PP toa do kg

9 2 0
PP toa do kg

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Lập phương trình mặt phẳng  đi qua A và vuông góc với d  Đường thẳng  là giao tuyến của  và  Viết phương trình đường thẳng  dưới dạng tham số hoặc chính tắc Ví dụ.A-2005 Tron[r]

(1)Phương pháp toạ độ không gian I Các dạng toán Mặt phẳng: Phương trình mặt phẳng (  ) qua M ( x0 , y0 , z0 ) có véctơ pháp tuyến  n( A, B, C ) là A( x  x )  B ( y  y0 )  C ( z  z0 ) 0 1.1.Viết phương trình mặt phẳng (  ) qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng     n  AB, AC  Ví dụ.(B-2008) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(0;1; 2), B(2;  2;1), C ( 2;0;1) 1) Viết phương trình mặt phẳng qua điểm A, B, C 2) Tìm toạ độ điểm M thuộc mặt phẳng x  y  z  0 cho MA MB MC 1.2 Viết phương trình mặt phẳng (  ) qua điểm M và đường thẳng d     n  MM , ud  M  d ( ) Bài 1(KTr-97) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho A(1; 2; 1) và x y  z 3   d: a) Viết phương trình mặt phẳng qua A và chứa (d) b) Tính khoảng cách từ A đến d d1 , d  1.3 Viết phương  trình   mặt phẳng ( ) chứa hai đường thẳng song song   n  M 1M , u1  M  d ; M  d u1 1 2 ( ; là véc tơ phương d1 ) Ví dụ 1.(B-2006) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A( 0; 1; ) và d1 : x y  z 1   1 ,  x 1  t  d :  y   2t  z 2  t  hai đường thẳng 1) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, đồng thời song song với d1 , d 2) Tìm toạ độ các điểm M thuộc d1 , N thuộc d cho điểm A, M, N thẳng hàng Ví dụ 2.(A-2002) Trong không gian với hệ toạ độ Đêcác vuông góc Oxyz cho  x  y  z  0 1 :   x  y  z  0 và đường thẳng  x 1  t   :  y 2  t  z 1  2t  1) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng 1 và song song với đường thẳng  2) Cho điểm M (2; 1; ) Tìm toạ độ điểm H thuộc đường thẳng  cho đoạn thẳng MH có độ dài nhỏ 1.4 Viết phương trình mặt phẳng (  ) chứa hai đường thẳng cắt d1 , d d2 (chứa d1 và song song   với )    n  u1 , u2  u1 u2 ( , là véc tơ phương d1 , d ) (2)  1.5.Viết phương trình   mặt phẳng ( ) chứa đường thẳng d và vuông góc với mp(  )  n  ud , n   1.6.Viết phương trình  mặt phẳng ( ) qua điểm M và vuông góc đường thẳng  n nd d x  10 y  z   và (  ): x  y  z  65 0 Bài 4(QY-98) Cho d: a) Chứng minh d cắt (  ) tìm toạ độ giao điểm b) Viết phương trình mặt phẳng (  ) qua M (1; 2; -1) và vuông góc với d c) Viết phương trình hình chiếu vuông góc d lên (  ) 1.7 Viết phương trình mặt phẳng (  ) chứa đường thẳng d và thoả mãn điều kiện (*)  Phương trình tổng quát mặt phẳng (  ) là: Ax  By  Cz 0 với ( A2  B  C 0)  Mp (  ) chứa d nên qua hai điểm M , N  d Khi đó mặt phẳng (  ) chứa hai tham số, chẳng hạn A, B  Sử dụng điều kiện (*) suy A, B Ví dụ 1.(A-2006) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình lập phương ABCD ABC D với A(0;0;0), B (1;0;0), D(0;1;0), A(0;0;1) Gọi M và N là trung điểm AB và CD 1) Tính khoảng cách hai đường thẳng AC và MN 2) Viết phương trình mặt phẳng chứa AC và tạo với mặt phẳng Oxy góc  cos  biết Ví dụ (HH-98) Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Oz và lập với mặt phẳng (  ) góc 600 với ( ) : x  y  z 0 Đường phẳng: Phương trình tham số đường thẳng  qua điểm M ( x0 , y0 , z0 )  x x0  at   y  y0  bt   có véctơ phương u (a, b, c) là  z z0  ct x  x0 y  y0 z  z0   (a, b, c 0) b c Phương trình chính tắc là a 2.1 Viết phương trình đường thẳng d qua M và song song với    ud u 2.2 Viết phương trình đường thẳng d qua M và vuông góc với ( )   ud n Ví dụ.(D- 2007) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(1; 4; 2), B ( 1;2; 4) và đường thẳng : x y 2 z   1 (3) 1) Viết phương trình đường thẳng d qua trọng tâm G tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng (OAB) 2 2) Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng  cho MA  MB nhỏ 2.3 Viết phương trình đường thẳng d qua hai điểm phân biệt A, B   ud  AB 2.4 Viết phương trình đường   thẳng d qua M và song song với hai mặt phẳng  u  n , n  d    cắt ( ) , ( ) 2.5 Viết phương trình đường thẳng d qua M và cắt hai đường thẳng chéo d1 , d Cách  Lập phương trình mặt phẳng ( ) chứa M và d1  Tìm toạ độ điểm N là giao điểm d và ( )   Đường thẳng d qua M và có véc tơ phương là MN  Chứng minh đường thẳng d cắt d1 Cách  Lập phương trình mặt phẳng ( ) chứa M và d1  Lập phương trình mặt phẳng (  ) chứa M và d    Đường thẳng d qua M và có véc tơ phương là d1 d2  ud  n , n  Chứng minh đường thẳng d cắt và Cách  Viết phương trình d1 , d dạng tham số  Gọi N, P là giao điểm đường thẳng d với d1 và d (toạ độ N, P biểu diễn theo tham số t, s)  Sử dụng giả thiết M, N, P thẳng hàng, suy t, s Bài 1(XD-94) Viết phương trình đường thẳng qua M(1; 5; 0) và cắt hai đường thẳng d1 là giao tuyến hai mặt phẳng ( ) : x  z  0 ; ( ) : x  y  0 và d là giao tuyến hai mặt phẳng (1 ) : x  y  0 ; ( 1 ) : y  z  0 2.6 Viết phương trình đường thẳng d là đường vuông góc chung hai đường thẳng chéo 1 ,  Cách  Viết phương trình 1 ,  dạng tham số  Gọi A  1 , B   (toạ độ A, B biểu diễn theo tham số t, s)  AB là đường vuông góc chung hai đường thẳng chéo 1 ,    AB.u 0     AB.u2 0   Đường thẳng d qua A và có véc tơ phương là AB Cách  Gọi góc chung hai đường thẳng chéo 1 ,   d làđường vuông  ud  u1 , u2  u1 , u2 ( là hai véc tơ phương 1 ,  ) (4)      n   ud , u1   Lập phương trình mặt phẳng ( ) chứa d và 1  Tìm toạ độ điểm B là giao điểm  và ( )   Đường thẳng d qua B và có véc tơ phương là ud Cách  Gọi góc chung hai đường thẳng chéo 1 ,   d làđường vuông  ud  u1 , u2  u1 , u2 ( là hai véc tơ chỉ phương 1 ,  )   n  ud , u1   Lập phương trình mặt phẳng ( ) chứa d và 1      n   ud , u2   Lập phương trình mặt phẳng (  ) chứa d và   Đường thẳng d là giao tuyến ( ) và (  ) Bài 1(TM-97) Cho hai đường thẳng chéo  x 1  d1 :  y   2t  z 3  t   x  3u  d :  y 3  2u  z   và a) Tính khoảng cách d1 và d2 b) Viết phương trình đường vuông góc chung d1 và d2 2.7 Viết phương trình đường thẳng d song song với 1 (vuông góc với ( ) ) và cắt hai đường thẳng chéo  ,  Cách  Lập phương trình mặt phẳng ( ) chứa  và song song với 1  Tìm toạ độ điểm A là giao điểm  và ( )     Đường thẳng d qua A và có véc tơ phương là ud u1 ( u1 là véc tơ 1 phương )  Chứng minh đường thẳng d cắt  Cách  Lập phương trình mặt phẳng ( ) chứa  và song song với 1  Lập phương trình mặt phẳng (  ) chứa  và song song với 1  Đường thẳng d là giao tuyến ( ) và (  ) (Viết phương trình đường thẳng d dạng tham số chính tắc)  Chứng minh đường thẳng d cắt  và  Cách  Viết phương trình  và  dạng tham số  Gọi A, B là giao điểm đường thẳng d với  và  (toạ độ A, B biểu diễn theo tham số t, s)   Sử dụng giả thiết d// 1 (vuông góc với ( ) )  ud , u1 cùng phương, suy t, s Ví dụ 1.(A-2007) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d1 : x y  z 2   1 và  x   2t  d :  y 1  t  z 3  (5) 1) Chứng minh d1 và d chéo 2) Viết phương trình đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P): x  y  z 0 và cắt hai đường thẳng d1 và d 2.8 Viết phương trình đường thẳng  qua A, vuông góc với d1 và cắt đường thẳng d Cách  Lập phương trình mặt phẳng ( ) qua A và vuông góc với d1  Tìm toạ độ điểm B là giao điểm d và ( )   Đường thẳng  qua A và có véc tơ phương là AB  Chứng minh đường thẳng d cắt  (Vì d1  ( )  d1   ) Cách  Lập phương trình mặt phẳng ( ) qua A và vuông góc với d1  Lập phương trình mặt phẳng (  ) qua A và d  Đường thẳng  là giao tuyến ( ) và (  ) Bài 1(QHQT-95) Lập phương trình đường thẳng qua M(-1; 2; -3) vuông góc với  a (6; 2; 3) và cắt đường thẳng  x 1  3t  d :  y   2t  z 3  5t  2.9 Viết phương trình đường thẳng  nằm ( ) , qua A và vuông góc với d   u  u , n    d  Cách Cách  Lập phương trình mặt phẳng ( ) qua A và vuông góc với d  Đường thẳng  là giao tuyến ( ) và (  ) (Viết phương trình đường thẳng  dạng tham số chính tắc) Ví dụ.(A-2005) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d: x  y 3 z    1 và mặt phẳng (P): x  y  z  0 1) Tìm toạ độ điểm I thuộc d cho khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P) 2) Tìm toạ độ giao điểm A đường thẳng d và mặt phẳng (P) Viết phương trình tham số đường thẳng  nằm mặt phẳng (P), biết  qua A và vuông góc với d 2.9 Viết phương trình đường thẳng  , qua A, cắt và vuông góc với d Cách  Viết phương trình d dạng tham số   Gọi B  d , toạ độ điểm B biểu diễn theo tham số t; AB  d  AB.ud 0   Đường thẳng  qua A và có véc tơ phương là AB Cách  Lập phương trình mặt phẳng ( ) qua A và vuông góc với d  Lập phương trình mặt phẳng (  ) qua A và chứa d (6)  Đường thẳng  là giao tuyến ( ) và (  ) (Viết phương trình đường thẳng  dạng tham số chính tắc) Mặt cầu + Phương trình chính tắc mặt cầu tâm I (a, b, c) bán kính R là: ( x  a )  ( y  b)  ( z  c )  R 2 2 2 + Phương trình tổng quát: x  y  z  Ax  By  2Cz  D 0 với A  B  C  D   Giao mặt cầu và mặt phẳng 2 2 Cho mặt phẳng ( ) : Ax  By  Cz  D 0 và mặt cầu ( S ) : ( x  a)  ( y  b)  ( z  c) R có tâm I bán kính R Khi đó: d ( I ,( ))  R  ( )  ( S ) = đường tròn (T) Phương trình (T) là:  Ax  By  Cz  D 0  2 2 ( x  a )  ( y  b)  ( z  c ) R Cách xác định tâm J (T) và bán kính (T) sau: + Lập phương trình đường thẳng d qua I nhận véctơ pháp tuyến ( ) là véctơ phương  n mặt phẳng 2 + Giải hệ d và ( ) tìm J Gọi r là bán kính (T), đó r  R  IJ  d ( I ;( )) R  ( ) là tiếp diện mặt cầu  d ( I ;( ))  R  ( )  ( S )  Bài (Khối D - 2008) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(3;3;0), B(3;0;3), C (0;3;3), D(3;3;3) 1) Viết phương trình mặt cầu qua điểm A, B, C, D 2) Tìm toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Bài (Khối B - 2007) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x  y  z  x  y  z  0 và mặt phẳng ( P) : x  y  z  14 0 1) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa trục Ox và cắt (S) theo đường tròn có bán kính 2) Tìm toạ độ điểm M thuộc mặt cầu (S) cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) lớn Bài (Khối B - 2005) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hình lăng trụ đứng ABC.A1B1C1 với A(0;  3;0), B(4;0;0), C (0;3;0), B1 (4;0; 4) 1) Tìm toạ độ các đỉnh A1 , C1 Viết phương trình mặt cầu có tâm là A và tiếp xúc với mặt phẳng ( BCC1 B1 ) 2) Gọi M là trung điểm A1B1 Viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm A, M và song song với BC1 Mặt phẳng (P) cắt đường thẳng A1 C1 điểm N, tính độ dài đoạn MN Bài 4(BCVT-99) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hình lập phương ABCDA1 B1C1 D1 với D(0; 0; 0), A(a; 0; 0), C(0; a; 0), D (0; 0; a) M là trung điểm AD, N là tâm CC1D1D Tìm bán kính mặt cầu qua B, C1, M, N Góc, khoảng cách, diện tích, thể tích (7) 4.1 Khoảng cách  Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng: Cho mặt phẳng (P): Ax  By  Cz 0 và điểm M ( x0 , y0 , z0 ) d ( M , ( P))  Ax0  By0  Cz  D 2 A  B C Khi đó:  Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng:  Cho điểm M và đường thẳng d qua M và có véctơ phương u Khi đó khoảng cách từ M tới d xác định sau    M M1; u     d ( M , (d ))  u Cách Cách + Lập phương trình mặt phẳng (P) qua M và d  ( P) + Giải hệ d và (P) tìm toạ độ H + d ( M ,(d )) M 1H  Khoảng cách hai đường thẳng chéo () và ()  M (  ) u Cách Cho qua điểm có véctơ phương '        u , u  M M 0 d ( , )       u , u   Cho () qua điểm M 0 có véctơ phương u ; Cách + Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa () và song song với () mặt phẳng  (P)    n p  u , u       qua M có cặp véctơ phương là u và u Vậy véctơ pháp tuyến + d (, ) d ( M 0, ( P)) 4.2 Góc   Góc hai đường thẳng: Cho đường thẳng ( ) có véctơ phương u (a, b, c)   (  ) u Cho đường thẳng có véctơ phương (a, b, c)    cos  cos(u, u)  aa  bb  cc a  b  c a2  b2  c2   Góc hai mặt phẳng: Cho mặt phẳng (P) có véctơ pháp tuyến n( A, B, C ) , mặt   ( P ) n phẳng có véctơ pháp tuyến ( A, B, C )  AA  BB  CC  cos  cos (n, n)  A2  B  C A2  B2  C 2 Gọi  là góc ( P) và ( P) , Khi đó Gọi  là góc () và () , Khi đó  Góc đường thẳng và mặt phẳng: cho đường thẳng d có véctơ phương   u (a, b, c ) , mặt phẳng (P) có véctơ pháp tuyến n( A, B, C ) (8) Khi đó gọi  là góc d và (P) thì  sin   cos(u, n)  Aa  Bb  Cc a  b  c A2  B  C  S OBA   OA; OB  4.3 Diện tích, thể tích:   thể tích hình hộp , hình tứ diện là:      1 VABCD ABC D   AB, AD  AA ; VABCD   AB, AC  AD Ví dụ (Khối A - 2006) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình lập phương ABCD ABC D với A(0;0;0), B(1;0;0), D(0;1;0), A(0;0;1) Gọi M và N là trung điểm AB và CD 1) Tính khoảng cách hai đường thẳng AC và MN 2) Viết phương trình mặt phẳng chứa AC và tạo với mặt phẳng Oxy góc  cos  biết Ví dụ (Khối A - 2004) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, AC cắt BD gốc toạ độ O Biết A(2;0;0), B(0,1, 0), S (0;0; 2) Gọi M là trung điểm cạnh SC 1) Tính góc và khoảng cách hai đường thẳng SA, BM 2) Giả sử mặt phẳng (ABM) cắt đường thẳng SD điểm N Tính thể tích khối chóp S.ABMN Ví dụ (Khối D - 2004) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình lăng trụ đứng ABC.A1B1C1 Biết A(a;0;0), B( a;0;0), C (0;1;0), B1 ( a;0; b), a  0, b  1) Tính khoảng cách hai đường thẳng B1C và AC1 theo a, b 2) Cho a, b thay đổi, luôn thoả mãn a + b = Tìm a, b để khoảng cách hai đường thẳng B1C và AC1 lớn Ví dụ (Khối B - 2002) Cho hình lập phương ABCD A1 B1C1 D1 có cạnh a 1) Tính theo a khoảng cách hai đường thẳng A1 B và B1 D 2) Gọi M, N, P là trung điểm các cạnh B1 B, CD, A1D1 Tính góc đường thẳng MP và C1 N Ví dụ (Khối A - 2003) Trong không gian với hệ toạ độ Đềcac vuông góc Oxyz cho hình hộp chữ nhật ABCD ABC D có A trùng với gốc hệ toạ độ, B(a;0;0), D(0; a;0), A(0;0; b) (a  0, b  0) Gọi M là trung điểm cạnh CC  1) Tính thể tích khối tứ diện BDAM theo a và b a 2) Xác định tỉ số b để mặt phẳng ( ABD) và (MBD) vuông góc với Cực trị hình học Ví dụ (Khối A - 2008) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm d: x y z   2 A (2; 5; ) và đường thẳng 1) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc điểm A trên đường thẳng d (9) 2) Viết phương trình mặt phẳng ( ) chứa d cho khoảng cách từ A đến ( ) lớn Ví dụ (Khối B - 2007) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x  y  z  x  y  z  0 và mặt phẳng ( P) : x  y  z  14 0 1) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa trục Ox và cắt (S) theo đường tròn có bán kính 2) Tìm toạ độ điểm M thuộc mặt cầu (S) cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) lớn Ví dụ (Khối A - 2002) Trong không gian với hệ toạ độ Đêcác vuông góc Oxyz  x  y  z  0 1 :   x  y  z  0 và cho đường thẳng  x 1  t   :  y 2  t  z 1  2t  1) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng 1 và song song với đường thẳng  2) Cho điểm M (2; 1; ) Tìm toạ độ điểm H thuộc đường thẳng  cho đoạn thẳng MH có độ dài nhỏ Ví dụ Trong không gian Oxyz, cho điểm A( 1;3;  2), B(  3;7;  18) , mặt phẳng ( P) : x  y  z  0 1) Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và vuông góc với mặt phẳng (P) 2) Tìm toạ độ điểm M  ( P) cho MA + MB nhỏ (10)

Ngày đăng: 14/06/2021, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan