Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

110 523 0
Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ---------------------------- NGUYỄN CÔNG MINH XÁC ĐỊNH LUYỆN TẬP CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH KHÔNG GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2012 2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ---------------------------- NGUYỄN CÔNG MINH XÁC ĐỊNH LUYỆN TẬP CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH KHÔNG GIAN Chuyên ngành: LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học GS.TS. ĐÀO TAM NGHỆ AN - 2012 4 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến GS.TS ĐÀO TAM đã giúp đỡ hướng dẫn tận tình để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn: Phòng Đào tạo sau đại học Trường ĐH Vinh các Thầy Cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp Cao học 18 chuyên ngành Lí luận PPDH Bộ mônToán. Cảm ơn gia đình, bạn bè trường THPT Tây Ninh đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập. Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô bạn đọc. Nghệ An, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Công Minh NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt Từ đầy đủ HS Học sinh Nxb Nhà xuất bản SGK Sách giáo khoa Tr Trang THPT Trung học phổ thông HHKG Hình học không gian HHP Hình học phẳng GQVĐ Giải quyết vấn đềHoạt động MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Khái niệm hoạt động .7 1.2. Hoạt động của HS 8 1.3. Các thành tố cơ sở của hoạt động GQVĐ .9 1.4. Mối liên hệ giữa các thành tố cơ sở trong hoạt động GQVĐ .25 1.5.Vai trò của các thành tố cơ sở trong hoạt động GQVĐ .26 1.6. Hoạt động giải quyết vấn đề trong dạy học Toán .26 1.7.Kết luận chương 1 .46 CHƯƠNG 2. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG 2.1.Mục tiêu khảo sát 47 2.2.Hình thức khảo sát .47 2.3.Nội dung khảo sát .47 2.4.Đánh giá thực trạng 52 2.5.Kết luận chương 2 .54 CHƯƠNG 3. Xác định luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của HS trong dạy học hình không gian. 3.1. Định hướng để xây dựng các hoạt động giải quyết vấn đề 56 3.2.Các phương thức luyện tập hoạt động GQVĐ trong dạy học HHKG .57 3.3. Kết luận chương 3 89 Chương 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1. Mục đích thử nghiệm .90 4.2. Tổ chức nội dung thử nghiệm .90 4.3. Đánh giá kết quả thử nghiệm .94 4.4. Kết luận chương 4 97 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 7 8 MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Thực trạng dạy học Toán ở trường THPT từ trước tới nay nhìn chung còn thiên về truyền thụ kiến thức một chiều. Vì vậy, phương pháp dạy học đó chưa phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của HS; làm HS rơi vào thế bị động khi tiếp nhận kiến thức, đôi khi học thuộc công thức mà không hiểu được bản chất của vấn đề. Cơ sở nào vì sao lại có kiến thức ấy? Dẫn đến sự mơ hồ thiếu căn cứ khoa học về một kiến thức tiếp nhận nào đó. Cũng chính vì lối truyền thụ kiến thức ấy mà ít gây nên sự hứng thú tập trung khi học bài trên lớp, không phát huy phát triển được các tiềm năng tư duy ở HS. Nghị quyết Trung ương 2 (khoá 8) chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”. Luật giáo dục Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2005 đã quy định: - “Nội dung giáo dục phổ thông phải bồi dưỡng tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của HS, đáp ứng mục tiêu giáo dục mỗi cấp học” ( Điều 28. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông). - “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Điều 5. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục). Xuất phát từ những yêu cầu xã hội đối với sự phát triển nhân cách của thế hệ trẻ, từ những đặc điểm nội dung mới từ bản chất của quá trình học tập, đòi hỏi chúng ta phải đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng HĐ hóa người học. Tổ chức cho HS học tập trong bằng HĐ tự giác, tích 1 cực chủ động sáng tạo. Khi nghiên cứu về vấn đề đó, chúng tôi quan tâm đến việc xác định luyện tập các hoạt động GQVĐ vào dạy học Toán cho HS, mà nội dung của quan điểm đó được thể hiện qua các tư tưởng chủ đạo sau (Theo Nguyễn Bá Kim 2004): - Gây độnghọc tập tiến hành HĐ; - Truyền thụ tri thức, đặc biệt là những tri thức phương pháp, như phương tiện kết quả của HĐ; Quan điểm HĐ đã được nhiều tác giả bàn tới trong các công trình hay luận văn của mình. Các tác giả: Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy trong cuốn “Phương pháp dạy học môn Toán” đã nghiên cứu lí luận về quan điểm HĐ, nhưng chưa đề cập đến việc vận dụng nó vào kiến thức cụ thể. Riêng trong lĩnh vực hình học, GS.TS. Đào Tam với giáo trình “Phương pháp dạy học hình học ở trường THPT” đã vận dụng quan điểm HĐ cho việc hình thành các khái niệm, quy tắc, phát hiện các định lí. Như vậy, việc vận dụng quan điểm HĐ trong dạy học Toán cũng được nhiều người quan tâm nghiên cứu, song chưa đề cập nhiều đến các kiến thức Toán học cụ thể, nhất là phần HHKG (sách giáo khoa hình học 11 12 hiện hành). Về việc dạy học phần HHKG này đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu chẳng hạn luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Hồng Nghĩa (2008): “Vận dụng quan điểm HĐ vào dạy học HHKG lớp 11 THPT”, trong các luận văn các tác giả chủ yếu đề cập đến các biện pháp giúp HS HĐ một cách tích cực, nhằm ứng dụng khai thác các khái niệm, định lí nhưng chưa có một công trình nào nghiên cứu về việc xác định luyện tập các hoạt động GQVĐ của HS trong dạy học hình không gian. Thực tiễn dạy học ở lớp 11, 12 cho thấy HHKG là một phần kiến thức quan trọng mà khó lĩnh hội, nó gây cho HS tâm lí ngại học phần này. Vì vậy, xác định luyện tập các hoạt động GQVĐ để hình thành khái niệm, công thức, phát hiện định chủ yếu là định hướng tìm tòi lời giải bài tập là một giải pháp đúng đắn để tạo hứng thú học tập cho HS, làm cho HS có ý thức tự 2

Ngày đăng: 13/12/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

HHKG Hình học không gian - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

Hình h.

ọc không gian Xem tại trang 6 của tài liệu.
Tâm lí người là sản phẩm của HĐ và giao tiếp [20,tr 51]. Sự hình thành và phát triển tâm lí người, được tóm tắt tổng quát bởi sơ đồ. - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

m.

lí người là sản phẩm của HĐ và giao tiếp [20,tr 51]. Sự hình thành và phát triển tâm lí người, được tóm tắt tổng quát bởi sơ đồ Xem tại trang 15 của tài liệu.
(chẳng hạn như: Dự đoán tình hình, dự đoán khá chính xác,... [43] - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

ch.

ẳng hạn như: Dự đoán tình hình, dự đoán khá chính xác,... [43] Xem tại trang 24 của tài liệu.
Theo tâm lí học liên tưởng cái mới được hình thành thông qua HĐ di chuyển các liên tưởng - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

heo.

tâm lí học liên tưởng cái mới được hình thành thông qua HĐ di chuyển các liên tưởng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Trong giảng dạy Hình học, đôi khi GV cho rằng chỉ cần vẽ hình thì hình vẽ đó là trực quan  rồi còn gì - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

rong.

giảng dạy Hình học, đôi khi GV cho rằng chỉ cần vẽ hình thì hình vẽ đó là trực quan rồi còn gì Xem tại trang 31 của tài liệu.
- HĐ tách các bộ phận phẳng cần nghiên cứu ra khỏi hình không gian để chuyển về các bài toán quen thuộc. - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

t.

ách các bộ phận phẳng cần nghiên cứu ra khỏi hình không gian để chuyển về các bài toán quen thuộc Xem tại trang 51 của tài liệu.
C.Dựa vào các HĐ trí tuệ, các thao tác tư duy biến đổi hình thức bài toán để đưa về bài toán quen thuộc. - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

a.

vào các HĐ trí tuệ, các thao tác tư duy biến đổi hình thức bài toán để đưa về bài toán quen thuộc Xem tại trang 56 của tài liệu.
2 Trình độ HS nói chung còn yếu, nhất là hình học 3Khả năng liên tưởng của HS còn yếu - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

2.

Trình độ HS nói chung còn yếu, nhất là hình học 3Khả năng liên tưởng của HS còn yếu Xem tại trang 57 của tài liệu.
1 Khó khăn trong việc hình dung các hình không gian thông qua hình biểu diễn. - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

1.

Khó khăn trong việc hình dung các hình không gian thông qua hình biểu diễn Xem tại trang 58 của tài liệu.
Câu hỏi 17: Cho hình tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD, và O là trung điểm đoạn MN - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

u.

hỏi 17: Cho hình tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD, và O là trung điểm đoạn MN Xem tại trang 59 của tài liệu.
2 Trình độ HS nói chung còn yếu, nhất là hình học 14 - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

2.

Trình độ HS nói chung còn yếu, nhất là hình học 14 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Chứng minh rằng trong hình chữ nhật ABCD có - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

h.

ứng minh rằng trong hình chữ nhật ABCD có Xem tại trang 72 của tài liệu.
Giải:Gọi H là hình chiếu củ aO trên (ABC) Áp dụng tính chất của tam diện vuông ta có: - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

i.

ải:Gọi H là hình chiếu củ aO trên (ABC) Áp dụng tính chất của tam diện vuông ta có: Xem tại trang 76 của tài liệu.
3 .O là tâm hình lập phương. Tính khoảng cách từ D đến (MNO)? - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

3.

O là tâm hình lập phương. Tính khoảng cách từ D đến (MNO)? Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bài toán 1.2(tương tự): Cho hình lập phương ABCDA 1B1C1D1 cạnh bằng 1. - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

i.

toán 1.2(tương tự): Cho hình lập phương ABCDA 1B1C1D1 cạnh bằng 1 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình ảnh Ngôn ngữ véctơ Ngôn ngữ tọa độ - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

nh.

ảnh Ngôn ngữ véctơ Ngôn ngữ tọa độ Xem tại trang 82 của tài liệu.
a)Chuyển đổi ngôn ngữ hình học tổng hợp sang ngôn ngữ Vectơ - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

a.

Chuyển đổi ngôn ngữ hình học tổng hợp sang ngôn ngữ Vectơ Xem tại trang 83 của tài liệu.
toán sang ngôn ngữ vectơ. Chẳng hạn, hình bình hành ABCD,ABEF thì ta có - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

to.

án sang ngôn ngữ vectơ. Chẳng hạn, hình bình hành ABCD,ABEF thì ta có Xem tại trang 85 của tài liệu.
Ví dụ: Cho hình tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

d.

ụ: Cho hình tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hìn ha Hình b - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

n.

ha Hình b Xem tại trang 89 của tài liệu.
Giải: Ta triển khai hình tứ diện ABCD trên mặt phẳng (BCD) như sau: - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

i.

ải: Ta triển khai hình tứ diện ABCD trên mặt phẳng (BCD) như sau: Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 3 Hình 2 - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

Hình 3.

Hình 2 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 5Hình 4 - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

Hình 5.

Hình 4 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Ví dụ 4: Chứng minh rằng trong một hình tứ diện trực tâm, trọng tâm - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

d.

ụ 4: Chứng minh rằng trong một hình tứ diện trực tâm, trọng tâm Xem tại trang 96 của tài liệu.
2) Tách mp(ABB’A’) ra khỏi hình lăng trụ và ta xét tam giác MBB’, ta có: - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

2.

Tách mp(ABB’A’) ra khỏi hình lăng trụ và ta xét tam giác MBB’, ta có: Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 4.2: Bảng thống kê các điểm số ( Xi) của bài kiểm tra - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

Bảng 4.2.

Bảng thống kê các điểm số ( Xi) của bài kiểm tra Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 4.3. Bảng phân phối tần suất - Xác định và luyện tập các hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hình không gian

Bảng 4.3..

Bảng phân phối tần suất Xem tại trang 104 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan