Tuocbin khi

81 2 0
Tuocbin khi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Nếu nhiệt độ dầu đạt đến 190 0F thì tín hiệu tắt máy được truyền đến hệ thống điều khiển.Dầu từ bộ góp dầu được chia làm 2 dòng chảy như nhau đến các ổ chèn kín.Dầu chảy trong mỗi bộ c[r]

(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT LOGO TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGÀNH CÔNG NGHỆ NHIỆT – ĐIỆN LẠNH BÁO CÁO: GAS TURBINE ĐỀ TÀI: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động tuốc-bin khí (2) Phần: Hệ Thống Dầu Bôi Trơn Tuốc-bin Khí GVHD: TS Hoàng An Quốc SVTH: Nguyễn Ngọc Yên (09113057) Phan Xuân Huy (09113014) Nguyễn Quang Đàm(09113007) Nguyễn Hữu Trung (091130 ) Chương Cún Sáng (091130 ) Nguyễn Văn Chiến (091130 ) Nguyễn Hữu Khoa (09113016 ) (3) NỘI DUNG TRÌNH BÀY : Sự bôi trơn và dầu bôi trơn Các thiết bị làm mát và lọc dầu GAS TURBINE Hệ thống Làm Mát Và Thông Gió Dầu bôi trơn máy nén Dầu bôi trơn và làm mát máy phát (4) Sự bôi trơn và dầu bôi trơn (5) GIỚI THIỆU:  Phần này là lần đầu tiên loạt bài hệ thống dầu bôi trơn tua bin khí Nó mô tả các hệ thống là hệ thống hoàn chỉnh  Các thành phần chính hệ thống: - Bể chứa và máy bơm - Bộ lọc và hệ thống làm mát - Thiết bị đo và điều khiển Phần này trình bày nhiệm vụ hệ thống dầu bôi trơn (6) Dầu Bôi Trơn: Mục Đích Và Chức Năng Mục đích hệ thống dầu bôi trơn tua bin khí là cung cấp dầu và mát đến các phận bị ma sát động  Dầu bôi trơn:  Giảm ma sát Giảm chấn Làm mát Làm Làm lớp đệm kín  Mục đích chính dầu bôi trơn nào là làm giảm ma sát các phận chuyển động  Hệ thống dầu bôi trơn cung cấp các màng dầu làm các lớp phủ trên bề mặt các phận chuyển động  Các lớp dầu trượt lên để chống lại tiếp xúc các bề mặt kim loại      (7) Chức Năng: Giảm Ma Sát  Khi lớp dầu liên tục thì ma sát động là ma sát chất lỏng thay cho ma sát các bề mặt kim loại với ví dụ: thực tế áp suất dầu nâng trục lên trạng thái nghỉ  Khi trục quay, lớp dầu giúp chống lại các tác động vật lý lên ổ trục  Dầu bôi trơn đóng vai trò lớp đệm các phận chuyển động Dầu: - Ngăn chặn tiếp xúc các bề mặt kim loại kim loại - giảm chấn động, ví dụ chấn động các bánh vào khớp (8) Chức Năng: Làm Mát Và Làm Sạch  Một các định luật nhiệt động nói nhiệt chuyển từ bề mặt nóng sang bề mặt lạnh  Dầu bôi trơn làm mát các phận bên động cách hấp thụ nhiệt Dầu hấp thụ nhiệt từ động  Dầu mang lượng nhiệt này khỏi động  Dầu đưa qua phận làm mát dầu để loại bỏ lượng nhiệt đó  Dầu làm các phận bên động  Khi dầu qua động cơ, nó thu nhặt các tạp chất và mang nó theo vòng tuần hoàn dầu đến bể chứa dầu Những tạp chất loại bỏ lọc dầu (9) Chức năng: Hình thành lớp đệm kín Dầu bôi trơn sử dụng để tạo thành lớp đệm kín  Các đệm trục khí đặt phận chuyển động và đứng yên động  Luôn có khoảng không gian nhỏ tồn phần đệm Không gian này đôi điền đầy với dầu bôi trơn  Một màng dầu mỏng các bề mặt đệm trục tạo thành lớp đệm khí chống rò rỉ tốt  Để thực các chức bôi trơn dầu phải đáp ứng các yêu cầu định (10) Yêu Cầu: Độ Nhớt  Để thực đúng chức năng,dầu bôi trơn phải có độ nhớt thích hợp  Độ nhớt là thước đo trở lực dòng chất lỏng Ví dụ: nước có độ nhớt thấp vì nó chảy dể dàng, mật ong có độ nhớt cao vì nó chảy chậm  Nếu dầu bôi trơn có độ nhớt quá cao thì nó không thể qua không gian nhỏ nơi mà có yêu cầu lưu lượng dòng chảy  Nếu dầu bôi trơn có độ nhớt không đủ thì lớp dầu làm hư các phận chuyển động cách nhanh chóng (11) Yêu Cầu: Dầu Tổng Hợp  Các yêu cầu độ nhớt dầu bôi trơn cho đông tua bin khí thường yêu cầu là dầu tổng hợp chất lượng cao  Dầu bôi trơn tổng hợp sử dụng tua bin khí, nó phải đáp ứng các thông số kỹ thuật nhà sản xuất  Sau khoảng thời gian dầu bôi trơn (tổng hợp từ dầu mỏ) bắt đầu phân huỷ  Vì để đảm bảo chất lượng dầu bôi trơn, nó phải kiểm tra tạp chất định kì  Các tạp chất là dấu hiệu tốt để xem xét mức hao mòn động Các mẫu dầu lấy từ vùng lắng đọng bể chứa dầu bôi trơn Các mẫu dầu chọn để thử nghiệm (12) Yêu cầu: phân tích quang phổ  Mẫu thử nghiệm cách phân tích quang phổ dầu  Quang phổ kế đo chất bẩn và mức độ bẩn dầu  Kết phân tích sử dụng để giám sát độ mài mòn các phận chuyển tua bin Nó cho phép các nhà vận hành biết cách sửa chữa để tránh tốn kém mát thiết bị hay bảo trì có kết phân tích dầu  Hệ thống dầu bôi trơn: các quy trình sửa chữa (13) Các biện pháp bảo dưỡng:  Khi bảo dưỡng hệ thống dầu bôi trơn nên dùng các biện pháp sau:  Duy trì độ  không cho phép các tạp chất vào hệ thống  Sử dụng lọc 10-micro nhỏ bảo dưỡng dầu số lượng lớn  Nếu dùng bơm tay để bảo dưỡng dầu bôi trơn,sử dụng bơm đó cho dầu bôi trơn riêng biệt  Không trộn lẫn dầu bôi trơn, việc trộn lẫn làm giảm đặc tính dầu  Ghi lại số lượng dầu bảo dưỡng (14) Các biện pháp bảo dưỡng:  Mặc đồ bảo hộ thích hợp và đeo găng tay vì tất các loại dầu bôi trơn chứa các thành phần gây kích ứng da và có thể gây độc (15) Hệ Thống Dầu Bôi Trơn: Vận Hành  Dầu bôi trơn trữ bể chứa dầu  Các bơm chính, bơm bổ sung bơm chuẩn bị trước hút dầu lên từ bể chứa dầu bôi trơn đến hệ thống cần bôi trơn  Van kiểm soát nhiệt độ điều chỉnh nhiệt độ dầu  Dầu sau đó chảy từ bơm dầu lên các lọc dầu để loại bỏ các tạp chất có dầu  Sau qua lọc, dầu chảy vào ống góp (16) Hệ Thống Dầu Bôi Trơn: Vận Hành Đồng hồ áp suất dầu, thị nhiệt độ, công tắc báo động và công tắc dừng điều chỉnh áp suất và nhiệt độ dầu đường ống góp phân phối dầu  Từ ống góp phân phôi dầu, dầu bôi trơn phân phối cho tua bin các ổ trục rotor, bơm thuỷ lực, các ổ hãm động và ổ bi máy phát  Sau bôi trơn ổ đỡ và bánh răng, dầu bôi trơn đưa trở bể chứa  Hệ thống bôi trơn hoạt động khác tuỳ vào nhà sản xuất, thành phần giống  (17) Hệ Thống Dầu Bôi Trơn: Thành Phần  Một hệ thống bôi trơn tua bin khí bao gồm các phận: - Bể chứa dầu - Bơm dầu - Bộ lọc - Cuộn làm mát - Điều khiển các thiết bị - Thiết bị và hệ thống báo động (18) Các thiết bị làm mát và lọc dầu (19) Các lọc dầu: Nhiệm vụ Các lọc giữ cho dầu luôn cách loại bỏ các cặn bẩn có dầu Nhưng nhiệt độ có thể làm phân hủy dầu nhanh chóng Vì vậy, nhiệt độ dầu phải luôn kiểm soát cẩn thận nhờ các làm mát dầu Mục đich các lọc dầu là loại bỏ các thành phần thu từ dầu phần này có thể kẹt lại vùng không gian khép kín ổ bi và đệm trục Cặn bẩn dầu làm tăng ma sát các phận chuyển động, kết là làm tăng mài mòn và hư hỏng ổ bi Dầu bôi trơn bơm qua các lọc để loại bỏ các cặn bẩn có dầu Các lọc dầu động tuabin khí có kích thước lọc nhỏ (khoảng 1micro =10-6 m = 0.000039 inch) (20) Hệ thống dầu bôi trơn: Các nguồn cặn bẩn  Các cặn bẩn có dầu bôi trơn chủ yếu đến từ các nguồn sau: • Một lượng nhỏ Carbon sinh quá trình phân hủy dầu • Phần kim loại rơi mài mòn động và gỉ sét • Cặn bẩn không khí vào qua đường đệm kín ổ bi • Bụi bẩn và các phần tử bên ngoài môi trường thâm nhập vào bể chứa dầu quá trình vận hành (21) Hệ thống dầu bôi trơn: Các loại  Hầu hết các hệ thống lọc dầu thường sử dụng là lọc dùng lần loại có thể làm dùng lưới lọc (lọc dây) Bộ lọc dầu dùng lần thì nhỏ lọc lưới có thể làm Các lọc dùng lần có thể lọc các phần tử nhỏ khoảng micro Các lọc dùng lần thì dày nếp gấp Mục đích các nếp gấp này là tạo vùng không gian lớn cho việc lọc Các lọc lưới có thể bỏ đi, làm lại tái thay (22) Bộ lọc dầu: các cách ghép  Có lọc dầu sử dụng động tuabin khí •Bộ lọc chiều •Bộ lọc hai chiều  Một chiều gồm khoang lọc, chiều là khoang lọc  Khi sử dụng lọc chiều thì ta phải dừng động trước thay các phận  Khi sử dụng lọc dầu chiều thì dòng chảy dầu có thể đổi hướng sang lọc thứ và động không phải dừng lại thay phận (23) Bộ lọc dầu: Ghép chiều  Bộ lọc dầu chiều thường gồm các phận sau: •Khoang lọc •Đường ống dẫn •Đồng hồ đo chênh lệch áp suất •Công tắc báo động chênh lệch áp suất  Khoang lọc có hình dạng giống xylanh và chứa các phận lọc mà có thể thay  Mỗi phận lọc là vỏ giấy gấp nếp có thiết kế không lớn micro (24) Bộ lọc dầu: Ghép chiều Công suất khoang lọc thì thay đổi tùy theo dòng chảy dầu mà tuabin khí yêu cầu Bộ lọc dầu nhận toàn lượng dầu khỏi làm mát dầu van bypass nhiệt Các ống lọc có van xả đáy bên và van xả lắp bên trên Van xả đáy dùng để giam bớt áp suất bên khoang lọc và xả dầu ngoài Van xả phải mở hoàn toàn xả đáy và làm thông khoang lọc với bên ngoài khoang lọc đầy dầu (25) Bộ lọc dầu: hệ thống bảo vệ Trong suốt quá trình hoạt động tuabin khí, lọc bị kẹt các cặn bẩn có dầu Khi điều này xảy ra, áp suất dầu bôi trơn bơm dầu và lọc bắt đầu tăng lên và áp suất lọc với ống góp và góp giảm Sự chênh áp này hiển thị trên đồng hồ chênh lệch áp, giúp xác định lọc bị kẹt Nhiều hệ thống dầu bôi trơn có công tắc chênh lệch áp suất báo động độ chênh áp đạt đến giá trị cài đặt (26) Bộ lọc dầu: ghép loc chiều  Nhiều hệ thống dầu bôi trơn thì ghép lọc chiều thay cho lộc chiều Hoạt động hệ thống tương tự ngoại trừ việc hoạt động tuabin khí không bị dừng lại thay các thành phần bị bẩn Dòng dầu có thể chuyển sang khoang lọc khác Bộ lọc dầu chiều có khoang, khoang chứa các phận lọc có thể thay Khoang lọc nhỏ có thể chứa môt phận lọc khoang lọc lớn có thể chứa phận lọc với cụm, cụm cái (27) Bộ lọc dầu: ghép loc chiều  Mỗi lần lọc sử dụng khoang lọc, van điều chỉnh tay định vị hướng dầu vào khoang đó  Dầu bôi trơn áp suất thấp vào hai khoang qua van chuyển đổi  Vị trí này đảm bảo dòng dầu lớn qua lọc chọn, nó bẫy dầu bôi trơn có áp suất thấp các thành phần lọc bị tách khỏi hệ thống  Tất áp suất các khoang không sử dụng phải hút trước mở  Dòng dầu bôi trơn đã lọc đến hộp phân phối dầu bôi trơn  Các dụng cụ đo chênh áp nối xuyên từ lọc với block và các van xả  Một đường cân giúp cân áp suất bảo dưỡng (28) Bộ làm mát dầu: Nhiệm vụ và phân loại  Mục đích làm mát là đảm bảo dầu bôi trơn luôn nhiệt độ xác định  Nhiệt độ xác định phải đảm bảo độ chênh lệch phụ tải nhiệt mà thay các chế độ vận hành khác  Bộ làm mát dầu là trao đổi nhiệt Có loại làm mát dầu là:  Làm mát dầu nước  Làm mát dầu không khí (29) Bộ làm mát dầu: làm mát dầu nước Bộ trao đổi nhiệt truyền nhiệt từ dầu sang nước và giữ dầu nhiệt độ xác định.Bộ làm mát dầu yêu cầu phải hạn chế ít hoạt động kiểm tra và bảo dưỡng.Nên kiểm tra chỗ rò rỉ dầu và nước lần kiểm tra bảo dưỡng (30) Bộ làm mát dầu: Dòng chảy Các làm mát dầu có thể bị phá hỏng shock nhiệt, quá áp va đập thủy lực Shock nhiệt ngăn chặn cách cho nước làm mát qua làm mát dầu trước dòng dầu nóng hoạt động Nếu hệ thống làm mát dầu bị ngừng lại bảo dưỡng hệ thống phải làm đầy các môi chất không khí nối thông với hệ thống  Sự dao động dòng môi chất chảy qua các làm mát có thể là nguyên nhân gây các rung động làm tổn hại rút ngắn tuổi thọ các làm mát (31) Bộ làm mát dầu: làm mát không khí Sự xếp các van nhiệt và làm mát dùng không khí giống làm mát nước Khác biệt chính đây là trao đổi nhiệt thực tế giống các cánh làm mát mà dùng cho động piston làm mát nước Một làm mát dầu bôi trơn dùng không khí giữ cho nhiệt độ dầu bôi trơn giới hạn vận hành cách sử dụng trao đổi nhiệt dầu với không khí dùng quạt điện Trong suốt quá trình hoạt động bình thường quạt dòng không khí từ lên qua làm mát Dầu bôi trơn vào làm mát và chảy qua các ống dẫn các cuộn tản nhiệt trước thoát khỏi làm mát (32) (33) Bộ làm mát dầu: Hoạt động Dầu bôi trơn áp suất thấp từ bơm là tắt đến làm mát là qua van chuyển đổi đến làm mát Nếu nhiệt độ dầu bé khoảng 600F, van điều khiển nhiệt độ mở cổng B thông với A và dầu tắt đến làm mát Khi dầu tăng nhiệt độ, van điều chỉnh nhiệt độ bắt đầu mở cổng C và đóng cổng B Điều này làm đóng van bypass lại và đẩy dòng dầu qua làm (34) Bộ làm mát dầu: Hoạt động Dầu từ làm mát chảy qua van điều chỉnh nhiệt độ đến lọc dầu Đồng hồ đo nhiệt độ đặt ngược chiều và cùng chiều với van điều chỉnh nhiệt độ Dấu hiệu đầu tiên việc trục trặc làm mát là tăng áp suất dầu Dấu hiệu thứ hai cố làm mát dầu là báo động nhiệt độ dầu tăng lên cao  Vấn đề cuối cùng cố là nhiệt độ dầu vọt lên cao (35) 3.Hệ thống Làm Mát Và Thông Gió (36) (37) (38) (39) (40) (41) (42) (43) (44) (45) (46) (47) (48) (49) (50) (51) (52) (53) (54) Dầu bôi trơn máy nén (55) Giới Thiệu:  Phần này cung cấp thông tin hệ thống dầu bôi trơn và hệ thống dầu chèn kín  Hệ thống dầu bôi trơn cung cấp chất bôi trơn để di chuyển đến các phận  Hệ thống dầu chèn kín cung cấp áp lực dầu để ngăn cản khí thoát thông qua bạc ổ trục và chèn kín Trước hết ta bàn hệ thống dầu bôi trơn  Bản chất bôi trơn máy nén chủ yếu để đảm bảo : - Vận hành tin cậy -Vận hành an toàn cho người vận hành và cho máy nén (56) Thành Phần Hệ Thống Dầu Bôi Trơn: Hệ thống điều khiển Bơm Bộ làm mát Bể chứa Bộ lọc (57) Bể Chứa:  Mục đích bể chứa dầu là giữ dầu và cung cấp cách an toàn dầu bôi trơn tới bơm dầu (58) Bơm Chính Và Bơm Bổ Sung :  Nhiệm vụ các bơm là cung cấp áp lực để đẩy dầu qua các làm mát ,các lọc và phía các bề mặt chuyển động.Hệ thống bôi trơn có thể bao gồm bơm: - Bổ sung - Chính - Dự phòng  Trước vận hành máy nén,các bề mặt chuyển động phải bôi trơn để ngăn chặn hư hại và hao mòn suốt quá trình khởi động Bơm bổ sung cung cấp áp lực dầu trước khởi động.Nó giúp bơm chính trì áp lực dầu máy nén đạt tốc độ vận hành ổn định (59) Bơm Chính Và Bơm Bổ Sung :  Bơm bổ sung cung cấp dầu bôi trơn để lấy nhiệt và cung cấp bôi trơn và sau tắt máy  Bơm dự phòng khởi động bơm chính và bơm bổ sung bị hỏng.Nó cung cấp lượng dầu bôi trơn tối thiểu đến các ổ đệm tuốc-bin tắt máy và làm mát  Bơm dự phòng chạy nguồn điện điện xoay chiều,tách biệt với bơm chính và bơm bổ sung (60) Bộ Làm Mát Dầu: Nhiệm vụ các làm mát dầu là lấy nhiệt khỏi dầu bôi trơn từ máy nén Dầu mang nhiệt khỏi máy nén Nhiệt loại bỏ khỏi dầu dầu đến làm mát dầu Bởi vì nhiệt có thể gây phân hủy dầu , nhiệt độ dầu phải điều chỉnh cẩn thận các điều chỉnh nhiệt độ tự động Thường có làm mát để mà trì cái làm việc còn cái bão dưỡng (61) Bộ Lọc Dầu : Nhiệm vụ lọc dầu là tách phần tử lơ lững dầu Khi dầu lưu thông qua máy nén, nó tích tụ tạp chất và mang nó khỏi dầu bình chứa Bất kì tạp chất nào dầu tách hệ thống lọc vì còn dầu luân chuyển máy nén (62) Bộ Lọc Và Làm Mát Dầu: Các lọc và làm mát dự phòng cung cấp đôi Các lọc trang bị với áp kế đồng hồ đo độ chênh áp suất để xác định độ chênh áp suất qua chúng Độ chênh áp quá cao chứng tỏ tích tụ bẩn càng nhiều.Bộ lọc bị bẩn phải không dùng và dầu bôi trơn phải qua lọc dự phòng Việc mở thông lọc dự phòng là yêu cầu ưu tiên để thay lọc bị nhiễm bẩn (63) Hệ Thống Điều Khiển :  Bộ phận cuối cùng hệ thống dầu bôi trơn là hệ thống điều khiển  Hệ thống điều khiển dầu bôi trơn có các cảm biến khác mà hệ thống làm việc ngoài giá trị xác định trước thi dừng báo chuông  Trên hình chi số cảm biến dùng để kiểm soát áp lực dầu,độ chênh áp qua lọc ,nhiệt độ dầu bôi trơn và mức dầu bể chứa (64) Hệ Thống Chèn Kín Dầu: Nhiệm Vụ  Nhiệm vụ hệ thống dầu chèn kín máy nén là để cung cấp dầu bôi trơn cho các bề mặt chèn kín và ngăn khí rò rỉ Khí vào đầu hút máy nén áp suất hút yêu cầu và rời khỏi đầu đẩy máy nén áp suất cao  Chèn kín ngăn không cho khí rò rỉ nơi: -Trong hệ thống dầu bôi trơn để bôi trơn các ổ trục -Ngoài vỏ  Trong trường hợp thứ nhất, chèn kín đặt ổ trục và cánh quay  Trong trường hợp thứ hai, chèn kín đặt ổ trục và thân (65) Hệ Thống Chèn Kín Dầu: Các Bộ Phận  Giống hệ thống dầu bôi trơn, hệ thống chèn kín còn chứa bơm, làm mát, lọc,và hệ thống điều khiển  Hệ thống dầu chèn kín cung cấp dầu chèn kín áp suất cao áp suất khí mà nó chèn kín (66) Hệ Thống Chèn Kín Dầu: Chèn Kín Kiểu Rối  Một chèn kín kiểu rối đặc biệt dùng cuối đường xả trục ,làm kín kiểu này cho phép số khí(được gọi là khí đệm ) rò rỉ Rò rỉ khí đệm làm giảm áp suất chèn kín  Áp suất khí bên ngoài làm kín lớn áp suất đầu hút không nhiều Khí rò rỉ dẫn đến vùng làm kín cuối đầu hút máy nén  Cùng áp suất dầu áp dụng đầu hút và đầu đẩy chèn kín đây gọi là áp suất chuẩn (67) Hệ Thống Chèn Kín Dầu: Bình Áp Suất  Trục máy nén nâng lên ổ bạc bên Các ổ bạc này phải có dầu bôi trơn  Khí nén không phép xì hở vào dầu bôi trơn ổ bạc, cho nên áp suất dầu chèn kín phải luôn cao áp suất dầu áp suất chuẩn  Phương pháp sử dụng để áp suất chèn kín suốt quá trình tắt khẩn cấp là bình áp suất  bình áp suất điều áp áp suất chuẩn suốt quá trình vận hành bình thường  Thiết bị này cung cấp áp suất lỏng và áp suất khí chuẩn (68) Hệ Thống Chèn Kín Dầu:Bình Khử Khí Hệ thống dầu chèn kín cho phép trộn dầu chèn kín và khí.Hình bên cho thấy số dầu chèn kín chảy phía khí và số hướng khác Dầu không nhiễm bẩn chảy trở lại bình chứa dầu mà xỉ hở qua chèn kín bên trộn với khí và xả đến bình xả Dầu nhiễm bẩn phải tách riêng từ khí bình xả và bình tách khí Một lượng nhỏ dầu rò rỉ qua các chèn kín bên và bên ngoài.dầu mà rò qua chèn kín phía ngoài thì quay bình chứa (69) Hệ thống dầu bôi trơn máy phát (70) Nhiệm vụ hệ thống dầu bôi trơn:  Nhiệm vụ hệ thống dầu bôi trơn máy phát là cung cấp nguồn dầu bôi trơn sạch, mát, đáng tin cậy tới ổ đệm kín máy phát  Những đệm kín này đặt hai đầu trục quay  Một hệ thống dầu bôi trơn đáng tin cậy định cho vận hành máy phát Nếu dầu bôi trơn cung cấp đến các đệm kín bị ngừng suốt quá trình vận hành, các đệm kín và ổ trục quay bị hư hại nghiêm trọng dầu bôi trơn phải cung cấp đến đệm kín máy phát trước và suốt quá trình khởi động, vận hành (71) Hệ thống dầu bôi trơn: các phận  Các thành phần chính hệ thống bôi trơn máy phát các hệ thống dầu bôi trơn tubin khí và hộp số thông tin các phận này đã trình bày phần hệ thống dầu bôi trơn tubin khí Nhắc lại phận chính:  Bình chứa dầu  Bơm dầu  Bộ lọc dầu  Làm mát dầu  Thiết bị đo và điều khiển  Đường ống (72) Các thiết bị đo và báo hiệu:  Trên hình các loại đèn và thiết bị đo đặc trưng liên quan đến hệ thống dầu bôi trơn máy phát  Một hệ thống dầu bôi trơn máy bảo vệ và điều khiển tốt là kết hợp van an toàn, các công tắc áp suất, các hiển thị, thiết bị đo nhiệt độ, kính xem dầu  Đầu tiên, ta thảo luận thiết bị đo áp (73) Van an toàn áp suất:  Thiết bị bảo vệ đầu tiên hệ thống dầu bôi trơn máy phát là van an toàn(PSV)  Van an toàn thường cài đặt 35 psig thấp Nếu áp suất dầu bôi trơn vượt qua giá trị này, van an toàn mở để hồi lượng dầu thừa bình chứa dầu (74) Các rơle, thiết bị truyền và hiển thị: Thiết bị bảo vệ là rơ le áp suất (PSL), rơ le áp suất thấp – thấp(PSLL), thiết bị truyền tín hiệu áp suất (PT) thiết bị này truyền tín hiệu đến hệ thống điều khiển máy phát tuốc bin khí Nếu áp suất dầu giảm xuống đến 20 psig, rơ le PSL truyền tín hiệu đèn đến hệ thống điều khiển áp suất dầu tiếp tục giảm, PSLL truyền tín hiệu đèn và tín hiệu tắt 12 psig  Thiết bị truyền truyền tín hiệu áp suất dầu đến hệ thống điều khiển để hiển thị cho người vận hành biết.Áp suất dầu hệ thống có thể quan sát trên hiển thị áp suất(PI) (75) Thiết bị đo nhiệt độ:  Một thiết bị cảm biến nhiệt độ(TE) kiểm soát nhiệt độ dầu góp dầu đến máy phát.Thiết bị này truyền báo động nhiệt độ dầu bôi trơn đạt đến vượt quá 160 0F  Nếu nhiệt độ dầu đạt đến 190 0F thì tín hiệu tắt máy truyền đến hệ thống điều khiển.Dầu từ góp dầu chia làm dòng chảy đến các ổ chèn kín.Dầu chảy chèn kín điều khiển cửa mở đường cấp (76) Thiết bị đo nhiệt độ và kính quan sát: Đường xả dầu khỏi đệm kín có TE, thiết bị hiển thị nhiệt độ (TI), và kính xem dòng TE điểu khiển nhiệt độ dầu hồi bình chứa nhiệt độ dầu hồi truyền tín hiệu đến hệ thống điều khiển Một tín hiệu đèn đưa nhiệt độ dầu hồi đạt tới 189 F Tắt tín hiệu đèn nhiệt độ dầu hồi đạt 194 F Kính xem dòng cho phép người vận hành xác nhận mắt dầu bôi trơn chảy qua đệm kín máy phát Người vận hành nên kiểm tra mắt dòng chảy dầu qua đệm kín trước thiết bị khởi động truyền tín hiệu cho khởi động máy phát (77) Hoạt động hệ thống dầu bôi trơn máy phát Hình minh họa sơ đồ hệ thống dầu bôi trơn đặc trưng Khi chuỗi khởi động máy phát tuốc-bin khí bắt đầu, thiết bị phụ, bơm dầu ( đánh dấu hình) là kích hoạt để cung cấp dầu tới tuốc-bin khí, hộp số và máy phát Vì máy phát dùng chung hệ thống dầu với tuốc-bin khí, vận hành hệ thống và chế độ dòng chảy là tương tự cho (78) Hoạt động: Bộ góp cấp dầu Dầu bôi trơn bơm qua làm mát dầu và phin lọc trước nó đến ống phun dầu góp cung cấp dầu Một đường dầu đưa dầu khỏi ống phun dầu chính góp đến hai đệm kín máy phát Vài hệ thống dầu bôi trơn máy phát kết hợp điều chỉnh dòng chảy và làm mát dầu Bộ điều chỉnh dòng điều khiển lượng dầu chảy đến đệm kín máy phát (79) Hoạt động: Bộ làm mát và rơle áp suất  Bộ làm mát dầu chứa van điều chỉnh nhiệt độ để đưa dầu qua điểm trung tâm làm mát dầu bypass làm mát nhiệt độ dầu yêu cầu trong suốt quá trình vận hành thông thường, nhiệt độ dầu hồi bình chứa xấp xỉ 160 F Rơle áp suất lắp đặt cuối làm mát dầu Áp suất dầu thấp tới vòng đệm máy phát đưa tín hiệu đèn và tắt hệ thống (80) Hoạt động: Sự bôi trơn ổ trục  Dầu bôi trơn chảy vào đầu đệm kín máy phát để bôi trơn đệm kín Dầu bôi trơn thực các chức sau: • Bôi trơn ổ đệm trục và trục quay máy phát • Cung cấp lớp dầu bôi trơn ổ trục và đệm trục để ngăn cản tiếp xúc trực tiếp các bề mặt kim loại( giảm ma sát) • Hấp thụ lượng nhiệt sinh ma sát trục quay • Mang nhiệt lượng đó dầu hồi bình chứa dầu Sau đó chảy qua đệm kín áp suất, dầu dẫn vào bình chứa đệm kín Dầu hồi đến bình chứa lực trọng trường chảy khỏi bình chứa đệm kín (81) LOGO THANKS FOR YOUR ATTENTION (82)

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan