Tong hop kien thuc Hoa hoc 10

2 14 0
Tong hop kien thuc Hoa hoc 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Bằng Giang – THPT Kim Liên, Hà Nội.[r]

(1)Tổng hợp kiến thức THPT Đại cương nguyên tử: • Thành phần nguyên tử: - Hạt nhân: proton, m=1u, q=1C nơtron, m=1u, q=0 - Vỏ: electron *Obitan(OA): không gian quanh hạt nhân có mật độ xuất e≥90% *Lớp electron: Số e lớp ngoài cùng: KL:1, 2, PK: 5, 6, Khí hiếm: *Phân lớp: om l.c Nhóm Halogen: • Gồm nguyên tố: F, Cl, Br, I • Cấu hình chung trạng thái bản: ns np5 Kích thích (trừ Flo): ns np nd1 Phân lớp s p d f Số obitan Số e tối đa 10 14 Hình dạng Cầu Số Hộp Hoa thị Sự phân bố eletron: - Nguyên lí vững bền: Các e xếp theo mức lượng tang dần: 1s<2s<2p<3s<3p<4s<3d<4p<5s<4d<5p<6s - Nguyên lí Pauli: Trong OA có tối đa e ngược chiều quay - Quy tắc Hund: Trong phân lớp, số e độc thân là tối đa - Cấu hình electron Phản ứng hoá học: • Phản ứng không oxi hoá – khử: là phản ứng không có cho – nhận e, số oxh không đổi • Phản ứng oxi hoá – khử: là phản ứng có cho-nhận e, số oxh thay đổi • Các phản ứng hoá vô cơ: - Hoá hợp - Phân huỷ - Trao đổi - Thế • Phân loại theo nhiệt lượng phản ứng: - Thu nhiệt: ∆H>0 - Toả nhiệt: ∆H<0 Các định luật bảo toàn p/ứ hoá học: • - Bảo toàn khối lượng: ∑ mtrước pư = ∑ msau pư - Bảo toàn eletron p/ứ oxh-khử: ∑echo = ∑enhận m • • gn b@ Bảng tuần hoàn – Định luật tuần hoàn: • Nguyên tắc xếp: - Theo chiều tăng điện tích hạt nhân - Chu kì: nguyên tố có cùng số lớp e - Nhóm: nguyên tố có cùng số e độc than • Định luật tuần hoàn: gi an Theo chu kì Tính chất Bán kính nguyên tử ↓ Độ âm điện ↑ Tính KL ↓ Tính PK ↑ Tính axit ↑ Tính bazơ ↓ Hoá trị max với O ↑ Hoá trị với H ↓ Theo nhóm A ↑ ↓ ↑ ↓ ↓ ↑ Liên kết hoá học: • Liên kết ion: ∆χ ≥ 1, • Liên kết CHT: - Có cực: 0, ≤ ∆χ ≤ 1, - Cho nhận - không cực: ≤ ∆χ ≤ 0, • Lai hoá AO: sp, sp , sp3 • Liên kết tinh thể - Mạng tinh thể Nguyễn Bằng Giang – THPT Kim Liên, Hà Nội Lớp 10 HOÁ HỌC • • ns np3 nd ns1np3 nd Clo: - TC vật lí: vàng lục, mùi xốc, nặng kk - TCHH: tính oxh mạnh, tính PK mạnh *Tác dụng với KL (trừ Ag, Au, Pt) *Tác dụng với H2O *Tác dụng với dd kiềm *Tác dụng với muối Halogen yếu *Tác dụng với chất khử - HCl↑ và axit HCl - Hợp chất có oxi clo Flo: - TC vật lí: xanh, có hợp chất - TCHH: tính oxh và PK mạnh *Tác dụng trực tiếp với KL (trừ Pt) *Làm nước bốc cháy *Các tính chất khác clo - HF: axit yếu, hoà tan muối silicat - OF2: tác dụng với KL, mùi đăc biệt, độc Brom và Iod: - TC vật lí: *Br2: lỏng, màu nâu đỏ, độc *I2: rắn, màu tím, không tồn thể lỏng - TCHH: giống Clo giangnb@mail.com (2) Tổng hợp kiến thức THPT Lớp 10 = kn [C ]c [ D]d l.c om vt = ⇔ kt [ A]a [ B ]b = kn [C ]c [ D]d (t: thuận; n: nghịch; k: số) kt [ A]a [ B]b Đặt K gọi là số CB = = kn [C ]c [ D]d K phụ thuộc vào nhiệt độ Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, xúc tác Yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng: - Nồng độ: p/ứ chuyển dịch làm giảm C chất thêm vào - Áp suất (chỉ trường hợp có chất khí): p↑Vkhí↓nkhí↓ ; p↓Vkhí↑nkhí↑ - Nhiệt độ: *∆H <  chiều thuận là p/ứ toả nhiệt *∆H >  chiều thuận là p/ứ thu nhiệt Nhiệt độ tăngchuyển theo chiều thu nhiệt Nhiệt độ giảmchuyển theo chiều toả nhiệt Nguyên lí Le Chatelier: Được ứng dụng để nghiên cứu giải pháp cho p/ứ thuận – nghịch để đảm bảo yếu tố: hiệu suất đạt cao có thể với thời gian ngắn • • b@ gn an gi Nguyễn Bằng Giang – THPT Kim Liên, Hà Nội Nhận biết ion SO42-: dùng BaCl2 Tốc độ phản ứng – Cân hoá học: • Khái niệm này dành cho p/ứ oxh – khử Tránh nhầm lẫn với cân PT p/ứ ∆C mol/(l.s) • Tốc độ phản ứng: v = ± ∆t • Kí hiệu: Nồng độ chất A: [A]  → cC + dD • Xét phản ứng: aA+bB ←  Trong đó A, B, C, D là chất tham gia và sản phẩm; a, b, c, d là hệ số cân PT p/ứ Ta có: vt = kt [ A]a [ B]b m Nhóm Oxi – Lưu huỳnh: • Gồm nguyên tố: O, S, Se, Te, Po ∴ • Cấu hình trạng thái bản: ns np Kích thích: ns np3 nd1 ns1np3 nd • Oxi: O2 - TC vật lí: nặng kk, O2 lỏng có từ tính - TCHH: *Tác dụng với KL (trừ Ag, Au, Pt) *Tác dụng với số PK (như S, C, N, P,…) *Tác dụng với các hợp chất hữu cơ/vô • Ozon: O3 - TC vật lí: xanh dương, mùi - TCHH: *Tác dụng với hầu hết KL (trừ Au, Pt) *Tác dụng với dung dịch muối halogen *Các tính chất khác oxi • Peoxit: M2O2 Chương trình lớp 10 nghiên cứu H2O2 (nước oxi già) - TC vật lí: lỏng, dễ bay hơi, sủi bọt - TCHH: vừa có tính oxh, vừa có tính khử • Lưu huỳnh: - TC vật lí: đktc: rắn, màu vàng, không tan có thù hình: Sα và Sβ - TCHH: *Tác dụng với Kl và Hiđro *Tác dụng với số PK • Hiđro sunfua: H2S - TC vật lí: không màu, mùi trứng thối, độc - TCHH: axit yếu, tính khử mạnh • Hợp chất có oxi lưu huỳnh: a SO2: - TC vật lí: khí không màu, hắc, độc - TCHH: là oxit axit có tính khử và oxh b SO3: - TC vật lí: lỏng, không màu tan vô hạn nước; tnc=17OC, tsôi=45OC - TCHH: là oxit axit tác dụng mạnh và tan vô hạn H2O tạo H2SO4 hay oleum c H2SO4: - TC vật lí: lỏng sánh, không bay - TCHH: là axit mạnh *dd H2SO4 loãng: có TC chung axit *dd H2SO4 đặc: + Tác dụng mạnh với KL (trừ Au, Pt) + Tác dụng với chất hữu + Axit đặc nguội không td với Fe, Al Cr + Tính háo nước • Muối sunfat: - Muối SO42-: tan (trừ BaSO4, PbSO4,…) - Muối HSO4- • •  Tìm số oxh nguyên tố hợp chất/ion: - Hợp chất: Tổng số oxh các nguyên tố = - Ion: Tổng số oxh các nguyên tố=điện tích  Cân PT p/ứ oxh – khử: - Phương pháp đại số - Phương pháp thăng e: Số oxh giảm = Số oxh tăng  Chú ý cân PT p/ứ có nguyên tố không xác định số oxh: t FeS + 11O2  → 8SO2 + Fe2O3 o 4× ( FeS )0 → Fe3+ + S 4+ + 11e 11× O2 + 4e → 2O 2− giangnb@mail.com (3)

Ngày đăng: 13/06/2021, 12:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan