NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT

46 112 4
NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Mã số: CS2020 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Thu Triều Đà Nẵng, 09/2020 MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.2 MỨC ĐỘ HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 12 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 13 Chương ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .16 2.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 16 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .16 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 19 2.7 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 3.2 MỨC ĐỘ HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG .25 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI BỆNH VÀ CÁC YẾU TỐ 26 KẾT LUẬN 30 KIẾN NGHỊ .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT CIS-APP34 (Community Integration Scale for Adults with Psychiatric Problems version 34 items) ICD-10 (International classification of Disease -10) TTPL WHO (Wold Health organization) WFMH (World Federation for Mental Health) Thang đo mức độ hoà nhập cộng đồng người bệnh tâm thần phân liệt (34 câu hỏi) Bảng phân loại bệnh tật quốc tế Tâm thần phân liệt Tổ chức y tế giới Hiệp hội sức khoẻ tâm thần quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Bảng Mức độ hoà nhập cộng đồng ………………………………… Bảng Mối liên quan tuổi mức độ hoà nhập cộng đồng người bệnh TPL……………………………………………………… Bảng Mối liên quan giới tính mức độ hồ nhập cộng đồng người bệnh TPL ………………………………………………… Bảng Mối liên quan thời gian mắc bệnh mức độ hoà nhập cộng đồng người bệnh TTPL………………………………… Bảng Mối liên quan số lần tái khám năm mức độ hoà nhập cộng đồng người bệnh TTPL …………………………… Bảng Mối liên quan số lần tái phát năm mức độ hoà nhập cộng đồng người bệnh TTPL …………………………… Bảng Mối liên quan thể bệnh tâm thần phân liệt mức độ hoà nhập cộng đồng người bệnh TTPL …………………………… Trang 25 26 26 27 27 28 28 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ TT Tên hình, sơ đồ đồ thị Hình Đặc điểm độ tuổi………………………………………… Hình Đặc điểm giới tính……………………………………… Hình Trình độ học vấn………………………………… Hình Người chăm sóc chính……………………………………… Hình Thời gian mắc bệnh điều trị…………………………… Hình Số lần tái khám năm………………………………… Hình Số lần tái phát năm…………………………………… Hình Thể bệnh tâm thần phân liệt………………………………… Trang 21 21 22 22 23 23 24 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) bệnh loạn thần nặng phổ biến, nguyên chưa rõ, bệnh có khuynh hướng tiến triển mạn tính hay tái phát [2] Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỉ lệ người mắc bệnh TTPL giới khoảng 0,6-1,5% dân số, bệnh thường phát sinh lứa tuổi trẻ từ 18- 40 tuổi [10] Bệnh TTPL thường không gây chết người đột ngột làm giảm sút khả lao động, học tập, làm đảo lộn sinh hoạt, tổn thất kinh tế, gây căng thẳng cho thành viên gia đình Bệnh TTPL Nếu khơng quản lý, điều trị kịp thời dễ dẫn đến trạng thái tâm thần sa sút, người bệnh trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [11] Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh tâm thần phân liệt 0,47% [5] Bệnh khởi phát lứa tuổi trẻ từ 16-30 tuổi, nam giới sớm nữ giới tỉ lệ mắc bệnh nam nữ tương đương nhau, nói lực lượng lao động xã hội trụ cột kinh tế gia đình [5] Hịa nhập cộng đồng xác định thành phần thiết yếu phục hồi, biểu thị kết quan trọng trình điều trị sức khỏe tâm thần thách thức người bị TTPL [19] Hòa nhập cộng đồng định nghĩa mức độ cá nhân sống, tham gia hồ hợp xã hội họ [28] Ngoài ra, theo số tác giả, hoà nhập cộng đồng xác định mức độ cá nhân mắc bệnh tâm thần có hội sử dụng nguồn lực có cộng đồng họ [24] Theo tác giả Aubry & Myner, hoà nhập cộng đồng khái niệm đa chiều, bao gồm khía cạnh: thể chất, tâm lý xã hội [14] Hoà nhập thể chất đề cập đến mức độ cá nhân mắc vấn đề tâm thần dành thời gian tham gia hoạt động cộng đồng sử dụng nguồn lực cộng đồng theo cách riêng họ [22],[28] Hoà nhập tâm lý bao gồm cách cá nhân nhìn nhận thân thành viên cộng đồng họ, thể mối liên hệ tình cảm với hàng xóm, tin vào khả thân để thỏa mãn nhu cầu, gây ảnh hưởng đến cộng đồng xung quanh [22],[28] Hoà nhập xã hội liên quan đến mức độ tương tác xã hội cá nhân với hàng xóm [14] Vấn đề hồ nhập cộng đồng người bệnh TTPL bị tác động 6 số yêu tố như: giới tính, tuổi, mức độ bệnh, khả lại, số lượng người chăm sóc, tiền sử nghiện rượu [16] Hịa nhập cộng đồng giúp cho người bệnh phát huy khả hoạt động tâm thần, hướng suy nghĩ người bệnh vào công việc; hạn chế bớt việc suy nghĩ tiêu cực, giúp họ quên bệnh tật, quên cảm giác khó chịu tình trạng ảo giác hoang tưởng gây Công việc lao động nghề nghiệp giúp người bệnh khỏi hồn cảnh ăn khơng ngồi rồi, lang thang, phá phách; giúp họ tự tin vào thân, xóa bỏ mặc cảm, ăn ngon ngủ n Đồng thời cơng việc lao động nghề nghiệp làm cho người chung quanh giảm bớt suy nghĩ sai lầm người bệnh [7] Tại Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu mức độ tái hòa nhập cộng đồng người bệnh TTPL Bến Tre [12], nhiên chưa có nghiên cứu cơng bố Đà Nẵng thành phố khác Để góp phần tìm hiểu toàn diện sâu sắc vấn đề này, tiến hành đề tài nghiên cứu: "Nghiên cứu mức độ hòa nhập cộng đồng yếu tố liên quan người bệnh tâm thần phân liệt quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng” 7 8 Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.1.1 Định nghĩa tâm thần phân liệt Theo tổ chức y tế giới, Tâm thần phân liệt định nghĩa bệnh loạn thần nặng tiến triển từ từ, có khuynh hướng mạn tính, nguyên chưa rõ ràng, làm cho người bệnh tách khỏi sống xung quanh, thu dần vào giới bên làm cho tình cảm trở nên khơ lạnh dần, khả làm việc, học tập ngày sút kém, có hành vi kỳ dị , khó hiểu [10] 1.1.2 Dịch tễ: Bệnh tâm thần phân liệt bệnh phổ biến hầu giới, tỷ lệ từ 0,5 - 1,5% dân số Bệnh thường phát sinh lứa tuổi từ 18 - 40 tuổi Rối loạn tâm thần bệnh không lây nhiễm phổ biến giới, ước tính gây khoảng 14% gánh nặng bệnh tật toàn cầu Tại Việt Nam, có gần 15% dân số – tương đương khoảng 13,5 triệu người Việt Nam mắc rối loạn tâm thần phổ biến khoảng triệu người mắc rối loạn tâm thần nặng tỷ lệ bệnh tâm thần phân liệt 0,47% [3] Bệnh khởi phát lứa tuổi trẻ từ 16-30 tuổi, nam giới sớm nữ giới tỉ lệ mắc bệnh nam nữ tương đương nhau, nói lực lượng lao động xã hội trụ cột kinh tế gia đình [3] Báo cáo nhấ tổ chức y tế giới có 18,5% người bệnh tâm thần phân liệt bị đối xử thơ bạo [31] có 45,59% số người bệnh 40,43% số người chăm sóc người bệnh nhận thức bệnh tâm thần phân liệt cần điều trị củng cố [4] Năm 2017 Bộ Y tế hồn thiện chương trình hướng dẫn chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng đặc biệt việc quản lý người bệnh tâm thần sở chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến xã/phường, nhiên chương trình vận hành giới hạn việc phát thuốc cho người bệnh bị tâm thần phân liệt trầm cảm, thực khoảng 70% tổng số xã toàn quốc [1] 1.1.3 Bệnh nguyên, bệnh sinh 9 Đến vấn đề bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh tâm thần phân liệt chưa rõ ràng Tuy nhiên tác giả đến thống bệnh tâm thần phân liệt nhiều nguyên nhân gây ra, tác động qua lại nhân tố thuộc tính thể với nhân tố thuộc tính ngoại lai [6]: - Yếu tố di truyền Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy cha mẹ hai người bị mắc bệnh tâm thần phân liệt tỷ lệ mắc bệnh - 18% Nếu cha mẹ bị bệnh tâm thần phân liệt tỷ lệ bị mắc bệnh 40 - 68% [10] - Nhân tố ngoại lai Bệnh tâm thần phân liệt phát sinh sau bị nhiễm trùng, sau đẻ, sau sang chấn tâm thần, nhiên nhân tố ngoại lai chưa chứng minh đầy đủ - Yếu tố sinh hố bệnh tâm thần phân liệt Có cơng trình nghiên cứu sinh hóa cho thấy người bệnh tâm thần phân liệt số triệu chứng liên quan tới rối loạn sản xuất, chuyển hoá, phân huỷ chất trung gian hoá học thần kinh, amin sinh học, an pha globumin chậm [10] 1.1.4 Chẩn đoán - Chẩn đoán sớm Căn vào triệu chứng báo trước: Trạng thái suy nhược tư mơ hồ khơng liên quan, cảm xúc thiếu hịa hợp, cảm xúc hai chiều, ngại tiếp xúc với thể giới xung quanh Tuy nhiên chẩn đoán giai đoạn gặp nhiều khó khăn, phải quan sát nhiều lần, phải phân biệt với nhiều trạng thái rối loạn tâm thần khác [10] - Chẩn đoán xác định: gồm tiêu chuẩn lâm sàng sau [10]: a/ Tư vang thành tiếng, tư bị áp đặt hay bị đánh cắp tư bị phát b/ Các hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động có liên quan rõ rệt với vận động thể hay chi có liên quan đến ý nghĩ, hành vi hay cảm giác đặc biệt, tri giác hoang tưởng 10 10 10 chất tinh thần thấp nghiên cứu tác giả thực người bệnh lớn tuổi, sống viện dưỡng lão nên việc điều trị hoà nhập thực chỗ [13] 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI BỆNH VÀ CÁC YẾU TỐ 3.3.1 Mối liên quan nhóm tuổi mức độ hòa nhập cộng đồng người bệnh TTPL Bảng 2: Mối liên quan nhóm tuổi mức độ hịa nhập cộng đồng người bệnh TTPL Nhóm tuổi 20-29 30-39 40-49 ≥50 Nhận xét: Điểm hòa nhập cộng đồng 80,93±22,40 83,21±23,67 76,21±18,27 74,94±20,00 p 0,000 Kết bảng cho thấy tuổi có mối liên quan với mức độ hoà nhập cộng đồng người bệnh (p0,05); kết 32 32 32 khác biệt so với nghiên cứu Segal (1978) Chadi Abdallah cộng (2009) [16],[23] 3.3.3 Mối liên quan thời gian mắc bệnh điều trị với mức độ hòa nhập cộng đồng người bệnh TTPL Bảng Mối liên quan thời gian mắc bệnh điều trị với mức độ hòa nhập cộng đồng người bệnh TTPL Thời gian mắc bệnh điều trị (năm) 1-5 - 10 > 10 Nhận xét: Điểm hòa nhập cộng đồng p 80,65±16,78 76,03±18,99 77,54±22,61 0,017 Bảng cho thấy thời gian mắc bệnh điều trị có liên quan đến mức độ hịa nhập cộng đồng người bệnh (p 10 năm) thấp nhất, điểu có nghĩa thời gian mắc bệnh điều trị lâu mức độ hịa nhập cộng đồng thấp Điều hoàn toàn phụ hợp bỡi thời gian mắc bệnh điều trị kéo dài, người bệnh dễ tiến triển sang thể di chứng, thực tế kết nghiên cứu thể di chứng chiếm 31,7%, thể khó có khả phục hồi, người bệnh có khả hịa nhập cộng đồng thấp Hơn người bệnh sau điều trị hết triệu chứng rối loạn tâm thần nhiên di chứng bệnh để lại ảnh hưởng đến tư duy, cảm xúc, hành vi tác phong họ; di chứng khiến người bệnh khó hồ nhập với cộng đồng Kết chúng tơi có khác biệt với nhóm nghiên cứu Trần Ngọc Nhân cộng (2018) [12] 3.3.4 Mối liên quan số lần tái khám năm mức độ hòa nhập cộng đồng người bệnh TTPL Bảng Mối liên quan số lần tái khám năm mức độ hòa nhập cộng đồng người bệnh TTPL 33 33 33 Số lần tái khám năm lần/năm lần/năm lần/năm ≥ lần/năm Nhận xét: Điểm hòa nhập cộng đồng 80,65±16,78 77,54±22,61 76,03±18,99 75,27±16,52 p 0,027 Bảng Thời gian tái khám bệnh năm người bệnh có liên quan đến mức độ hịa nhập cộng đồng (,p10 lần/năm Nhận xét: Điểm hòa nhập cộng đồng 80,65±16,78 76,03±18,99 77,54±22,61 p 0,093 Bảng cho thấy số lần tái phát năm khơng liên quan đến mức độ hịa nhập cộng đồng người bệnh (p>0,05), nghiên cứu tương đồng với nghiên cứa tác giả Trần Ngọc Nhân cộng (2018) [12] 3.3.6 Mối liên quan thể bệnh tâm thần phân liệt mức độ hòa nhập cộng đồng người bệnh TTPL 34 34 34 Bảng Mối liên quan thể bệnh tâm thần phân liệt mức độ hòa nhập cộng đồng người bệnh TTPL Thể bệnh Điểm hòa nhập cộng đồng p Thể paranoid 81.32±18,42 Thể xuân 78.94±20,52 Thể căng trương lực 68,73,54±14,55 0,000 Thể không biệt định 78,32±19,81 Thể di chứng 76,31±29,49 Nhận xét: Bảng cho thấy thể bệnh có liên quan đến mức độ hòa nhâp cộng đồng người bệnh tâm thần phân liệt (p

Ngày đăng: 15/06/2021, 08:50

Mục lục

    BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT

    *Để chẩn đoán tâm thần phân liệt bệnh nhân phải có:

    Sử dụng thuốc chống loạn thần trong giai đoạn bệnh ổn định

    Điều trị bằng các liệu pháp tâm lý

    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

    2.1.2. Thời gian nghiên cứu

    2.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.4.1. Thiết kế nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan