Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan.pdf

141 237 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan.pdf

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MẬU ĐỨC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÙNG ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC SINH VIÊN HỌC PHẦN HÓA PHÂN TÍCH CHƯƠNG CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC CHỨA HỢP CHẤT ÍT TAN LLUUẬẬNN VVĂĂNN TTHHẠẠCC SSĨĨ KKHHOOAA HHỌỌCC HHÓÓAA HHỌỌCC THÁI NGUYÊN - 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MẬU ĐỨC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÙNG ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC SINH VIÊN HỌC PHẦN HÓA PHÂN TÍCH CHƯƠNG CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC CHỨA HỢP CHẤT ÍT TAN Chuyên ngành: HÓA PHÂN TÍCH Mã số: 60.44.29 LLUUẬẬNN VVĂĂNN TTHHẠẠCC SSĨĨ KKHHOOAA HHỌỌCC HHÓÓAA HHỌỌCC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THỊ PHƯƠNG DIỆP THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS – TS Đào Thị Phương Diệp đã hết lòng tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô trong Bộ môn Hóa phân tích, các Thầy cô trong khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các Thầy cô trong Khoa sau đại học - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian học tập và đóng góp những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp, những người thân, gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, ngày 26 tháng 9 năm 2008 Tác giả Nguyễn Mậu Đức S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Mở đầu 1 Chng 1 - Tng quan 1.1. C s lý thuyt 5 1.1.1. Cõn bng trong dung dch cha hp cht ớt tan .5 1.1.2. Chun kt ta .11 1.2. Phng phỏp trc nghim khỏch quan 13 1.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cu v ng dng phng phỏp trc nghim khỏch quan trờn th gii v Vit Nam vo quỏ trỡnh dy hc .13 1.2.2. Trc nghim khỏch quan v trc nghim t lun .14 1.2.3. Mt s cõu hi trc nghim khỏch quan 21 1.2.4. Mt s ch dn v phng phỏp son cõu trc nghim 27 1.2.5. Qui hoch mt bi trc nghim 32 1.2.6. ỏnh giỏ cõu hi trc nghim khỏch quan .34 1.2.7. ỏnh giỏ mt bi trc nghim khỏch quan .37 1.2.8. Vai trũ ca trc nghim trong dy hc .42 1.2.9. Kh nng ỏp dng ca phng phỏp trc nghim 42 Chng 2: Xõy dng h thng cõu hi trc nghim khỏch quan A. Cõu hi nhiu la chn.43 2.1. Cõn bng trong dung dch cha hp cht ớt tan 43 2.1.1. Tớnh tan .43 2.1.2. Tớnh tớch s tan .61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm kết tủa hoàn toàn 69 2.1.4. Sự hoà tan kết tủa khó tan trong nước 76 2.2. Chuẩn độ kết tủa 80 2.2.1. Chất chỉ thị kết tủa 80 2.2.2. Tính nồng độ cân bằng các cấu tử, tính bước nhảy chuẩn độ 81 2.2.3. Tính sai số chuẩn độ 86 2.2.4. Tính kết quả chuẩn độ theo định luật hợp thức hoặc quy tắc đương lượng 89 B. Câu hỏi điền khuyết………………………………………………… 95 C. Câu hỏi đúng sai…………………………………………………… .97 D. Câu ghép đôi. ……………………………………………………… .102 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm………………………………… .109 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm………………………………… 109 3.3. Thực nghiệm sư phạm…………………………………………… .110 ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN .120 KẾT LUẬN…………… .……………………………… 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO .133 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Danh môc c¸c b¶ng biÓu Bảng 1.1. Các kiểu trắc nghiệm .16 Bảng 1.2. So sánh ưu điểm phương pháp trắc nghiệm khách quantrắc nghiệm tự luận .18 Bảng 1.3. So sánh dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và dạng câu hỏi trắc nghiệm tự luận 19 Bảng 1.4. Minh hoạ về độ phân biệt, không phân biệt, phân biệt âm .36 Bảng 1.5. Sử dụng sự phân tích câu hỏi trong kế hoạch chỉnh lý để tăng độ phân biệt .37 Bảng 3.1. Bảng tổng hợp số sinh viên đạt điểm xi .111 Bảng 3.2. Số liệu kết quả các bài kiểm tra 112 Bảng 3.3. Bảng đánh giá chỉ số độ khó (K) và độ phân biệt (P) của đề 1 .113 Bảng 3.4. Bảng đánh giá chỉ số độ khó (K) và độ phân biệt (P) của đề 2 .113 Bảng 3.5. Bảng đánh giá chỉ số độ khó (K) và độ phân biệt (P) của đề 3 .114 Bảng 3.6. Bảng đánh giá chỉ số độ khó (K) và độ phân biệt (P) của đề 4 .114 Bảng 3.7. Bảng đánh giá chỉ số độ khó (K) và độ phân biệt (P) của đề 5 .115 Bảng 3.8. Bảng đánh giá chỉ số độ khó (K) và độ phân biệt (P) của đề 6 .115 Bảng 3.9. Bảng đánh giá chỉ số độ khó (K) và độ phân biệt (P) của đề 7 .116 http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, thông tin liên lạc trên thế giới đang phát triển như vũ bão kéo theo sự thay đổi vô cùng to lớn về yếu tố con người trong xã hội. Tronghội mới, tri thức là yếu tố quyết định, con người là lực lượng sản xuất cơ bản nhất, là yếu tố trung tâm, là chủ thể của toàn xã hội, do đó giáo dục con người đóng vai trò then chốt trong sự phát triển. Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học - công nghệ, là yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần tạo ra những chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo, mục tiêu của Giáo dục Đại học giai đoạn 2001 - 2010 là: “Đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh và hợp tác bình đẳng trong hội nhập quốc tế. Mở rộng giáo dục học sau trung học, đa dạng hóa chương trình đào tạo, xây dựng hệ thống liên thông. Tăng cường cho sinh viên năng lực thích ứng với việc làm, năng lực tự tạo việc làm cho mình và cho người khác”. Theo đó việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhằm mục đích nghiên cứu, cải tiến phương pháp dạy học, trong đó có phương pháp kiểm tra - đánh giá là hết sức cần thiết. Bộ giáo dục và đào tạo đã khuyến khích việc sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học tích cực nhằm hoạt động hóa người học. Muốn được như thế, nguồn bài tập, câu hỏi cho nội dung kiến thức phải phong phú, đa dạng. Hiện nay ở các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp ở nước ta hiện nay hầu hết các bài kiểm tra, thi của sinh viên vẫn tiến hành theo phương pháp truyền thống, có tính lối mòn, bài viết tự luận, vấn đáp đã sử dụng lại nhiều lần mà không được chỉnh biên về nội dung…Phương pháp này giúp giảng viên có thể đánh giá chất lượng học tập của sinh viên, mức độ tiếp http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 thu kiến thức và đặc biệt đánh giá được vai trò chủ động sáng tạo của sinh viên trong việc giải quyết một vấn đề. Nhưng có nhược điểm là mất nhiều thời gian mà chỉ kiểm tra được ít khối lượng kiến thức, không làm phong phú hình thức kiểm tra đánh giá, tốn nhiều thời gian để chấm điểm, đồng thời việc cho điểm lại phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người chấm. Để khắc phục những nhược điểm trên đây, đã có rất nhiều quốc gia (trong đó có Việt Nam) đã sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan (TNKQ) để đánh giá chất lượng dạy và học trong việc đào tạo nhân lực của các khối trường có đào tạo chuyên ngành khoa học cơ bản. Bởi trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra được nhiều kiến thức, đi sâu vào từng khía cạnh khác nhau của kiến thức, kỹ năng và phản ứng nhanh của sinh viên, đánh giá một cách khách quan kết quả học tập của sinh viên, đồng thời cách tiến hành và chấm bài nhanh chóng. Tuy phương pháp TNKQ đã có từ lâu đời nhưng mấy năm gần đây mới được quan tâm nhiều hơn. Sinh viên các ngành học cơ bản đặc biệt khối các trường ĐHSP và ĐHTN mới áp dụng hình thức học này ở mức độ làm quen, rời rạc. Vì vậy muốn học sinh phổ thông sử dụng phương pháp thi và kiểm tra bằng TNKQ thì sinh viên là đối tượng quan tâm hàng đầu tới vần đề này trong quá trình đào tạo bậc cao đẳng, đại học. Vì những lí do trên đây, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hoá phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan” và sử dụng chúng theo hướng dạy - học tích cực để phát triển năng lực tư duy, độc lập, sáng tạo của người học. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu phương pháp dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra - đánh giá kiến thức chương “Cân bằng trong dung dịch chứa hợp chất ít tan” học phần Hoá phân tích dành cho hệ Cao đẳng và Đại học Sư phạm. http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 2.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng cho việc kiểm tra - đánh giá kiến thức chương “Cân bằng trong dung dịch chứa hợp chất ít tan” nhằm đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách chính xác, trên cơ sở đó giúp giảng viên điều chỉnh kế hoạch, hoàn thiện hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học cho kịp công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về kiểm tra, đánh giá và việc sử dụng trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên. 3.2. Nghiên cứu mục tiêu dạy học, nội dung cấu trúc chương “Cân bằng trong dung dịch chứa hợp chất ít tan” - học phần Hoá phân tích. 3.3. Trên cơ sở lí luận đã nghiên cứu để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Cân bằng trong dung dịch chứa hợp chất ít tan” - học phần Hoá phân tích để kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên hệ Cao đẳng và Đại học Sư phạm. 3.4. Thực nghiệm sư phạm đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của sinh viên, xử lý đánh giá độ khó, độ phân biệt của các câu hỏi trắc nghiệm đồng thời xác định giá trị của bộ câu hỏi. 4. Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kiến thức, kỹ năng về Hoá phân tích chương “Cân bằng trong dung dịch chứa hợp chất ít tan” hệ Cao đẳng và Đại học Sư phạm . 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu lí luận dạy học, tâm lí học, giáo dục học và các tài liệu khoa học cơ bản liên quan đến đề tài, đặc biệt là cơ sở trắc nghiệm và nội http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 dung kiến thức Hoá phân tích chương “Cân bằng trong dung dịch chứa hợp chất ít tan” để xây dựng hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 5.2. Thực nghiệm sư phạm sử dụng các câu hỏi trắc nghịêm đã soạn để tiến hành kiểm tra kiến thức Hoá phân tích chương “Cân bằng trong dung dịch chứa hợp chất ít tan”, xử lý thống kê kết quả thực nghiệm từ đó phân tích đánh giá được độ khó, độ phân biệt của các câu hỏiđánh giá được trình độ của từng sinh viên được kiểm tra và đặc biệt đánh giá được tính thích ứng của bộ câu hỏi trong bài trắc nghiệm đối với việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên hệ Cao đẳng và Đại học Sư phạm. 6. Giả thiết khoa học Nếu vận dụng tốt lý thuyết về trắc nghiệm khách quan để xây dựng thành công hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Cân bằng trong dung dịch chứa hợp chất ít tan” - học phần Hoá phân tích sẽ giúp cho việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Cân bằng trong dung dịch chứa hợp chất ít tan” sẽ giúp cho sinh viên chủ động và tích cực hơn trong học tập. 7. Những đóng góp của đề tài Áp dụng quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã xây dựng được bộ câu hỏi trắc nghiệm chương “Cân bằng trong dung dịch chứa hợp chất ít tan” - học phần Hoá phân tích dành cho hệ Cao đẳng và Đại học Sư phạm. Xây dựng các đề kiểm tra tạo cơ sở xác định được độ khó, độ phân biệt của các câu hỏiđánh giá được trình độ của từng sinh viên được kiểm tra và đặc biệt đánh giá được tính thích ứng của bộ câu hỏi trong bài trắc nghiệm đối với việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên. [...]... trắc nghiệm khách quan vì nó cho thấy chức năng cơ bản của trắc nghiệm trong quá trình dạy học mà cụ thể là trong việc kiểm tra - đánh giá kết quả của học sinh, sinh viên 1.2.2.2 Phân loại câu hỏi trắc nghiệm Các kiểu trắc nghiệm có thể được phân loại như sau [21, tr.83]: 15 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 1.1 Các kiểu trắc nghiệm Các kiểu trắc nghiệm Quan sát Viết Trắc nghiệm tự luận Vấn đáp Trắc nghiệm. .. Loại câu hỏi tự trả lời bằng một câu hay một số câu 3 Loại câu hỏi trả lời dạng tiểu luận 4 Các bài toán liên quan đến chữ số b, Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan là hình thức học sinh, sinh viên chỉ sử dụng các kí hiệu đơn giản để xác nhận câu trả lời đúng Thông thường có nhiều câu trả lời được cung cấp cho mỗi câu hỏi của bài trắc nghiệm, nhưng chỉ có một câu trả lời đúng hay câu. .. sai” 3 Loại câu nhiều lựa chọn 4 Loại câu ghép đôi 1.2.2.3 So sánh phƣơng pháp trắc nghiệm khách quantrắc nghiệm tự luận a, So sánh ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp trắc nghiệm khách quantrắc nghiệm tự luận Phương pháp trắc nghiệm khách quantrắc nghiệm tự luận đều là hai phương pháp hữu hiệu để kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh, 17 http://www.lrc-tnu.edu.vn sinh viên Mỗi phương... mới phương pháp kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy học chủ yếu là sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan Ví dụ như cuộc hội thảo vào tháng 4 1998 của trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Dự kiến đến năm 2008 phương pháp trắc nghiệm khách quan sẽ được thử nghiệm đại trà trong các bài kiểm tra của học sinh trung học phổ thông 1.2.2 Trắc nghiệm khách quantrắc nghiệm tự luận 1.2.2.1...Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.1 Cân bằng trong dung dịch chứa hợp chất ít tan 1.1.1.1 Độ tan và tích số tan [2], [6], [8], [14] a, Độ tan Trong dung dịch nước bão hoà của hợp chất ít tan MmAn sẽ có cân bằng động giữa pha rắn và dung dịch bão hoà (để đơn giản không ghi điện tích ion): MmAn  mM + nA (1) Nồng độ chất tan trong dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác định... phương pháp trắc nghiệm khách quantrắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm Trắc nghiệm Vấn đề so sánh khách quan Ít tốn công ra đề tự luận * Đánh giá được khả năng diễn đạt, đặc biệt là * diễn đạt tư duy hình tượng Đề thi bao quát được phần lớn nội dung học tập * Ít may rủi do trúng tủ, học tủ * Ít tốn công chấm thi và khách quan trong chấm thi Áp dụng được công nghệ mới trong chấm thi và phân tích kết quả... là khách quan, chính xác không phụ thuộc vào chủ quan của người chấm, nhất là khi bài được chấm bằng máy Đây là ưu điểm lớn của phương pháp trắc nghiệm khách quan so với phương pháp trắc nghiệm tự luận b, Các trƣờng hợp nên dùng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan hoặc trắc nghiệm tự luận Khi nào thì dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc với phương pháp trắc nghiệm tự luận trong kiểm tra - đánh. .. năng phân tích và hiểu đúng ý người khác * * * Khuyến khích tự suy nghĩ độc lập của cá nhân * Dấu (*) để chỉ ưu điểm thuộc về phương pháp đó Để phân biệt dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và dạng câu hỏi trắc nghiệm tự luận ta tìm hiểu bảng so sánh sau [26, tr.15]: 18 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 1.3 So sánh dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và dạng câu hỏi trắc nghiệm tự luận Tiêu chuẩn đánh giá. .. giá Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận Tốt ở mức độ nhớ, hiểu, Không thích hợp ở mức áp dụng phân tích Kết quả đánh giá độ nhận biết Không thích hợp ở mức Tốt ở mức độ nhớ, hiểu, độ tổng hợp, đánh giá áp dụng phân tích Đặc biệt thích hợp ở mức độ tổng hợp, đánh giá Tính đại diện của Nội dung có thể bao Phạm vi kiểm tra chỉ tập nội dung quát toàn diện với nhiều trung vào một số khía câu hỏi. .. ngoài nước về những khía cạnh khác nhau thuộc về bản chất của câu hỏi trắc nghiệm khách quan Đa số các nhà tâm lý học, dạy học hiện nay đều có xu hướng xem trắc nghiệm là một phương pháp dạy học dùng những bài tập ngắn để kiểm tra - đánh giá kiến thức (khối lượng, trình độ, nội dung) , kỹ năng, kỹ xảo, năng lực (nhận thức, tư duy), và phẩm chất nhân văn của học sinh Điều này được coi là dấu hiệu bản chất . cứu để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Cân bằng trong dung dịch chứa hợp chất ít tan - học phần Hoá phân tích để kiểm tra - đánh. xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã xây dựng được bộ câu hỏi trắc nghiệm chương Cân bằng trong dung dịch chứa hợp chất ít tan - học phần Hoá phân

Ngày đăng: 12/11/2012, 17:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Cỏc kiểu trắc nghiệm - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan.pdf

Bảng 1.1..

Cỏc kiểu trắc nghiệm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.2. So sỏnh ưu điểm phương phỏp trắc nghiệm khỏch quan và trắc nghiệm tự luận  - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan.pdf

Bảng 1.2..

So sỏnh ưu điểm phương phỏp trắc nghiệm khỏch quan và trắc nghiệm tự luận Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.3. So sỏnh dạng cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan và dạng cõu hỏi trắc nghiệm tự luận  - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan.pdf

Bảng 1.3..

So sỏnh dạng cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan và dạng cõu hỏi trắc nghiệm tự luận Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.4. Minh hoạ về độ phõn biệt, khụng phõn biệt, phõn biệt õm - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan.pdf

Bảng 1.4..

Minh hoạ về độ phõn biệt, khụng phõn biệt, phõn biệt õm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 1.5. Sử dụng sự phõn tớch cõu hỏi trong kế hoạch chỉnh lý để tăng độ phõn biệt  - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan.pdf

Bảng 1.5..

Sử dụng sự phõn tớch cõu hỏi trong kế hoạch chỉnh lý để tăng độ phõn biệt Xem tại trang 43 của tài liệu.
3.3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan.pdf

3.3.3..

Kết quả thực nghiệm sƣ phạm Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp số sinh viờn đạt điểm xi - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan.pdf

Bảng 3.1..

Bảng tổng hợp số sinh viờn đạt điểm xi Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 3.2. Số liệu kết quả cỏc bài kiểm tra - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan.pdf

Bảng 3.2..

Số liệu kết quả cỏc bài kiểm tra Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bảng đỏnh giỏ chỉ số độ khú (K) và độ phõn biệt (P) của đề 2 - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan.pdf

Bảng 3.4..

Bảng đỏnh giỏ chỉ số độ khú (K) và độ phõn biệt (P) của đề 2 Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng 3.5. Bảng đỏnh giỏ chỉ số độ khú (K) và độ phõn biệt (P) của đề 3 - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan.pdf

Bảng 3.5..

Bảng đỏnh giỏ chỉ số độ khú (K) và độ phõn biệt (P) của đề 3 Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng 3.6. Bảng đỏnh giỏ chỉ số độ khú (K) và độ phõn biệt (P) của đề 4 - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan.pdf

Bảng 3.6..

Bảng đỏnh giỏ chỉ số độ khú (K) và độ phõn biệt (P) của đề 4 Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng 3.8. Bảng đỏnh giỏ chỉ số độ khú (K) và độ phõn biệt (P) của đề 6 - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan.pdf

Bảng 3.8..

Bảng đỏnh giỏ chỉ số độ khú (K) và độ phõn biệt (P) của đề 6 Xem tại trang 121 của tài liệu.
Bảng 3.9. Bảng đỏnh giỏ chỉ số độ khú (K) và độ phõn biệt (P) của đề 7 - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên học phần hóa phân tích chương cân bằng trong dung dịch nước chứa hợp chất ít tan.pdf

Bảng 3.9..

Bảng đỏnh giỏ chỉ số độ khú (K) và độ phõn biệt (P) của đề 7 Xem tại trang 122 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan