hòa giải Tòa án áp dụng để giải hịa bình, thân thiện tranh chấp, góp phần bảo đảm cho quan hệ dân sự, kinh tế phát triển ổn định bền vững Các yếu tố định hiệu thực nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân Thứ nhất, quy định pháp luật hòa giải TTDS Trong TTDS, để hoạt động hòa giải Tòa án thực hiệu pháp luật TTDS phải quy định đầy đủ vấn đề liên quan đến hòa giải TTDS, là: Ngun tắc, phạm vi, thủ tục, trình tự hòa giải, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm Tòa án đương hòa giải… Thứ hai, trình độ, kinh nghiệm, chun mơn nghiệp vụ trách nhiệm cán Tòa án, đặc biệt Thẩm phán.3 Thứ ba, nhận thức pháp luật thái độ đương hòa giải TTDS Bởi hòa giải VVDS, đương người có quyền thương lượng, thỏa thuận việc giải VVDS CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM HÒA GIẢI CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án quy định Điều 10 BLTTDS 2015: “Tịa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật này” Nội dung nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án theo quy định pháp luật là: (1) Tịa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải hầu hết VVDS giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm; (2) Tòa án tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải VVDS; (3) Tịa án có trách nhiệm đảm bảo việc hịa giải theo quy định BLTTDS, tự nguyện, không vi phạm điều cấm pháp luật đạo đức xã hội Trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi cho đương thỏa thuận giải vụ việc dân Tòa án 1.1 Trách nhiệm tiến hành hòa giải vụ việc dân Tòa án 1.1.1 Trách nhiệm hòa giải Tòa án việc dân Xét chất hòa giải biện pháp giải tranh chấp, mâu thuẫn giúp đương sự, thỏa thuận nhằm hàn gắn mâu thuẫn Trong đó, xét chất đa số việc dân bên khơng có tranh chấp tức khơng hàm chứa mâu thuẫn quyền nghĩa vụ Chính vậy, hầu hết việc dân sự, pháp luật TTDS khơng đặt vấn đề hịa giải việc dân Tịa án khơng thể hịa giải giúp đỡ đương thỏa thuận với kiện pháp lý Tuy nhiên, loại việc dân sự, có loại việc dân đặc thù, bên khơng có mâu thuẫn, u cầu Tịa án cơng nhận kiện pháp lý cần thơng qua thủ tục hịa giải Tịa án cơng nhận thuận tình ly Việc pháp luật nội dung Điều 54 Luật Hôn nhân gia đình 2014 pháp luật TTDS khoản Điều 29 BLTTDS 2015, khoản Điều 397 BLTTDS 2015 quy định áp dụng thủ tục hòa giải giải quan hệ đặc thù hợp lý lẽ chất thuận tình ly trường hợp đương có mâu thuẫn quan hệ hôn nhân Hà Thị Thanh Thủy (2016) – PGS.TS Trần Anh Tuấn hướng dẫn, Hòa giải vụ án dân thực tiễn tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.27 gia đình hai thống phương án giải thuận tình Vấn đề xuất phát từ đặc thù giải quan hệ nhân gia đình, tạo thống quy định pháp luật nội dung pháp luật hình thức Như vậy, việc dân sự, Tịa án có trách nhiệm tiến hành hịa giải loại việc cơng nhận thuận tình ly loại việc dân cịn lại, BLTTDS 2015 khơng quy định nên khơng có sở để Tịa án có trách nhiệm phải tiến hành hịa giải Bên cạnh đó, đánh giá quy định BLTTDS cho thấy, BLTTDS có quy định việc việc giải yêu cầu ly hôn đương phải thơng qua thủ tục hịa giải Tịa án tạo tính thống nhất, phù hợp quy định pháp luật nội dung pháp luật hình thức Tuy nhiên, quy định BLTTDS thiếu quy định cụ thể, thực tế TANDTC cho có hướng dẫn chi tiết cho việc áp dụng thủ tục hòa giải giải việc dân Hiện nay, việc áp dụng thủ tục hòa giải cho việc giải việc dân áp dụng tương tự phần giải VADS theo quy định Điều 361 BLTTDS 2015 1.1.2 Trách nhiệm hòa giải Tòa án đối vụ án dân Khác với việc dân phân tích trên, VADS việc có tranh chấp quyền nghĩa vụ bên Như vậy, có xuất tranh chấp quan hệ pháp luật nội dung phát sinh chủ thể quan hệ Do vấn đề hịa giải Tịa án đặt để góp phần giải tranh chấp Phạm vi hòa giải Tòa án VADS quy định Khoản Điều 205 BLTTDS 2015 sau: “Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để đương thoả thuận với việc giải vụ án, trừ vụ án khơng hịa giải khơng tiến hành hòa giải quy định Điều 206 Điều 207 Bộ luật vụ án giải theo thủ tục rút gọn” Như vậy, mặt nguyên tắc, thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thầm VADS, Tịa án có trách nhiệm phải tiến hành hòa giải rộng, loại trừ ba loại VADS: + VADS khơng hịa giải vụ án mà pháp luật cấm hịa giải, hòa giải đồng nghĩa với việc tạo điều kiện cho bên vi phạm pháp luật xâm phạm tài sản Nhà nước Theo Điều 207 BLTTDS 2015, vụ án khơng hịa giải bao gồm: u cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước vụ án phát sinh từ giao dịch trái pháp luật trái đạo đức xã hội BLTTDS 2015 quy định yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước khơng hịa Tuy nhiên, BLDS 2015 khơng quy định hình thức sở hữu Nhà nước mà thay hình thức sở hữu tồn dân Như vậy, phạm vi VADS khơng hịa giải theo Điều 207 BLTTDS 2015 không phù hợp với quy định Điều 197 BLDS 2015 hình thức sở hữu + VADS khơng tiến hành hịa giải vụ án mà pháp luật quy định phải hịa giải thực tế có trở ngại khách quan dẫn đến việc khơng hịa giải Theo Điều 207 BLTTDS 2015, VADS khơng tiến hành hịa giải bao gồm: Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà cố tình vắng mặt; đương khơng thể tham gia hịa giải lý đáng; đương vợ chồng vụ án ly hôn người lực hành vi dân sự; đương đề nghị khơng tiến hành hịa giải So với BLTTDS 2004, SĐ, BS 2011 quy định VADS khơng tiến hành hịa giải BLTTDS 2015 có nhiều điểm mới; nhiên, có bất cập, hạn chế trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chưa phân tách rõ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập hay khơng có u cầu độc lập việc vắng mặt không quy định rõ lý gì, chưa có tương thích với Khoản Điều 227 BLTTDS 2015 + VADS giải theo thủ tục rút gọn: VADS giải theo thủ tục rút gọn quy định Khoản Điều 316 BLTTDS 2015 Về chất, yêu cầu việc giải vụ án theo thủ tục rút gọn phải đơn giản, nhanh chóng hiệu Do vậy, bắt buộc phải tiến hành hòa giải trước mở phiên tòa xét xử vụ án theo thủ tục rút gọn khiến thời gian giài vụ án bị kéo dài, không đảm bảo yêu cầu giài nhanh chóng thủ tục rút gọn Chính vậy, BLTTDS 2015 quy định vụ án giải theo thủ tục rút gọn khơng phải tiến hành hịa giải trước mở phiên tịa sơ thẩm mà tahy vào đó, Tịa án tiến hành hòa giải phiên tòa xét xử vụ án theo thủ tục rút gọn 1.2 Trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho đương thỏa thuận giải vụ việc dân Tòa án 1.2.1 Trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho đương thỏa thuận giải vụ việc dân Tịa án q trình giải Tòa án cấp sơ thẩm * Trong giai đoạn chuẩn bị giải VVDS Tòa án sơ thẩm, thực tinh thần nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS Khoản Điều 205 BLTTDS 2015 thời hạn chuẩn bị xét xử sở thẩm, Tịa án có trách nhiệm phải tiến hành hòa giải cho đương sự, phiên hòa giải tổ chức phiên họp kiểm tra, giao nộp , tiếp cận công khai chứng Cùng với đó, theo giải đáp TANDTC Mục IV TTDS thi hành án dân Giải đáp số vấn đề nghiệp vụ số 01/2017/GD-TANDTC TANDTC ngày 17/04/2017 việc tiến hành hịa giải độc lập với phiên họp kiếm tra, giao nộp, tiếp cận công Phạm Kim Ngân (2016) – TS Trần Phương Thảo hướng dẫn, Hòa giải vụ án dân thực tiễn thực Tòa án nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.39 khai chứng Chính vậy, giai đoạn Tịa án có trách nhiệm cố gắng tạo điều kiện cho đương gặp để thỏa thuận cách mở nhiều phiên hòa giải vấn đề hòa giải * Tại phiên tòa sơ thẩm, phiên họp sơ thẩm Tịa án khơng có trách nhiệm mở phiên hịa giải cho đương mà đương có tự thỏa thuận với việc giải VVDS Việc tạo điều kiện cho đương hòa giải với theo tinh thần Điều 10 phiên tòa sơ thẩm tiến hành theo phương thức quy định Điều 246 BLTTDS 2015 sau: chủ tọa phiên tịa hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không, trường hợp đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội Hội đồng xét xử định cơng nhận thỏa thuận đương việc giải vụ án Tuy nhiên, hạn chế quy định thực tiễn trường hợp đương thỏa thuận với phần nội dung vụ án mà phần độc lập với có liên quan với giải nào, chưa có văn hướng dẫn Bên cạnh đó, theo quy định Điểm đ Khoản Điều 259 BLTTDS 2015 “các đương thống đề nghị Tòa án tạm ngừng phiên tòa để họ tự hòa giải” quy định BLTTDS thể việc tạo điều kiện thuận lợi cho đương thỏa thuận giải VVDS Tịa án q trình giải Tòa án cấp sơ thẩm theo tinh thần Điều 10 BLTTDS 2015 1.2.2 Trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho đương thỏa thuận giải vụ việc dân Tịa án q trình giải Tòa án cấp phúc thẩm Việc thỏa thuận đương giai đoạn xét xử phúc thẩm hiểu đương tự thỏa thuận khơng phải trường hợp Tịa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải Theo quy định Khoản Điều 300 BLTTDS 2015 phiên tịa phúc thẩm, đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật khơng trái đạo đức xã hội Hội đồng xét xử phúc thẩm án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương Tuy nhiên, quy định thực tiễn có điểm hạn chế để cập đến trường hợp đương thỏa thuận với việc giải vụ án phiên tòa phúc thẩm mà không đề cập đến trường hợp đương thỏa thuận với việc giải vụ án trước mở phiên tòa phúc thẩm nào? chưa có văn hướng dẫn quy định Hơn nữa, tương tự phiên tòa sơ thẩm, phiên tịa phúc thẩm, đương u cầu HĐXX phúc thẩm tạm ngừng phiên tòa để họ tự hòa giải theo quy định Điều 304 BLTTDS 2015 Việc hòa giải VVDS theo quy định pháp luật TTDS 2.1 Nguyên tắc tiến hành hòa giải Nguyên tắc tiến hành hòa giải quy định Khoản Điều 205 BLTTDS 2015 bao gồm 02 nguyên tắc sau: (1) Tôn trọng tự nguyện thoả thuận đương sự, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc đương phải thoả thuận không phù hợp với ý chí mình; (2) Nội dung thoả thuận đương không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Quy định BLTTDS 2015 nguyên tắc nội dung thoả thuận đương không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội điểm so với BLTTDS 2004, SĐ, BS 2011 Quy định nhằm đảm bảo tương thích với quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo điều 117 BLDS 2015 từ đó, khắc phục điểm bất cập BLTTDS 2004, SĐ, BS 2011 Bộ luật quy định Bên cạnh đó, quy định mở rộng quyền tố tụng đương 2.2 Thành phần phiên họp hòa giải Thành phần phiên hòa giải quy định Điều 209 BLTTDS 2015 bao gồm: 2.2.1 Chủ thể tiến hành phiên họp hịa giải * Thẩm phán có vai trị định cho thành cơng phiên hịa giải Việc xác định cụ thể Thẩm phán tham gia hòa giải với vai trị người chủ trì khắc phục thực tế số Tòa án địa phương phân cơng thư ký chủ trì phiên họp hịa giải trước BLTTDS cũ không quy định rõ ràng quy định BLTTDS 2015 phù hợp với chất hoạt động hòa giải, hòa giải địi hỏi người tiến hành phải có kinh nghiệm giải tranh chấp am hiểu định lĩnh vực cần hòa giải, hết Thẩm phán người thỏa mãn điều kiện * Thư ký Tịa án đóng vai trị người trợ giúp Thẩm phán, ghi biên hòa phiên hịa giải Biên hịa giải có ý nghĩa quan trọng thủ tục sở để Tòa án định công nhận thỏa thuận đương theo quy định pháp luật 2.2.2 Chủ thể tham gia hòa giải * Các đương người đại diện hợp pháp đương sự: Về nguyên tắc phiên họp tiến hành với có mặt tất đương Theo Điều 68 BLTTDS 2015 đương VADS cá nhân, quan, tổ chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đương việc dân bao gồm người yêu cầu, người bị yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đây chủ thể phiên hịa giải Trong trường hợp người đại diện theo pháp luật đương tham gia tố tụng họ có quyền tham gia hòa giải, trừ trường hợp quan, tổ chức khởi kiện lợi ích người khác theo Điều 85 BLTTDS 2015 khơng có quyền hịa giải với bị đơn họ khơng phải chủ thể quan hệ pháp luật tranh chấp Trong trường hợp người đại diện theo ủy quyền 10 đương tham gia tố tụng họ có quyền tham gia hòa giải, ủy quyền * Các chủ thể khác Thứ nhất, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp (nếu có) Đây quy định BLTTDS 2015 bổ sung người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vào thành phần tham gia hòa giải nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp đương đảm bảo tương thích với Khoản Điều 76 BLTTDS 2015 Tuy nhiên, BLTTDS chưa quy định hậu pháp lý họ vắng mặt Tòa án triệu tập hợp lệ tham gia phiên hịa giải Thứ hai, người phiên dịch (nếu có) Sự có mặt người phiên dịch phiên họp trường hợp VVDS có đương khơng sử dụng Tiếng Việt hoàn toàn hợp lý Thứ ba, cá nhân, quan, tổ chức có liên quan Để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp đương sự, để đảm bảo cho việc xác định chứng khách quan, trường hợp cần thiết Thẩm phán yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có liên quan tham gia phiên họp Đây quy định BLTTDS 2015 so với BLTTDS 2011 Tuy nhiên, quy định BLTTDS chưa có quy định tham gia cá nhân, quan, tổ chức khác giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất tạo nên thiếu hụt sở pháp lý áp dụng 2.3 Nội dung hịa giải Nội dung hịa giải vấn đề vụ việc mà bên đương cịn mâu thuẫn với Ngồi ra, hịa giải vấn đề án phí bên bàn bạc, thương lượng Tùy vụ việc cụ thể mà Tòa án phải giúp đương thỏa thuận giải vấn đề định Nội dung hòa giải VVDS cụ thể phụ thuộc vào tính chất quan hệ pháp luật tranh chấp mục đích việc hịa giải loại việc Nội dung hịa giải VVDS cụ thể xác định yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu phản tố bị đơn, yêu cầu độc lập người có quyền nghĩa vụ liên quan phản đối đương phía bên yêu cầu đương 2.4 Trình tự, thủ tục tiến hành hịa giải Khi hòa giải VVDS, Tòa án phải triệu tập đương sự, tiến hành hòa giải định tố tụng cần thiết Điều 208 BLTTDS 2015 quy định trách nhiệm Tịa án việc thơng báo phiên họp Theo đó, trước tiến hành hịa giải,Tịa án bắt buộc phải thơng báo cho đương sự, người đại diện hợp pháp đương biết thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp, nội dung vấn đề cần hòa giải Thủ tục hòa giải tiến hành theo quy định Khoản Điều 210 BLTTDS 2015 thấy BLTTDS 2015 quy định cụ thể chi tiết so với 11 BLTTDS 2004, SĐ, BS 2011 kết thúc phiên hòa giải Thẩm phán kết luận vấn đề đương thống nhất, chưa thống 2.4 Xử lý kết hòa giải 2.4.1 Thủ tục áp dụng trường hợp hịa giải khơng thành Theo quy định pháp luật TTDS, hết thời hạn chuẩn bị xét xử, Tòa án phải bốn định: công nhận thỏa thuận đương sự; tạm đình giải vụ án; đình giải vụ án đưa vụ án xét xử Nếu khơng có tạm đình đình vụ án Tịa án định đưa vụ án xét xử Trường hợp đương không thỏa thuận với phương án giải tranh chấp Tòa án khơng có để tạm đình đình giải vụ việc Tịa án lập biên hịa giải khơng thành Tuy nhiên, khơng phải trường hợp, hịa giải khơng thành, Tịa án định đưa vụ án xét xử sơ thẩm, xét thấy thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm xét thấy có khả hịa giải Thẩm phán tiếp tục hòa giải lần thứ hai thứ ba 2.4.2 Thủ tục áp dụng trường hợp hòa giải thành * Trường hợp hòa giải thành phần VADS: Trong trường hợp, đương thỏa thuận với nhay việc giải phần vụ án, cịn phần khác khơng thỏa thuận án phí coi trường hợp hịa giải thành phần vụ việc Và đó, Tịa án định đưa vụ án xét xử mà không định công nhận thỏa thuận đương theo quy định Điều 212 BLTTDS 2015 * Trường hợp hịa giải thành tồn VADS: Trong trường hợp bên hòa giải thành, nghĩa bên thỏa thuận toàn nội dung vụ án án phí, Tịa án lập biên hịa giải thành Tuy nhiên, biên hòa giải thành chưa có hiệu lực pháp luật mà ghi nhận thỏa thuận bên Sự thỏa thuận bên có hiệu lực ràng buộc bên sau Tịa án định cơng nhận thỏa thuận đương theo quy định Điều 212 BLTTDS 2015 Như vậy, Tòa án định công nhận thỏa thuận đương thỏa mãn hai điều kiện sau: (1) Các bên thỏa thuận với việc giải tồn vụ án; (2) Các bên khơng thay đổi ý kiến thỏa thuận theo hướng phản đối thỏa thuận lập CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM HÒA GIẢI CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Thứ nhất, TANDTC cần có hướng dẫn chi tiết cho vấn đề thủ tục hòa giải việc giải việc dân mà liên quan trực tiếp đến việc giải yêu 12 cầu công nhận thuận tình ly để tránh gây lúng túng, khó khăn cho Tịa án q trình giải việc dân sự.5 Thứ hai, Điều 206 BLTTDS 2015 cần hướng dẫn cho phù hợp với quy định Điều 197 BLDS 2015 trường hợp VADS không hòa giải yêu cầu bồi thường gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước Trong Điều 197 BLDS 2015 khơng quy định hình thức sở hữu Nhả nước mà quy định hình thức sở hữu toàn dân, việc hướng dẫn thi hành vấn đề cần phân biệt trường hợp sau: (1) Trường hợp tài sản thuộc sở hữu toàn dân đầu tư vào doanh nghiệp; (2) Trường hợp tài sản thuộc sở hữu toàn dân giao cho quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, cho tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp.6 Thứ ba, để đảm bảo tương thích quy định pháp luật người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Điều luật 207 Khoản Điều 227 với nhau, TANDTC cần có hướng dẫn rõ sau: “Tòa án triệu tập hợp lệ bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập lần thứ hai mà vắng mặt không kiện bất khả kháng” Thứ tư, TANDTC cần có nghị hướng dẫn Điều 246 BLTTDS 2015 việc tạo điều kiện thuận lợi cho đương thỏa thuận việc giải vụ án dù tồn hay phần phiên tịa sơ thẩm, phiên họp sơ thẩm quy định Điều 246 hiểu HĐXX định cơng nhận thỏa thuận đương đương thỏa thuận với việc giải toàn vụ án, tức gồm nội dung tranh chấp nghĩa vụ chịu án phí.8 Thứ năm, TANDTC cần có Nghị hướng dẫn trường hợp đương tự thỏa thuận với việc giải vụ án trước mở phiên tòa phúc thẩm giải BLTTDS 2015 có quy định Điều 300 cách giải đương tự thỏa thuận với việc giải vụ án phiên tòa phúc thẩm.16 Trần Cơng Thịnh (2012), “Hịa giải việc giải vụ việc hôn nhân gia đình theo quy định Bộ luật Tổ tụng dân Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, (1), tr.27 6, 14, 17 TS Bùi Thị Huyền (2016), “Điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 hòa giải vụ án dân nội dung cần hướng dẫn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (8), tr 18-22 , 16 Đặng Quang Huy (2018) – TS Nguyễn Cơng Bình hướng dẫn, Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.43 13 Thứ sáu, pháp luật TTDS nên bổ sung quy định hậu pháp lý người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan họ không tham gia phiên hòa giải tranh chấp quyền liên quan đến quyền sử dụng đất, Thẩm phán yêu cầu Ủy ban nhân dân nơi có đất tham gia phiên họp đại diện UBND vắng mặt Tịa án tiến hành phiên họp để đảm bảo trình giải vụ án quy định cá nhân, quan, tổ chức khác tham gia phiên họp hòa giải 17 KẾT LUẬN Như vậy, qua phân tích, đánh giá quy định pháp luật TTDS trách nhiệm tiến hành hòa giải Tịa án TTDS, thấy vai trò quan trọng nguyên tắc việc giải VVDS Qua đó, thấy điểm mới, tiến quy định BLTTDS 2015 so với BLTTDS 2004, SĐ, BS 2011 quy định liên quan đến nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án bên cạnh đó, số bất cập, hạn chế quy định pháp luật cần hướng dẫn thi hành quan có thẩm quyền./ 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Văn pháp luật văn khác Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung 2011 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật dân năm 2015 Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước năm 2008 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 II- Giáo trình, sách tham khảo TS Bùi Thị Huyền (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, NXB.Lao động, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB.Công an nhân dân, Hà Nội PGS.TS Trần Anh Tuấn (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2015, NXB.Tư pháp, Hà Nội III- Luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp Đặng Quang Huy (2018) – TS Nguyễn Cơng Bình hướng dẫn, Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phạm Kim Ngân (2016) – TS Trần Phương Thảo hướng dẫn, Hòa giải vụ án dân thực tiễn thực Tòa án nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Hà Thị Thanh Thủy (2016) – PGS.TS Trần Anh Tuấn hướng dẫn, Hòa giải vụ án dân thực tiễn tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội IV- Tạp chí TS Bùi Thị Huyền (2016), “Điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 hòa giải vụ án dân nội dung cần hướng dẫn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (8) Trần Cơng Thịnh (2012), “Hịa giải việc giải vụ việc nhân gia đình theo quy định Bộ luật Tổ tụng dân Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, (1) 15 ... niệm ý nghĩa nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố 1.1 tụng dân Khái niệm nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS nguyên tắc đặc trưng... số 06: ? ?Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân sự? ?? cho tập lớn cuối kì NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM HÒA GIẢI CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái... nghĩa nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS Tòa án: (1) Nguyên tắc trách nhiệm hịa giải Tịa án TTDS góp phần tạo sở pháp lý cho việc tiến hành hòa giải VVDS Tòa án; (2) Nguyên tắc trách nhiệm

Ngày đăng: 15/06/2021, 18:27

Mục lục

    1. Khái niệm và ý nghĩa của nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa án trong tố tụng dân sự

    1.1. Khái niệm của nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa án trong tố tụng dân sự

    1.2. Ý nghĩa của nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa án trong tố tụng dân sự 1

    2. Cơ sở của nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa án trong tố tụng dân sự 2

    2.1. Cơ sở lý luận của nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa án trong tố tụng dân sự

    2.2. Cơ sở thực tiễn của nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa án trong tố tụng dân sự

    3. Các yếu tố quyết định hiệu quả thực hiện nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa án trong tố tụng dân sự

    CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM HÒA GIẢI CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

    1. Trách nhiệm tiến hành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi cho các đương sự thỏa thuận giải quyết vụ việc dân sự của Tòa án

    1.1. Trách nhiệm tiến hành hòa giải vụ việc dân sự của Tòa án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan