Thị trường du lịch Việt Nam

38 946 2
Thị trường du lịch Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thị trường du lịch Việt Nam

Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9LỜI MỞ ĐẦUNước ta hiện nay vẫn đang trong quá trình phát triển đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà Nước đã và đang có những chính sách để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, nhất là để vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay. Trong cơ cấu đóng góp cho nền kinh tế, ngành du lịch đang ngày càng phát triền và đóng góp một tỷ trọng đáng kể bởi nước ta có nhiểu tiềm năng cũng như những cơ hội để phát triển ngành này.Du lịch là ngành mang lại thu nhập ngày một lớn cho xã hội. Hoạt động du lịch thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế và mọi tầng lớp nhân dân, mang lại thu nhập không chỉ cho những đối tượng trực tiếp kinh doanh du lịch mà gián tiếp đối với các ngành liên quan, xuất khẩu tại chỗ và tạo thu nhập cho các cộng đồng dân cư địa phương. Tốc độ tăng trưởng nhanh về thu nhập có thể thấy rõ là năm 1990 thu nhập xã hội từ du lịch mới đạt 1.350 tỷ đồng thì đến năm 2004, con số đó đã là 26.000 tỷ đồng, gấp 20 lần.Hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động du lịch ngày càng rõ nét, góp phần xóa đói giảm nghèo và làm giàu cho xã hội: Du lịch phát triển đã góp phần tăng tỷ trọng GDP của ngành Du lịch trong khối ngành dịch vụ trong tổng thu nhập quốc dân. Ở đâu du lịch phát triển, ở đó diện mạo đô thị, nông thôn được chỉnh trang, sạch đẹp hơn, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt như Sa Pa (Lào Cai), Hạ Long (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Huế (Thừa Thiên-Huế), Hội An (Quảng Nam), Nha Trang (Khánh Hòa), Mũi Né (Phan Thiết), Bình Châu (Xuyên Mộc – Bà Rịa Vũng Tàu), một số địa phương đồng bằng sông Cửu Long…); tạo ra khả năng tiêu thụ tại chỗ cho hàng hóa và dịch vụ, thúc đẩy các ngành khác phát triển; khôi phục nhiều lễ hội và nghề thủ công truyền thống; góp 1 Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả nước và từng địa phương, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu, mở rộng giao lưu giữa các vùng, miền trong nước và với nước ngoài. Ước hiện nay, hoạt động du lịch đã tạo ra việc làm cho trên 234.000 lao động trực tiếp và khoảng 510.000 lao động gián tiếp cho nhiều tầng lớp dân cư, đặc biệt là thanh niên mới lập nghiệp và phụ nữ.Du lịch đã thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, mở rộng giao lưu văn hoá và nâng cao dân trí, phát triển nhân tố con người, đảm bảo an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội: Hoạt động du lịch đã tạo thêm nguồn thu để tôn tạo, trùng tu các di tích, di sản và nâng cao ý thức, trách nhiệm giữ gìn, phát triển di sản văn hoá vật thể và phi vật thể; khôi phục lễ hội, làng nghề truyền thống, truyền tải giá trị văn hoá đến các tầng lớp nhân dân và bạn bè quốc tế . tạo thêm sức hấp dẫn thu hút khách du lịch. Thông qua du lịch các ngành kinh tế xã hội khác phát triển; mở thêm thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ cho các ngành khác, thúc đẩy hoạt động thương mại và mang lại hiệu quả cao với hình thức xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch. Các ngành nông nghiệp, thuỷ sản, giao thông, xây dựng, viễn thông, văn hoá nhờ phát triển du lịch mà những năm qua đã có thêm động lực phát triển, diện mạo của nền kinh tế - xã hội được cải thiện và nâng lên trình độ cao hơn. Điểm mấu chốt là thông qua du lịch đã kích cầu có hiệu quả cho các ngành kinh tế khác phát triển. Hoạt động du lịch phát triển đã kéo theo sự mở rộng giao lưu kinh tế văn hoá giữa các vùng, miền và với quốc tế, góp phần giáo dục truyền thống, đào tạo kiến thức và rèn luyện, bồi dưỡng thể chất, tinh thần cho mọi tầng lớp dân cư.Trên đây là sơ qua khái quát về những tác động tích cực của ngành du lịch đến kinh tế - văn hóa, xã hội của nước ta. Để hiểu rõ hơn về tình hình phát triển của ngành du lịch Việt Nam, những điểm mạnh, điểm yếu cũng 2 Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9như cơ hội và thách thức đối với ngành du lịch trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, dưới đây là bài nghiên cứu của nhóm em về “thị trường du lịch Việt Nam” thông qua việc phân tích 6 yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô.3 Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9NỘI DUNG CHÍNHI. Sơ lược quá trình hình thành và phát triểnTrong suốt 49 năm hình thành và phát triển, ngành Du lịch luôn được Đảng và Nhà Nước quan tâm, ở mỗi thời kỳ đều xác định vị trí của Du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước phù hợp với yêu cầu cách mạng.Giai đoạn đất nước còn tạm thời bị chia cắt, trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, từ năm 1960 đến 1975, Du lịch ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ các đoàn khách của Đảng và Nhà nước, khách Du lịch vào nước ta theo các Nghị định thư. Để thực hiện mục tiêu này, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị đinh số 26/CP, ngày 09/07/1960, thành lập Công ty Du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại thương. Quản lý nhà nước về Du lịch thuộc chức năng của Bộ Ngoại thương với một Phòng chuyên trách 4 người; năm 1969 chức năng này chuyển về Phủ Thủ tướng; sau đó chuyển sang Bộ Công an. Trong điều kiện rất khó khăn của chiến tranh và qua nhiều cơ quan quản lý, ngành Du lịch đã nỗ lực phấn đấu, vượt qua mọi thử thách, từng bước mở rộng nhiều cơ sở Du lịch ở Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Tam Đảo, Hoà Bình, Thanh Hoá, Nghệ An… Ngành Du lịch đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị, phục vụ an toàn, có chất lượng; một lượng lớn khách của Đảng và Nhà nước, các đoàn chuyên gia các nước Xã hội chủ nghĩa anh em vào giúp Việt Nam thực hiện 2 nhiệm vụ là xây dựng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước; đồng thời đón tiếp, phục vụ, đáp ứng nhu cầu du lịch, tham quan nghỉ mát của cán bộ, bộ đội và nhân dân.4 Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, hoạt động Du lịch dần trải rộng ra các miền Tổ quốc. Ngành Du lịch bước vào xây dựng bộ máy tổ chức và đội ngũ lao động, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, chuẩn bị điều kiện chuyển dần sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Ở giai đoạn này, ngành Du lịch hoạt động trong điều kiện đất nước vừa trải qua cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc lâu dài, phải tập trung sức hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế và phá thế bao vây cấm vận của Mỹ; đồng thời lại phải tiếp tục cuộc chiến đấu bảo vệ biên cương phía Bắc và Tây Nam. Từ năm 1975 đến 1990, hoà vào khí thế chung của đất nước đã được thống nhất, ngành Du lịch đã làm tốt nhiệm vụ tiếp quản, bảo toàn và phát triển các cơ sở Du lịch ở các tỉnh, thành phố vừa giải phóng; lần lượt mở rộng, xây dựng thêm nhiều cơ sở mới từ Huế, Đà Nẵng, Bình Định đến Nha Trang, Lâm Đông, thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Cần Thơ… từng bước thành lập các doanh nghiệp du lịch nhà nước trực thuộc Tổng cục Du lịch và Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố và đặc khu. Tháng 6 năm 1978, Tổng cục Du lịch Việt Nam được thành lập trực thuộc Hội đồng Chính phủ, đánh dấu một bước phát triển mới của ngành Du lịch .Trong giai đoạn này, ngành Du lịch đã phấn đấu vượt qua những khó khăn, thử thách mới, tổ chức đón tiếp và phục vụ khách du lịch quốc tế từ các nước Xã hội chủ nghĩa anh em và các nước khác trên thế giới đến Việt Nam. Du lịch đã góp phần tích cực tuyên truyền giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam với bạn bè thế giới và tổ chức cho nhân dân đi du lịch giao lưu hai miền Nam - Bắc, thiết thực góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc. Thông qua du lịch, thế giới hiểu rõ thêm quan điểm, nguyện vọng của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam sau chiến tranh muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà 5 Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9bình, độc lập và phát triển, góp phần phá thế bao vây cấm vận của Mỹ. Về mặt kinh tế - xã hội, ngành Du lịch đã phát triển thêm một bước, hoạt động có kết quả tốt, đặt nền móng cho ngành Du lịch bước vào giai đoạn mới.Giai đoạn từ 1990 đến nay, cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước, ngành Du lịch đã khởi sắc, vươn lên đổi mới quản lý và phát triển, đạt được những thành quả ban đầu quan trọng, ngày càng tăng cả quy mô và chất luợng, dần khẳng định vai trò, vị trí của mình. Chỉ thị 46/CT-TƯ của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá VII tháng 10 năm 1994 đã khẳng định “Phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nuớc”. Cơ chế chính sách phát triển du lịch từng bước được hình thành, thể chế hoá bằng văn bản quy phạm phát luật, tạo môi trường cho du lịch phát triển, nâng cao hiệu lực quản lý.Sau 2 năm sáp nhập vào Bộ Văn hoá – Thông tin, rồi vào Bộ Thương mại, tháng 11 năm 1992 Tổng cục Du lịch được thành lập lại, là cơ quan thuộc Chính phủ. Tổng cục Du lịch đã nhanh chóng củng cố, ổn định tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, khắc phục khó khăn, vươn lên về mọi mặt để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về du lịch từ Trung ương đến các tỉnh, thành phố. Trong quá trình cải cách hành chính, đến nay bộ máy quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương có Tổng cục Du lịch, ở địa phương có 15 sở Du lịch , 2 sở Du lịch – Thương mại, 46 sở Thương mại - Du lịch và 01 sở Ngoại vụ - Du lịch .45 năm hình thành và phát triển, được Đảng và Nhà nước quan tâm, các ngành, các cấp phối hợp, giúp đỡ, nhân dân hưởng ứng, bạn bè quốc tế ủng hộ, cùng với sự cố gắng nỗ lực của cán bộ, công nhân viên toàn ngành, Du lịch Việt Nam đã có những tiến bộ đáng ghi nhận trong việc chuẩn bị 6 Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9hành trang để vững bước tiến vào thế kỷ 21 với vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.II. Thực trạng thị trường du lịchViệt Nam2.1. Đánh giá chung về thị trường du lịch Việt Nam hiện nayHiện nay, Việt Nam nổi lên là một điểm đến mới, hấp dẫn đối với du lịch, hội nghị, hội thảo, triển lãm, khen thưởng tại khu vực Châu Á. Đây là phân khúc thị trường có tiềm năng rất lớn mà Việt Nam có thể khai thác và đẩy mạnh phát triển.Trong những năm qua, du lịch Việt Nam tăng trưởng tương đối ổn định với tốc độ trung bình ở mức tương đối cao (khoảng 20%), thị phần du lịch của Việt Nam trong khu vực đã tăng từ 5% năm 1995 lên trên 8% năm 2005, thu nhập từ ngành du lịch tăng lên nhiều lần. Đây là một thành công lớn góp phần giúp du lịch trở thành một trong những ngành có đóng góp lớn vào GDP.2.2. Kết quả đạt được của du lịch Việt Nam2.2.1. Thành tíchDu lịch Việt Nam đã vươn lên, tham gia chủ động dần trong hội nhập du lịch quốc tế; thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác du lịch nhiều mặt với các nước láng giềng, các nước trong khu vực và thế giới; ký 29 Hiệp định hợp tác du lịch song phương với những nước là thị trường du lịch trọng điểm và đầu mối giao lưu quốc tế và Hợp tác du lịch đa phương 10 nước ASEAN; đã có quan hệ bạn hàng với trên 1.000 hãng, trong đó có nhiều hãng lớn, của hơn 60 nước và vùng lãnh thổ du lịch. Nước ta là thành viên của Tổ chức Du 7 Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9lịch thế giới, của Hiệp hội Du lịch Châu á-Thái Bình Dương, của Hiệp hội Du lịch Đông Nam á.Báo cáo ước tính trong năm 2008 tác động trực tiếp của ngành du lịch đã đem về 3,5 tỉ USD, chiếm 4,3% tổng GDP cả nước. Ngành công nghiệp không khói cũng góp phần tạo ra 1,5 triệu việc làm ở VN.Hiện nay Việt Nam đã khai thác và hoàn thành được nhiều khu du lịch hấp dẫn thu hút 1 lượng đông khách du lịch. Nói đến du lịch Việt Nam là chúng ta nghĩ ngay đến những khu du lịch nổi tiếng với những danh lam thắng cảnh tuyệt vời như là vịnh Hạ Long (được unessco bình chọn là kì quan thiên nhiên thế giới), biển Nha Trang, Cát bà, Sầm Sơn, Vũng Tàu, phố cổ Hội An,….Các điểm đến:• Du lịch sinh thái như:vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng, Đà Lạt…• Du lịch văn hoá như: phố cổ Hội An,cung đình Huế, phố cổ Hà Nội….• Du lịch nghỉ mát như: các bãi biển Nha Trang, Cát Bà, Đồ Sơn, Sầm Sơn… Ví dụ như miền trung là 1 điểm đên yêu thich của du khách khi đến với Việt Nam. Xét trên quan điểm du lịch 5S lấy từ năm chữ cái đầu tiên trong các từ tiếng Anh: Sea (biển), Sun (ánh nắng chói chang), Smile (sự thân thiện của người dân bản địa), Sand (những bãi biển đẹp) và Stomach (thức ăn ngon), dường như du lịch miền Trung đều đáp ứng được với những bãi biển đẹp đầy nắng gió chạy dài từ Quảng Bình đến Bình Thuận, những món ăn mang đặc trưng hương vị biển và những con người miền Trung hiền hòa mến khách. 8 Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK92.2.2. Những yếu kém còn tồn tạiCuối năm 2008 khách quốc tế đến Việt Nam giảm làm cho tốc độ tăng trưởng của tổng lượng khách trong năm thấp hơn nhiều so với năm 2007. Với tình hình kinh tế hiện nay, ngành du lịch sẽ còn gặp nhiều khó khăn hơn trong thời gian tới. Cả năm 2008, ngành du lịch chỉ đạt khoảng từ 4,3 cho đến 4,35 triệu lượt, tức đạt tốc độ tăng trưởng từ 3,5% cho đến 4% so với năm trước, thấp hơn nhiều so với con số trên 16% của năm 2007 so với năm 2006.VN xếp thứ 89/133 quốc gia và vùng lãnh thổ về mức độ cạnh tranh du lịch, theo báo cáo về “Mức độ cạnh tranh du lịch 2009” do Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) phát hành ngày 4-3. Tuy đã tăng hạng so với báo cáo năm trước (96/130) nhưng trong khu vực Đông Nam Á, VN vẫn không tạo được bước đột phá về tính cạnh tranh. Trong tám quốc gia Đông Nam Á được WEF khảo sát (không có Lào và Myanmar), VN chỉ đứng trên Campuchia về mức độ cạnh tranh.Xét về giá trị tuyệt đối, quy mô ngành du lịch Việt Nam còn nhỏ. Tốc độ tăng trưởng việc làm trong ngành vẫn tiếp tục ở mức thấp hơn so với mức tăng trung bình của khu vực. Năng lực của các công ty du lịch Việt Nam không tương xứng với tiềm năng.Nhìn chung, các ngành hỗ trợ du lịch vẫn chưa phát triển cùng nhịp với sự phát triển của ngành du lịch. Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông yếu kém, phương tiện vận tải lạc hậu, đường vận chuyển hàng không vẫn chưa được phát triển đúng mức. Công nghệ thông tin chưa được ứng dụng nhiều; ứng dụng thương mại điện tử trong điều hành các tour du lịch và giao dịch 9 Thị trường du lịch Việt Nam Nhóm 906090 –NHEK9giữa các nhà cung cấp dịch vụ du lịch chưa được nhiều, hoạt động xúc tiến du lịch ở nước ngoài còn yếu về số lượng và hiệu quả. Các dịch vụ giải trí, văn hoá, thể thao vẫn chưa phát triển và các dịch vụ ngân hàng chưa đáp ứng nhu cầu.Sản phẩm dịch vụ du lịch chưa phong phú, đa dạng. Ta có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp và có bãi biển được xếp hạng tầm quốc tế, nhưng trên phạm vi cả nước, chưa có được một khu du lịch tầm cỡ và có tên tuổi như Pataya, Phuket (Thái Lan), Sentosa (Singapore), Bali (Inđônesia), hay Genting, Langkawi (Malaysia). Đặc điểm này đã ảnh hưởng đến việc thu hút được sự chú ý của khách du lịch, không kéo dài được thời gian nghỉ ngơi của khách tại Việt Nam, không tạo cơ hội để tăng chi tiêu của khách quốc tế tại Việt Nam.III. Các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến ngành du lịch3.1. Dân số3.1.1. Tình hình dân số Việt NamVới quy mô gần 86,2 triệu người, Việt Nam là nước đông dân thứ 12 trên thế giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia, Brazil, Pakistan, Bangladesh, Nigeria, Nhật Bản, Mexico, Philippines.Mật độ dân số của Việt Nam đạt 260 người/km2, cao gấp trên 5 lần và đứng thứ 41 trong 208 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới; cao gấp hơn 2 lần và đứng thứ 8/11 nước ở Đông Nam Á, cao gấp đôi và đứng thứ 16/50 nước và vùng lãnh thổ ở châu Á.10 [...]... tăng; do ú, ngoài nhu cầu vật chất, họ còn muốn thoả mãn nhu cầu về mặt tinh thần ó là vui chơi,giải trí,đi du lịch trong nớc và nớc ngoài càng nhiều đã góp phần làm cho ngành du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ 3.1.3 Nhu cầu đi du lịch của ngời dân Việt Nam Ngày nay ngời dân việt nam thích đi du lịch rất nhiều Họ có thể đi theo tour cùng bạn bè, gia đình, cơ quan, đoàn thể Vi mục đích vui chơi, giải... 3.6.1 Nhng nột p ca vn húa Vit Việt Nam là một đất nớc có nền văn hoá lâu đời, một đất nớc có 54 dân tộc anh em Chính điều này đã tạo cho việt nam có một nền văn hoá đa dạng, mỗi vùng miền có phong cảnh, phong tục, tập quán riêng nhng chúng không đơn lẻ mà hội tụ thành một bức tranh nhiều màu sắc, một hình ảnh rất việt nam Đã là ngời con đất Việtdu khách từng đến Việt Nam thì sẽ không thể quên những... Nhng chớnh ph Vit Nam ó a ra nhng chớnh sỏch ụn ho gii quyt n tho, n nh lũng dõn 3.5.2 nh hng ca chớnh tr ti du lch a Tỏc ng tớch cc - Du khỏch chn im n cho mỡnh l Vit Nam ngoi nhng lý do l danh lam thng cnh, kỡ quan p hay tỡm hiu m cũn bi vỡ Vit Nam l 1 t nc ho bỡnh, cú nn chớnh tri n nh Cú th núi mi du khỏch luụn 27 Th trng du lch Vit Nam Nhúm 906090 NHEK9 tỡm cho mỡnh 1 a im du lch lý tng m h cm... tộc việt nam hay Vịnh Hạ Long với cảnh đẹp thiên nhiên ban tặng, bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Bến Nhà Rồng, Hội Trờng Thống Nhất và những nét đẹp truyền thống nh áo dài Việt Nam, những bộ trang phục của mỗi dân tộc, món ăn của từng vùng miền, những làn quan họ, nghệ thuật múa rối nớc và con ngời Việt Nam chất phác, thật thà, mến khách Với lợi thế nh vậy Việt Nam rt có cơ hội để phát triển du. .. hiu khỏch - Vit Nam l mt t nc ca ho bỡnh, cú nn chớnh tr n nh, an ninh trt t m bo - Du lch cha bnh Th mnh ca Vit Nam cn c phỏt huy Th gii u bit rng, Vit Nam cú mt nn y hc dõn tc, c truyn uy tớn vỡ vy chỳng ta cú th trin khai v phỏt trin loi hỡnh du lch ny Hin nay, Vit Nam cng ó hỡnh thnh nhiu c s chm súc sc p ti cỏc im du lch, cỏc khu ngh dng hay ti cỏc spa v c du khỏch rt a chung - Du lch iu dng hin... Vit Nam" l mt chng trỡnh hnh ng ln ca ngnh du lch nhm tng cng thu hỳt khỏch quc t v thỳc y du lch ni a i vi ngnh kinh doanh du lch, khỏch sn thỡ Internet v thng mi in t t rừ u th ca mỡnh.Vi vai trũ t chc v qung bỏ s dng tờn min dotVN trờn phm vi ton cu, ng thi nhm thỳc y phỏt trin v qung bỏ du lch Vit Nam trong v ngoi nc, tp on Hi-tek Inc., Hoa K ó phi hp vi Hip hi du lch Vit Nam (VITA) - Tng cc Du. .. phm c ỏo ca du lch Vit Nam vi s kt hp ca bnh vin chõm cu Trung ng, cung cp nhng 33 Th trng du lch Vit Nam Nhúm 906090 NHEK9 sn phm chm súc sc khe, cha bnh v s thoi mỏi tinh thn cht lng n tng cỏ nhõn, tng gia ỡnh, tng nhúm ngi sng trờn bỡnh din Vit Nam v quc t da trờn nn tng khai thỏc tinh hoa y hc Phng ụng, ly chõm cu lm ch o l tim nng vn hoỏ du lch Vit Nam 4.2 im yu Ti sao 70% khỏch du lch khụng... hin nay Vit Nam 26 Th trng du lch Vit Nam Nhúm 906090 NHEK9 Nhỡn chung tỡnh hỡnh chớnh tr hin nay Vit Nam khỏ n nh iu ú c th hin qua vic: Vit Nam khụng cú nộm bom cng nh khng b, ngi ta bit n Vit Nam vi hỡnh nh 1 t nc c lp, yờn bỡnh, ớt bo lon Chớnh vỡ th m trong nhng nm gn õy Vit Nam ó t chc thnh cụng nhiu hi ngh quc t quan trng, cng nh ó xy ra nhiu s kin quc t Vớ d nh: - Nm 2004, Vit Nam t chc Hi...Th trng du lch Vit Nam Nhúm 906090 NHEK9 Vit Nam cú t l tng t nhiờn hin mc 1,2%, cao th 8 ụng Nam , cao th 32 chõu v ng th 114 trờn th gii ú l kt qu tớch cc ca cụng tỏc k hoch húa dõn s t khỏ sm Tui th bỡnh quõn t 72 tui (nam 70 tui, n 73 tui), ng th 4 ụng Nam , ng th 20 chõu v ng th 83 trờn th gii T l dõn s thnh th ca Vit Nam nu nm 1930 l 7,4%, n nm 1951 l 10,0%,... Bất kì ở một độ tuổi nào đều có một sở thích đi du lịch khác nhau, từ trẻ em, học sinh, sinh 12 Th trng du lch Vit Nam Nhúm 906090 NHEK9 viên, ngời có gia đình, cha có gia đình, ngời trung niên đến nhng ngời gia đu có nhu cầu đi du lịch Theo kho sỏt mc dự ngi tiờu dựng tht cht chi tiờu nhng kt qu kho sỏt cho thy n 54,02% ngi c phng vn cho bit h vn i du lch thng xuyờn, 36,26% tr li thnh thong cú i Kt . đất nước.II. Thực trạng thị trường du lịch ở Việt Nam2 .1. Đánh giá chung về thị trường du lịch Việt Nam hiện nayHiện nay, Việt Nam nổi lên là một điểm. cứu của nhóm em về thị trường du lịch Việt Nam thông qua việc phân tích 6 yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô.3 Thị trường du lịch Việt Nam

Ngày đăng: 12/11/2012, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan