Tài liệu Đề thi thử đại học tham khảo môn Toán, khối A tỉnh Lâm Đồng (Đề 03) doc

7 755 0
Tài liệu Đề thi thử đại học tham khảo môn Toán, khối A tỉnh Lâm Đồng (Đề 03) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo Dục và Đào tạo ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009 Môn thi : TOÁN, khối A. Ngày thi : 08.03.2009 (Chủ Nhật ) Thi thử miễn phí thứ 2;5;CN (sau 12h30) hàng tuần cho hs tỉnh Lâm Đồng. ĐỀ 03 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 7,0 điểm ) Câu I : ( 2 điểm ) Cho hàm số : ( ) 2 2 11yx=−− ( ) 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số ( ) 1 . 2. Viết phương trình đường tròn ( ) C trong mặt phẳng ( ) Oxy , đi qua 3 điểm cực trị của hàm số ( ) 1 . Câu II: ( 2 điểm ) 1. Giải phương trình : 2.33210 xx xx−−−=. 2. Giải phương trình : 20092008 cossin1xx+=. Câu III: ( 1 điểm ) Cho hai hàm số ()()() 2 3,1gxxfxx=−=− . Tính tích phân ()() {} 3 2 min,fxgxdx − ∫ . Câu IV: ( 1 điểm ) Cho hình chóp .SABC có đáy là tam giác cân tại ,,AABACa== ( ) ( ) SBCABC⊥ và .SASBa== Tính độ dài cạnh SC để bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng a . Câu V: ( 1 điểm ) Cho ,xy là hai số thực dương và thỏa mãn 1xy+≤ . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : 22 11 Pxy xy xy =++ + . II. PHẦN RIÊNG ( 3,0 điểm ) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần 1 hoặc 2 ). 1. Theo chương trình Chuẩn : Câu VI.a ( 2 điểm ) Trong không gian Oxyz cho ( ) ( ) ( ) 0;1;0,2;2;2,2;3;1ABC− và đường thẳng () 123 : 212 xyz d −+− == − 1. Tìm điểm M trên ( ) d để thể tích tứ diện MABC bằng 3. 2. Tìm điểm N trên ( ) d để diện tích tam giác NAB nhỏ nhất. Câu VII.a ( 1 điểm ) Cho tập hợp A gồm n phần tử , 4n > . Tìm n biết rằng trong số các phần tử của A có đúng 16n tập con có số phần tử là lẻ . 2. Theo chương trình Nâng cao : Câu VI.b ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A , biết phương trình cạnh AB : 37370xy−−= ; điểm ,BC thuộc trục hoành và A thuộc góc phần tư thứ nhất .Tìm toạ độ điểm M thuộc AB , N thuộc BC sao cho đường thẳng MN đồng thời chia đôi chu vi và chia đôi diện tích của tam giác ABC . 2. Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng ()() 12 ' :4,:3'6 62'1 xtxt dytdyt ztzt  ==  =+=−   =+=−  . Gọi K là hình chiếu vuông góc của ( ) 1;1;1I − lên ( ) 2 d . Tìm phương trình tham số của đường thẳng qua K cắt ( ) 1 d và vuông góc ( ) 2 d . Câu VII.b ( 1 điểm ) Giải hệ phương trình : 42 430 loglog xy xy  −+=   =   GV ra đề : Nguyễn Phú Khánh Đà Lạt . I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 7,0 điểm ) Câu I : ( 2 điểm ) Cho hàm số : ( ) 2 2 11yx=−− ( ) 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số ( ) 1 . Học sinh tự làm 2. Viết phương trình đường tròn ( ) C trong mặt phẳng ( ) Oxy , đi qua 3 điểm cực trị của hàm số ( ) 1 . Các điểm cực trị của hàm số ( ) 1 là ( ) ( ) ( ) 0;0,1;1,1;1OAB−−− . Giả sử đường tròn ( ) C cần tìm có dạng : 22 0xyaxbyc++++= , có tâm ( ) ;Iab−− và bán kính 22 ,0RabcR=+−> Đường tròn đi qua 3 điểm cực trị ( ) ( ) ( ) 0;0,1;1,1;1OAB−−− , nên ta có hệ phương trình : () 22 00 202:20 200 ca abcbCxyy abcc  ==  −−+=⇔=⇒++=   +−+==  hay ()() 2 2 :11Cxy++= . Câu II: ( 2 điểm ) 1. Giải phương trình : 2.33210 xx xx−−−=. Chú ý : Cách giải dưới đây không đúng , do vậy cần hết sức thận trọng. Cẩn thận với kiểu “ Nhìn đồ thị ta thấy !!!.” Phương trình ( ) ( ) 2.332103.21211 xxx xxxx−−−=⇔−=+ 1 2 x•= không là nghiệm của phương trình ( ) 1 . 1 2 x•≠ phương trình ( ) 1 viết lại () 21 32 21 x x x + = − Xét hàm số ()() 21 3, 21 x x fxgx x + == − Dễ thấy hàm số ( ) 3 x fx= liên tục trên 11 ;,; 22  −∞+∞   và có ( ) ( ) '3.ln30 x fxfx=>⇒ liên tục và đơn điệu tăng trên 11 ;,; 22  −∞+∞   . Hàm số () 21 21 x gx x + = − liên tục trên mỗi khoảng 11 ;,; 22  −∞+∞   và có () () 2 41 '0, 2 21 gxx x − =<≠ − ( ) gx⇒ liên tục và đơn điệu giảm trên mỗi khoảng 11 ;,; 22  −∞+∞   Do đó ta xét hàm số ( ) ( ) ,fxgxgiao nhau trên mỗi khoảng 11 ;,; 22  −∞+∞   , nghĩa là số nghiệm phương trình ( ) 2 thỏa điều kiện 11 ;,; 22  −∞+∞   . Trên khoảng 1 ; 2  −∞   hàm số ( ) fx liên tục và đơn điệu tăng ( ) ,gx liên tục và đơn điệu giảm , do đó phương trình ( ) 2 có nghiệm duy nhất trên khoảng 1 ; 2  −∞   và ()() 1 11 3 fg−=−=− . Vậy phương trình ( ) 2 có nghiệm 1x =− . Trên khoảng 1 ; 2  +∞   hàm số ( ) fx liên tục và đơn điệu tăng ( ) ,gx liên tục và đơn điệu giảm , do đó phương trình ( ) 2 có nghiệm duy nhất trên khoảng 1 ; 2  +∞   và ( ) ( ) 113fg==. Vậy phương trình ( ) 2 có nghiệm 1x = . Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt 1x =− , 1x = . Cách giải đúng : Bài toán này cần chia đến 7 trường hợp .Ta cần xét tính liên tục của hàm số ( ) ( ) ,fxgx. Đó là lý do vì sao trong bài trình bày của tôi thường xuyên nhấn mạnh hàm số liên tục … 1 2 x•= ( ) ;1x•∈−∞− 1 1; 2 x  •∈−   1 ;1 2 x  •∈   ( ) 1;x•∈+∞ 1x•=− 1x•= 2. Giải phương trình : 20092008 cossin1xx+= Vì 1cos1,1sin1xx−≤≤−≤≤ nên 2009220082 coscos,sinsinxxxx≤≤ 2009200822 cossinsincos1xxxx⇒+≤+= Vậy phương trình cho tương đương với hệ : 20092 20082 2 cos0 2 cos1 coscoscos0 , cos1 sin0 sinsin 2 2 2 sin1 x xk x xxx xll x x xx xk x π π π π   =    =  =  ==      ⇔⇔⇔⇔=∈     = = = =+         =    ¢ Câu III: ( 1 điểm ) Cho hai hàm số ()()() 2 3,1gxxfxx=−=− . Tính tích phân ()() {} 3 2 min,fxgxdx − ∫ ()() {} ()() () ()() {} () {} 333 22 222 11 min,342 22 fxgxdxfxgxfxgxdxxxxxdx −−− =+−−=−+−−− ∫∫∫ ()()()() 3123 2222 2212 11 34222??? 22 xxdxxxdxxxdxxxdx − −−− =−+−−−+−−−−−= ∫∫∫∫ Cách 2 : Xét ()()()()()() 2 2 13221fxgxxxxxxx−=−−−=−−=−+ Suy ra ()() { } ()() {} () 2 min,32;12;3 min,11;2 fxgxxkhix fxgxxkhix   =−∈−−∪     =−∈−    Bài toán đến đây đã đơn giản nhiều . {} min; 2 abab ab +−− = Câu IV: ( 1 điểm ) Cho hình chóp .SABC có đáy là tam giác cân tại ( ) ( ) ,,AABACaSBCABC==⊥ và .SASBa== Tính độ dài cạnh SC để bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng a . Giả sử H là trung điểm của BC , ta có AHBC⊥ . Vì ( ) ( ) SBCABC⊥ nên ( ) AHSBCAHSH⊥⇒⊥. ,SHABHA∆∆ có HA chung và SABAa== nên SHABHA∆=∆ Suy ra : HAHBHC==, SBC∆ vuông tại S . Gọi O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp .SABC , khi đó O là giao điểm HA và trung trực AB vẽ trong mặt phẳng ( ) ABC . Giả sử SCx= . Gọi I là trung điểm AB , khi đó tứ giác OIBH nội tiếp được nên: 2 2. AB AOAHAIABRAO AH =⇒== . SBC∆ vuông ,nên có : 22 222222 4 ax BCSBSCaxBH + =+=+⇒= BHA∆ vuông, nên có : 2222 2222 3 44 axax AHABBHa +− =−=−= 22 3 ,(03) 2 ax AHxa − ⇒=<< Vậy 222 2222 .,(03) 2 33 aaa Rxa axax ==<< −− 2 22 22 3 2 3 03 03 a a axa Raxa ax xa xa   = −=   =⇔⇔⇔=  − <<   <<  Vậy : 2SCa= Câu V: ( 1 điểm ) Cho ,xy là hai số thực dương và thỏa mãn 1xy+≤ . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : 22 11 Pxy xy xy =++ + . 2222 111117 ()() 21616 Pxyxy xyxyxyxy xyxy =++=++++ ++ 222 22 2 114 4 2 () 111111725 24 16162244 777 164 4() xy xyxy xyPxy xyxy xy xy xy  +≥≥  ++   +≥=⇒=++≥++=  +   ≥≥  +  Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 2 xy== Vậy 125 ,min 24 xyP=== II. PHẦN RIÊNG ( 3,0 điểm ) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần 1 hoặc 2 ). 1. Theo chương trình Chuẩn : Câu VI.a ( 2 điểm ) Trong không gian Oxyz cho ( ) ( ) ( ) 0;1;0,2;2;2,2;3;1ABC− và đường thẳng () 123 : 212 xyz d −+− == − 1. Tìm điểm M trên ( ) d để thể tích tứ diện MABC bằng 3. () 12 :2 32 xt dyt zt  =+  =−−   =+  , ( ) ( ) 12;2;32MdMttt∈⇒+−−+ (2;1;2),(2;2;1)[;](3;6;6)3(1;2;2)3.,(1;2;2)ABACABACnn==−⇒=−−=−−=−=− uuuruuuuruuuruuuur rr Phương trình mặt phẳng ( ) ABC đi qua ( ) 0;1;0A và có vecto pháp tuyến (1;2;2)n =− r là : 2220xyz+−−=. 222 119 [;](3)(6)6. 222 ABC SABAC==−+−+= uuuruuuur Khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( ) ABC : (()) 122(2)2(32)2411 3 144 MABC tttt d ++−−−+−−− == ++ Thể tích tứ diện MABC bằng 411 19517 3 .34116. 32344 t Vtthayt + ⇔==⇔+=⇔=−=− Vậy có hai điểm M cầb tìm là 33115911 ;;;; 242242 MhayM  −−−   2. Tìm điểm N trên ( ) d để diện tích tam giác NAB nhỏ nhất. ( ) ( ) 12;2;32NdMttt∈⇒+−−+ 22 11232 [;]32128146(48)9 2222 ABN SNANBttt==++=++≥ uuuruuur () 32 max48023;0;1. 2 ABN SttN⇒=⇔+=⇔=−⇒− Câu VII.a ( 1 điểm ) Cho tập hợp A gồm n phần tử , 4n > . Tìm n biết rằng trong số các phần tử của A có đúng 16n tập con có số phần tử là lẻ . 123 ,, . nnn CCC lần lượt là số các tập hợp con của A gồm 1,3,5 . phần tử . Ta luôn có 0121231 .2 .2 nnn nnnnnnn CCCCCCC − ++++=⇒+++= Từ giả thiết , ta có phương trình : ( ) 15 2162* nn nn −− =⇔= Vì 4,nn>∈¢ nên ta xét 5n = thấy không thỏa ( ) * , do đó ta xét 6,nn≥∈¢ Xét hàm số ( ) 5 2 x fxx − =− liên tục trên nửa khoảng ) 6;,x  +∞∈  ¢ Ta có ( ) ( ) 5 '2ln210,6 x fxxfx − =−>∀≥⇒ liên tục và đồng biến trên nửa khoảng ) 6;,x  +∞∈  ¢ và ( ) 808fx=⇒= là nghiệm duy nhất của phương trình 5 20,6, x xxx − −=≥∈¢ . Vậy 8n = thỏa mãn đề bài . 2. Theo chương trình Nâng cao : Câu VI.b ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A , biết phương trình cạnh AB : 37370xy−−= ; điểm ,BC thuộc trục hoành và A thuộc góc phần tư thứ nhất .Tìm toạ độ điểm M thuộc AB , N thuộc BC sao cho đường thẳng MN đồng thời chia đôi chu vi và chia đôi diện tích của tam giác ABC . Cách 1: () ()() ( ) () 1;0,;3737,21;0 BOx BAABAaaCa BAB  ∈  ⇒∈⇒−−  ∈   . A thuộc góc phần tư thứ nhất nên 0 1 37370 a a a  ≥  ⇔≥  −≥   Cách 2: () () 1;0 BOx B BAB  ∈  ⇒  ∈   và ( ) ( ) 000000 ;373703737MxyABxyyx∈⇔−−=⇔=− Giả sử : ABACa==, phương trình AB : 37370xy−−= có hệ số góc tn37aABC = 1 cos 8 ABC⇒= Theo định lý cosin , ta có 222 2 os 4 a ACABBCABBCcABCBC=+−⇒= MN chia đôi chu vi tam giác ABC , nên có BMBNAMCNBC+=++ () () 9 21 8 a BMBNABBCCABMBN⇔+=++⇔+= MN chia đôi diện tích tam giác ABC , nên ta có () 2 1.1 .2 2.28 BMN ABC S BMBNa BMBN SABBC =⇔=⇔= Kết hợp ( ) 1 , ( ) 2 , ,BMBN là nghiệm phương trình 2 2 9 0 8 88 a aax xx xa  =  −+=⇔  =   ()() () ( ) 22 2 222 0000 0 7 113737 1 8 6464 168 a aa a BM xyxx x BNa    = −+=−+−=  =+ •⇔⇔⇔   =    8 a BN BMa  =  •   =  lúc này ,MAN≡ là trung điểm BC . 2. Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng ()() 12 ' :4,:3'6 62'1 xtxt dytdyt ztzt  ==  =+=−   =+=−  . Gọi K là hình chiếu vuông góc của ( ) 1;1;1I − lên ( ) 2 d . Tìm phương trình tham số của đường thẳng qua K cắt ( ) 1 d và vuông góc ( ) 2 d . ( ) 1 d có vtcp : 1 (1;1;2)u = r , ( ) 2 d có vtcp 2 (1;3;1)u = r . ////// 2 ()(;36;1)(1;35;2)KdKtttIKttt∈⇒−−⇒=−−− uuur //// 2 1818127 191520;; 11111111 IKuttttK  ⊥⇔−+−+−=⇔=⇒−   uuurr Giả sử đường thẳng cần tìm cắt ( ) 1 d tại H thì 1 185659 (())(;4;62);;2 111111 HdHtttHKttt  ∈⇒++⇒=−−−−−   uuuur 1 185611826 40 11111111 HKutttt⊥⇔−−−−−=⇔=− uuuurr 3071 4;;(44;30;7). 111111 HK  ⇒=−−=−−   uuuur Phương trình cần tìm là : 18 44 11 12 30, 11 7 7 11 xm ymmR zm  =+    =−−∈    =−   Câu VII.b ( 1 điểm ) Giải hệ phương trình : 42 430 loglog xy xy  −+=   =   Điều kiện : 1 1 x y  ≥   ≥   22 4222 42 430430 430 430 loglogloglog loglog 1,11,11,1 xyxy xy xy xyxyxy xy xyxyxy   −+=−+= −+=  −+=    ⇔=⇔=⇔=  =   ≥≥≥≥≥≥   ()()() 2 2 1 1 430;1;1,9;3 9 1,1 3 x xy y yyxy x xy y   =    =  =     ⇔−+=⇔⇔=    =    ≥≥    =    Vậy hệ phương trình cho có nghiệm : ( ) ( ) ( ) ;1;1,9;3xy = . . =−=−= 22 3 , (03) 2 ax AHxa − ⇒=<< Vậy 222 2222 ., (03) 2 33 aaa Rxa axax ==<< −− 2 22 22 3 2 3 03 03 a a axa Raxa ax xa xa   = −=   =⇔⇔⇔=. tạo ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009 Môn thi : TOÁN, khối A. Ngày thi : 08.03.2009 (Chủ Nhật ) Thi thử miễn phí thứ 2;5;CN (sau

Ngày đăng: 13/12/2013, 12:15

Hình ảnh liên quan

Gọi O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S ABC ., khi đó O là giao điểm  HA và trung trực  AB vẽ trong mặt phẳng  (ABC) - Tài liệu Đề thi thử đại học tham khảo môn Toán, khối A tỉnh Lâm Đồng (Đề 03) doc

i.

O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S ABC ., khi đó O là giao điểm HA và trung trực AB vẽ trong mặt phẳng (ABC) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Cho hình chóp S ABC . có đáy là tam giác cân tạ iA AB A Ca SBC == ,( )( ⊥ ABC ) và SA SB = - Tài liệu Đề thi thử đại học tham khảo môn Toán, khối A tỉnh Lâm Đồng (Đề 03) doc

ho.

hình chóp S ABC . có đáy là tam giác cân tạ iA AB A Ca SBC == ,( )( ⊥ ABC ) và SA SB = Xem tại trang 4 của tài liệu.
. Gọi K là hình chiếu vuông - Tài liệu Đề thi thử đại học tham khảo môn Toán, khối A tỉnh Lâm Đồng (Đề 03) doc

i.

K là hình chiếu vuông Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan