ngvan 8 tuan 16

7 4 0
ngvan 8 tuan 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nếu như lòng yêu nước của Tản Đà thể hiện ở một thời buồn chán thức tại, muốn thoát li, khao khát tự do thì Trần Tuấn Khải lại mươn lời của Nguyễn Phi Khanh nói với con là Nguyễn Trãi để[r]

(1)TUẦN 16 09/12/12 11/12/12 Tiết 61-62 HDĐT: Ngày soạn : Ngày dạy : MUỐN LÀM THẰNG CUỘI (Tản Đà) HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (Trần Tuấn Khải ) **BÀI “ MUỐN LÀM THẰNG CUỘI” A Mục tiêu cần đạt : - Cảm nhận tâm và khát vọng hồnt hơ lãng mạn tản Đà - Thấy tính chất mẻ sáng tác viết theo thể thơ truyền thống tản Đà * Bài 2: - Bổ sung kiến thức văn họcViệt Nam đầu kỉ XX - Cảm nhận cảm xúc trữ tình yêu nước đoạn thơ - Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải 2.Kĩ : * Bài 1:- Phân tích tác phẩm để thấy tâm nhà thơ Tản Đà - Phát hiện, so sánh thấy đổi hình thức thể loại văn học truyền thống * Bài 2: - Đọc - hiểu đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử - Cảm thụ cảm xúc mãnh liệt thể thể thơ song thất lục bát Thái độ : * Bài 1+ 2: - Cảm nhận biểu khác tình yêu nước Từ đó tự hào hệ cha anh và nỗ lực học tập, phát huy tinh thần yêu nước ttrong hoàn cảnh C Phương pháp: -Vấn đáp, nêu và giải vấn đề, thuyết trình, **BÀI “ HAI CHỮ NƯỚC NHÀ” A Mục tiêu cần đạt : - Bổ sung kiến thức văn họcViệt Nam đầu kỉ XX - Cảm nhận cảm xúc trữ tình yêu nước đoạn thơ - Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức : - Nỗi đau nước và ý chí phục thù cứu nước bài thơ - Sức hấp dẫn đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử - Cảm thụ cảm xúc mãnh liết thể thể thơ song thất lục bát C Phương pháp: -Vấn đáp, nêu và giải vấn đề, thuyết trình, D Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 8ª4, vắng Bài cũ : Đọc bài thơ Đập đá Côn Lôn Nêu hiểu biết vè tác giả và hoàn cảnh đời bài thơ Thơ Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh qua hai bài đã học có nét nào giống ? Cảm nhận em hai nhà thơ ? Bài : (2) *Giới thiệu bài : Nước ta năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX có nhiều biến động Đồng bào yêu nước đất Việt đau cùng nỗi đau dân tộc Còn các nhà văn, nhà thơ mang tâm yêu nước mình viết thành trang văn, trang thơ;; và người lại biểu lòng yêu nước mình cách khác Nếu lòng yêu nước Tản Đà thể thời buồn chán thức tại, muốn thoát li, khao khát tự thì Trần Tuấn Khải lại mươn lời Nguyễn Phi Khanh nói với là Nguyễn Trãi để bày tỏ lòng yêu nước và khơi gợi nhiệt huyết yêu nước người Việt Nam * Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY A Bài “MUỐN LÀM THẰNG CUỘI” A Bài : Muốn làm thằng cuội * H Đ 1:Hướng dẫn hs tìm hiếu chung tác giả I Giới thiệu chung : và tác phẩm : Tác giả : -Gv yêu cầu HS tự tìm hiểu tác giả và xuất xứ Tác phẩm : tác phẩm chú thích ( sgk) - Xuất xứ : sgk - Gv chốt ý kết hợp giới thiệu chân dung tác giả - Thể thơ : thất ngôn bát cú Đường luật * H Đ 2:Hướng dẫn hs đọc- hiểu văn : II Đọc - hiểu văn : - Gv đọc mẫu, gọi HS đọc lại bài Đọc và giải nghĩa từ khó : - GV hướng dẫn các em tìm hiểu bố cục, Tìm hiểu văn : phương thức biểu đạt 2.1.Bố cục : 4phần ( đề, thực, luận, kết ) 2.2.Phương thức biểu đạt : biểu cảm trực - GV hướng dẫn các em tìm hiểu số nội tiếp dung : 2.3 Phân tích : a.Lời tâm chân thật tác giả để hiểu a Lời tâm tác giả : tâm trạng ông trước đêm thu - Đêm thu … b Lời nguyện ước cảu tác giả : - Trần em … + Học sinh hiểu địa điểm tác giả chọn thoát -> Tưởng tượng phong phú, nhân hoá , biểu li và hiểu thêm tính đa tình và cái “ngông “của cảm trực tiếp tác giả -> Cái buồn lãng mạn, nhẹ nhàng , bâng khuâng + Hiểu “tột đỉnh cái ngông” Tản Đà bộc b Lời ước nguyện tác giả : lộ nào - Cung quế … - Cành đa xin … -> Cái ngông tác giả -> Sự cách tân Đường luật ( không tuân thủ chặt chẽ bố cục, phép đối); tưởng tượng +Tìm hiểu cách kết thúc thú vị và ý nghĩa phong phú, lời thơ hóm hỉnh, hình ảnh lãng tiếng cười câu cuối mạn + Hiểu yếu tố nghệ thuật tạo nên giá -> Mong muốn thoát khỏi xã hội tù túng , trị bài thơ tầm thường, sống vui tươi cho chính mình * Rồi năm … Tựa nhìn xuống gian cười (Lối Thảo luận :Em hiểu gì tác giả và thời đại nói đa nghĩa ) -> Cái ngông đến tuột đỉnh ông sống qua bài thơ ? -Tác giả nói thẳng vấn đề, không muốn gắn bó -> Một người phóng khoáng , ngông nghênh, bất hoà với xã hội thực mình với thực … => Khát vọng thoát khỏi thực xã hội tù - Xã hội tầm thường, xấu xa, tẻ nhạt túng, tâm yêu nước lớp trí thức trẻ - Gv tích hợp với bài Nhớ rừng Tế Lữ năm 30 kỉ XX (3) * Hướng dẫn Hs tổng kết : Tổng kết:  Hãy khái quát lại nghệ thuật và nội dung? a Nghệ thuật  Từ nội dung nêu trên, em rút ý nghĩa gì b Nội dung: * Ý nghĩa: Văn thể nỗi chán ghét văn bản? thực tầm thường, khao khát vươn tới vẻ đẹp - GV liên hệ giáo dục HS tình yêu sống, toàn thiện, toàn mĩ thiên nhiên B Bài:HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (Trích) * H Đ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung : - Gv gọi em đọc chú thích ( * ), yêu cầu các em tự tìm hiểu tác giả và xuật xứ tác phẩm - Gv chốt ý kết hợp giới thiệu chân dung tác giả - GV hướng dẫn HS tìm hiểu xuất xứ, thể thơ thể thơ * H Đ 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn : - Gv hướng dẫn giọng thơ, và đọc mẫu - yêu cầu HS tự tìm hiểu nghĩa số từ khó Dựa vào bố cục sách giáo khoa, học sinh xác định nội dung cho phần? Em có thể khái quát ý chính đoạn thơ ! =>Là lời trăng trối người cha trước vĩnh biệt, bối cảnh thân ông bị bắt; nước mắt nhà tan đó là tâm trạng nặng trĩu ân tình, đau đớn kể, tả với giọng thơ lâm li, thống thiết - GV nêu số câu hỏi, HS thảo luận GV theo dõi phần trình bày đáp án các em để bổ sung (nếu cần) * Một số gợi ý: 1- Nhận xét nghệ thuật phần 1?Vì người cha phải ? 2- Tâm trạng người cha từ biệt diễn tả nào? Cách thể lời khuyên có gì độc đáo ? 3- Em nói gì lời khuyên người cha ? 4- Qua đó, em hiểu gì tác giả ? * Gợi ý : Lời khuyên lời trăng trối thiêng liêng , xúc động => Là người nặng lòng với đất nước, quê hương 5-Tìm hiểu nỗi lòng người cha trước cảnh ngộ đất nước 6- Tìm hiểu giọng thơ, nét nghệ thuật đoạn thơ và tác dụng nó ? * Gợi ý : -> Giọng điệu lâm li, phẫn uất, nhân hóa tài tình -> Nỗi đau nước thấm đến vật vô tri, niềm B.Bài: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (Trích) Trần Tuấn Khải I Giới thiệu chung: 1.Tác giả (sgk ) Tác phẩm : - Xuất xứ : Sgk - Thể thơ : Song thất lục bát II Đọc - hiểu văn : Đọc và tìm hiểu chú thích: Tìm hiểu văn : 2.1.Bố cục : phần : + câu đầu : Tâm trạng người cha từ biệt + 20 câu tiếp : Nỗi lòng người cha trước cảnh ngộ éo le đất nước + câu cuối : Lời trao gửi người cha cho 2.2 Phương thức biểu đạt : Tự sự, biểu cảm 2.3 Phân tích a.Tâm trạng người cha từ biệt ->Giọng điệu lâm li , phẫn uất , nhân hóa tài tình, phép đối => Là người nặng lòng với đất nước, quê hương b.Nỗi lòng người cha trước cảnh ngộ éo le đất nước -> Giọng bi hùng, trữ tình thống thiết; kết hợp tự với biểu cảm -> Lời trăng trối thiêng liêng, xúc động => Nỗi đau nước thấm đến vật vô tri , niềm xót xa, căm phẫn tác giả b.Nỗi lòng người cha trước cảnh ngộ éo le đất nước -> Giọng điệu lâm li, phẫn uất, nhân hóa tài tình, kết hợp tự sự, biểu cảm => Yêu nước sâu sắc, mãnh liệt c.Lời trao gửi người cha cho -> Giọng bi hùng (4) xót xa, căm phẫn tác giả => Yêu nước sâu sắc, mãnh liệt - Gv giới thiệu thêm bối cảnh đất nước đương thời 7- Người cha trao gửi cho lời nào ? Y nghĩa lời trao gửi đó ? 8- Cảm nghĩ chung em tác giả ?  Hãy khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung đoạn trích ?  Cho biết ý nghĩa văn bản? - Gv liên hệ, giáo dục HS  Đọc diễn cảm đoạn trích ? * H Đ 3: Hướng dẫn tự học : - Gv hướng dẫn, HS chú ý lắng nghe => Mong muốn tiếp nối nghiệp, biết phục thù, lập công cho đất nước 3.Tổng kết : a Nghệ thuật: b Nội dung: * Ý nghĩa: Mượn lời Nguyễn Phi Khanh nói với là Nguyễn Trãi, tác giả khơi gợi nhiệt huyết yêu nước người Việt Nam cảnh nước mất, nhà tan Luyện tập :Đọc diễn cảm đoạn trích C Hướng dẫn tự học : - Học bài, nắm giá trị hai văn và nét chính tác giả - Ôn tập, tiết sau kiểm tra Tiếng Việt E Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (5) TUẦN 16 10/12/12 Ngày soạn : Ngày dạy : 12/12/12 Tieát 63 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A Mục đích kiểm tra : * Giúp hs : - Tiết kiểm tra nhằm củng cố, hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt từ đầu năm đến cho hs Qua đó , gv đánh giá khả tiết thu, vận dụng kiến thức hs - Rèn luyện các kĩ sử dụng tiếng Việt nói và viết - Học sinh có ý thức tích hợp với văn bản, tập làm văn - Rèn thái độ độc lập, suy nghĩ làm bài, kĩ viết đoạn văn phân tích tác hại to lớn việc hút thuốc lá B Hình thức kiểm tra: - Hình thức : Trắc nghiệm kết hợp tự luận - Tổ chức : Cho HS làm bài lớp, thời gian 45 phút C Câu hỏi, đề kiểm tra : Đề bài: ( Có đề kèm theo) D Hướng dẫn chấm: E Xem xét lại việc đề kiểm tra : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (6) TUẦN 16 10/12/12 Ngày soạn : Ngày dạy : 12/12/12 Tieát 64 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC A Mục tiêu cần đạt : - Nắm các kĩ và vận dụng để làm bài thuyết minh thể loại văn học B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức : - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Việc vận dụng kết quan sát, tìm hiểu số tác phẩm cùng thể loại để làm bài thuyết minh thể loại văn học 2.Kĩ : - Quan sát, tìm hiểu đặc điểm hình thức thể loại văn học - Tìm ý, lập dàn ý cho bài thuyết minh thể loại văn học đó - Tạo lập văn thuyết minh thể loại văn học có độ dài khoảng 300 chữ Thái độ : - Thêm yêu thích mộn học nói riêng, các tác phẩm văn học nói chung C Phương pháp: -Vấn đáp, nêu và giải vấn đề, D Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 8ª4, vắng Bài cũ : * Giới thiệu bài: Mỗi tác phẩm văn học thể thể loại cụ thể Từng thể loại lại có đặc điểm riêng TCT này chúng ta tìm hiểu và thực hành thuyết minh thể loại văn học cụ thể * Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HĐ : Hướng dẫn tìm hiểu I.Tìm hiểu chung : chung : 1.Những thể loại văn học đã tìm hiểu lớp : - qua phần kiểm tra soạn HS, Gv nhận xét Bảng thống STT THỂ LOẠI TÁC PHẨM kê tác phẩm đã học theo * Trong lòng mẹ -Hồi ký (trích) thể loại * Tức nước vỡ bờ -Tiểu thuyết (trích) - GV treo bảng phụ đã thống kê * Lão Hạc -Truyện ngắn (trích) theo mẫu tác phẩm đã * Cô bé bán diêm -Truyện ngắn ( trích) học theo thể loại * Đánh với cối - Tiểu thuyết ( trích) - HS quan sát, bổ sung vào xay gió soạn ( cần) * Chiếc lá cuối cùng - Truyện * Hai cây phong -Truyện * Đáp đá côn Lôn - Thất ngôn bát cú Đường luật * Vào nhà ngục - Thất ngôn bát cú Đường luật 10 Quảng đông cảm tác 2.Từ quan sát , thuyết minh văn - Gv ghi bài thơ lên bảng phụ -> a Phân tích ví dụ : Bài thơ : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm (7) treo lên bảng đen Gọi em đọc lại Hãy xác định số dòng , số tiếng bài thơ ? Xác định luật trắc cho bài thơ ! Xác định đối , niêm các dòng Tìm vần cho bài thơ ! Cách ngắt nhịp bài thơ có gì đáng chú ý ? * Gv hướng dẫn các em lập dàn ý: Hãy nêu định nghĩa thể thơ thất ngôn bát cú phần mở bài Phần thân bài , nêu đặc điểm thể thơ ? Ưu nhược điểm thể thơ này ? Phần kết , nêu cảm nhận em vẻ đẹp thể thơ ? * Hs có thể kể số thể thơ khác có từ gốc thể thơ này ? Gọi em đọc ghi nhớ SGK * HĐ 2: Hướng dẫn các em luyện tập : yêu cầu học sinh thuyết minh đặc điểm chính truyện ngắn lão Hạc ! tác Phan Bội Châu a Thể thơ – đặc điểm thể thể -Có dòng và dòng có tiếng - Tiếng có : dấu huyền và không dấu -Tiếng có trắc : dấu sắc , hỏi ,nặng , ngã - Đối :nhất, tam , ngũ bất luận; nhị ,tứ ,lục phân minh -Niêm : câu1 vàcâu 8;câu 2-3; câu 4-5; câu6-7 -Vần : - Nhịp : 4/3 b Lập dàn ý : a Mở bài : Thơ thất ngôn bát cú là thể thơ thông dụng các thể thơ Đường luật , các nhà thơ Việt Nam ưa chuộng b.Thân bài : - Một bài có dòng , dòng có tiếng - Vần gieo các tiếng cuối câu -2 -4 -6 -8 -Tiếng thứ câu mà vần -> bài thơ luật -Tiếng thứ câu mmà vần trắc -> bài thơ luật trắc - Ngắt nhịp 4/3 - Ưu điểm thể thơ :vẻ đẹp hài hòa , cân đối cổ điển , nhạc điệu trầm bổng , đăng đối , nhịp nhàng … - Nhược điểm : gò bó, ràng buộc , chặt chẽ c Kết bài : Vai trò thể thơ này quan trọng Từ đây có thể suy nhiều thể khác Ngày , thơ thất ngôn bát cú còn ưa chuộng b Ghi nhớ : Học sách giáo khoa II Luyện tập : Số 1: + Phương thức biểu đạt : tự -> định cho tồn truyện ngắn + Sự việc chính : Lão Hạc giữ tài sản cho trai giá + Nhân vật chính : Lão Hạc * Ngoài còn có việc , nhân vật phụ Có thêm yếu tố miêu tả , biểu cảm đan vào tự -> truyện thêm sinh động + Bố cục chặt chẽ , hợp lí , tình bất ngờ + Lời văn sáng , giàu hình ảnh III Hướng dẫn tự học : - lập dàn ý cho bài thuyết minh thể loại văn học tự chọn - Tìm đọc thêm tài liệu tham khảo thể loại văn học - Hoàn thành bài tập phần luyện tập - Soạn bài : Lập dàn ý cho bài TLv số 03; ôn tập tie6`nt việt để tiết sau trả bài kiểm tra TLV số 3, KT TV E Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (8)

Ngày đăng: 14/06/2021, 13:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan