Tài liệu Tiểu luận " Phát triển bền vững ngành công nghiệp Việt Nam" docx

16 1.5K 4
Tài liệu Tiểu luận " Phát triển bền vững ngành công nghiệp Việt Nam" docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: “Phát triển bền vững ngành CNVN” Giáo viên hướng dẫn: Dương Văn Hiểu Sinh viên thực hiện : Nhóm 4 Họ và tên Lớp Mã sv Nguyễn Thúy Hiền KTA 531769 Trần Thị Bích Hảo KTA 531885 Phạm Thị Huyền Trang KTB 532071 Nguyễn Thị Xuân KTB 532080 Nguyễn Thị Hài KTB Hoàng Thị Huê KEC 531366 1 2 3 Nội dung Mở đầu Kết luận - Phát triển bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của cấc thế hệ tương lai. - Phát triển bền vững ngành công nghiệp dựa trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa ba mặt: phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và chăm lo quyền lợi của người lao động Phát triển bền vững PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển doanh nghiệp bền vững Công bằng xã hội Tiêu dùng bền vững công nghiệp Tăng trưởng bền vững 1. Tăng trưởng bền vững - Đảm bảo tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng - Chất lượng tăng trưởng gồm 3 yếu tố: + Giá trị gia tăng: phản ánh chất lượng tăng trưởng + Năng lực cạnh tranh: phản ánh giá trị lợi thế vô hình và hữu hình, những cơ hội tạo lợi nhuận + Cơ cấu CN: phản ánh xu thế phát triển chung, đảm bạo cân đối nội tại thượng – hạ nguồn, CN phụ trợ . và XNK 1. Tăng trưởng bền vững Đảm bảo tăng trưởng về chất lượng cần: - Nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo hướng chuyên nghiệp hóa và công nghiệp hóa - Tổ chức sắp xếp lại DN, hợp lý hóa quy trình sản xuất kinhdoanh - Đẩy mạnh mối liên kết giữa người sản xuất – người cung cấp nguyên, vật liệu đầu vào - DN và các cơ quan nghiên cứu KH - Lấy xuất khẩu làm mục tiêu phát triển công nghiệp - Có cơ chế, chính sách phát triển các vùng nguyên liệu tập trung phục vụ công nghiệp chế biến. 2. Hội nhập kinh tế quốc tế -Góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu -Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài và viện trợ phát triển (ODA) -Gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực: WTO, ASEAN, AFTA, ASEM, APEC . [...]... dùng bền vững công nghiệp -Hướng tới các sản phẩm thân thiện môi trường, các mô hình CN sinh thái ( các sản phẩm và chất thải được quay vòng, tái sử dụng, trao đổi trong một “vòng đời khép kín”) -Điểm chốt của vấn đề bảo vệ môi trường trong công nghiệptiêu dùng công nghiệp -Tiêu dùng công nghiệp bao gồm: tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng sản phẩm công nghiệp -Tiêu dùng sx: khai thác các nguồn tài. .. của mỗi DN và văn hóa DN 5 Công bằng xã hội -Chia sẻ phúc lợi xã hội cho tất cả công dân -Mọi người có quyền bình đẳng tiếp cận các thành quả của công nghiệp hóa – phù hợp thể chế chính trị và an ninh Việc thực hiện phát triển bền vững ngành công nghiệp tuy có nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn, thách thức Sự ổn định về chính trị xã hội, những thành tựu về phát triển kinh tế đất nước, những... sx: khai thác các nguồn tài nguyên cần phải tiết kiệm và hiệu quả, thay thế tài nguyên truyền thống bằng tài nguyên tri thức; giảm chi phí tài nguyên trên một đơn vị sản phẩm - giảm phát thải và bảo vệ môi trường -Tiêu dùng sản phẩm CN: tạo ra chất lượng chất thải rất lớn Việc xử lý rất tốn kém 4 Phát triển doanh nghiệp bền vững -Phản ánh năng lực tự điều chỉnh và thích nghi của DN trong môi trường... triển kinh tế đất nước, những thắng lợi về ngoại giao, an ninh quốc phòng, những chuyển biến mạnh mẽ về cải cách hành chính và luật pháp trong giai đoạn qua đã tạo ra các điều kiện thuận lợi cho công nghiệp phát triển và hoàn thành mục tiêu đề ra đến năm 2020 . Phát triển bền vững PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển doanh nghiệp bền vững Công bằng xã hội Tiêu dùng bền vững. cấc thế hệ tương lai. - Phát triển bền vững ngành công nghiệp dựa trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa ba mặt: phát triển kinh tế, bảo vệ môi

Ngày đăng: 13/12/2013, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan