Tiết 40 Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy

5 8 0
Tiết 40 Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động 1: Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm và CN - Thời gian thực hiện: 15 phút - Mục tiêu: Nắm được phương pháp điều chế khí oxi trong PTN, cách thu khí - Hình thức tổ chức: D[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B: Tiết 40 – Bài 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I Mục tiêu: Về kiến thức: Sauk hi học xong bài này HS biết được: - Phương pháp điều chế khí oxi PTN, cách thu khí oxi và cách sản xuất khí oxi công nghiệp - Khái niệm phản ứng phân hủy Về kĩ năng: - Viết phương trình điều chế khí oxi PTN - Tính thể tích khí oxi (ĐKTC) điều chế PTN hay sản xuất công nghiệp - Nhận biết phản ứng phân hủy Về thái độ: - Nghiêm túc, rèn tính cẩn thận tính toán - Nắm tầm quan trọng môn Hóa học đời sống Về định hướng phát triển lực: - Phát triển các thao tác tư duy, so sánh, khái quát hóa - Sử dụng thành thạo ngôn ngữ hóa học II Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, máy chiếu Học sinh: Tranh ảnh quy trình sản xuất khí oxi công nghiệp III Phương pháp Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm IV Tiến trình bài giảng Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số (2) Kiểm tra bài cũ (10p): HS1: Nêu khái niệm phản ứng hóa hợp? Chữa bài HS2: Nêu ứng dụng khí oxi Giải thích: a Bỏ dế mèn vào lọ sau đó đậy kín Sau thời gian dến chết mặc dù có đủ thức ăn? b Tại phi công bay trên cao phải thở khí oxi các bình đặc biệt? Bài mới: Hoạt động 1: Điều chế khí oxi phòng thí nghiệm và CN - Thời gian thực hiện: 15 phút - Mục tiêu: Nắm phương pháp điều chế khí oxi PTN, cách thu khí - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm Hoạt động GV và HS Nội dung bài GV: Quan sát TN đun nóng KMnO4 I Điều chế khí oxi phòng thí (thuốc tím) Sau đó đưa tàn đỏ que nghiệm đóm vào miệng ống nghiệm Thí nghiệm Yêu cầu HS quan sát và nhận xét - Cách tiến hành: SGK tượng - Nhận xét: Tàn đỏ que đóm bùng HS: Trả lời cháy Chứng tỏ chất khí sinh là khí GV: Có cách thu khí oxi đó là đẩy oxi nước và đẩy không khí - PT: Qua sát video, trả lời câu hỏi: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ - Tại lại có thể thu khí oxi cách đẩy không khí? - Khi thu khí oxi đẩy không khí (3) thì ống dẫn phải để nào? Vì sao? Kết luận - Miếng bông ống nghiệm có tác - Trong phòng thí nghiệm, khí oxi dụng gì? điều chế cách đun nóng hợp chất giàu oxi và dễ bị phân HS: Trả lời hủy nhiệt độ cao KMnO4, KClO3 GV: Làm bài 27.2/SBT - Thu khí oxi cách đẩy nước đẩy không khí HS: Trả lời II Sản xuất khí oxi công nghiệp GV: Đọc thêm - Từ không khí - Từ điện phân nước Hoạt động 2: Phản ứng phân hủy - Thời gian thực hiện: 15 phút - Mục tiêu: Nắm khái niệm phản ứng phân hủy, nhận biết phản ứng phân hủy - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm Hoạt động GV và HS Nội dung bài GV: Hoàn thành bảng nhận xét số III Phản ứng phân hủy chất phản ứng và số chất sản phẩm - ĐN: Là phản ứng đó chất các phản ứng trên? sinh hai hay nhiều chất HS: Trả lời VD: CaCO3 → CaO + CO2 GV: Các phản ứng hóa học trên 2H2O → 2H2 + O2 gọi là phản ứng phân hủy Vậy phản ứng phân hủy là gì? HS: Trả lời GV: So sánh với phản ứng hóa hợp (4) số chất phản ứng và số chất sản phẩm HS: Trả lời GV: Cân PTPƯ và cho biết số các phản ứng sau đâu là phản ứng hóa hợp, đâu là phản ứng phân hủy: a Fe + Cl2 → FeCl3 b CuO + H2  Cu + H2O c KNO3  KNO2 + O2 d Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O e HNO3 → NO2 + H2O + O2 f CaO + CO2 → CaCO3 g H2O → H2 + O2 h ZnS + O2 → ZnO + SO2 ↑ HS: Đại diện trình bày GV: Làm bài 5/SGK HS: Trả lời * Chữa: a CaCO3 → CaO + CO2 b Phản ứng nung đá vôi thuộc phản ứng phân hủy Vì nung đá vôi thi vôi sống và khí cacbonic Củng cố, đánh giá (2p): a Củng cố: - Nhắc lại phương pháp điều chế khí oxi phòng thí nghiệm, cách thu khí - Khái niệm phản ứng phân hủy b Đánh giá: Nhận xét học Hướng dẫn nhà (2p): - Học thuộc và hoàn thành các bài tập - Nghiên cứu trước bài “Oxit” V Rút kinh nghiệm (5) (6)

Ngày đăng: 13/06/2021, 21:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan