HINH HOC HKI

40 9 0
HINH HOC HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hai điểm … gọi là 2 mút Hai điểm R, S gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS của đoạn thẳng RS b Đoạn thẳng PQ là hình HS hoạt động nhóm trong 5 b Đoạn thẳng PQ là hình gồm … phút gồm hai điểm P[r]

(1)THCS Hoàng Xuân Nhị Tuần: Tiết: HÌNH HỌC Chương I: ĐOẠN THẲNG §1 ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU: - HS nắm hình ảnh điểm, hình ảnh đường thẳng - HS hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng - HS biết vẽ điểm, đường thẳng; biết đặt tên điểm, đường thẳng; biết ký hiệu điểm, đường thẳng; biết sử dụng ký hiệu Ỵ, - Phát huy óc tư duy, trừu tượng học sinh, ý thức liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ :  GV: Thước thẳng, phiếu học tập  HS: Thước thẳng, phiếu học tập, giấy nháp III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng Hoạt động 1: GIỚI THIỆU MÔN HÌNH HỌC TOÁN (2 phút) - Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách cần thiết cho môn - GV giới thiệu nội dung chương I SGK Hoạt động 2: Giới thiệu điểm (10 phút) + GV vào dấu đinh có trên Điểm: bảng, trên bàn, trên ghế giới thiệu đó là điểm + Tìm hình ảnh khác điểm HS tìm hình ảnh vết mực, - Dấu chấm nhỏ trên trang thực tế chấm nhỏ, là hình giấy là hình ảnh điểm + GV vẽ điểm trên bảng và đặt ảnh điểm Ta có điểm phân biệt: tên + GV giới thiệu cách đặt tên •A •B điểm: dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm A, B, C, … •C + Yêu cầu HS lên bảng vẽ điểm HS vẽ điểm A, B, C: A, B, C + Với điểm hình vẽ ta gọi •A •B đó là điểm phân biệt + Cho hình vẽ: M · N •C Hai điểm trùng nhau: Theo hình vẽ ta có điểm? Có hai điểm M và điểm M · N Hai điểm này có gì khác N - Bất hình nào là điểm trên? Hai điểm trùng nhau: Hai điểm này trùng tập hợp các điểm Hoạt động 3: GIỚI THIỆU VẼ ĐƯỜNG THẲNG (13 phút) Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 (2) THCS Hoàng Xuân Nhị + Ngoài điểm, đường thẳng là hình bản, không định nghĩa + Hình ảnh đường thẳng mà các em thường bắt gặp là: mép bàn thẳng, mép bảng, … + Tìm vài hình ảnh thực tế để minh họa đường thẳng? + Làm nào để vẽ đường thẳng? + Ta dùng bút chì gạch theo mép thước thẳng, dùng chữ cái in thường để đặt tên cho đường thẳng + HS lên bảng vẽ đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng đó + HS khác lên bảng vẽ đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng đó HÌNH HỌC Đường thẳng: + Sợi căng thẳng, mép Sợi căng thẳng; mép tường thẳng, … bảng là hình ảnh đường thẳng a + Dùng đầu bút gạch theo thước thẳng HS lên bảng vẽ hình: d m + HS nhận xét: đường thẳng không bị giới hạn phía + Theo hình vẽ ta có đường + Có điểm K, O, Q, thẳng? Đọc tên các đường đường thẳng d, m thẳng trên bảng + Sau kéo dài các đường + Điểm K nằm trên đường thẳng phía, có nhận xét gì? thẳng d, điểm Q nằm trên + Trong hình vẽ trên có đường thằng m đường thẳng nào? Có điểm + Có vô số điểm nằm trên nào? nó + Điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho? + Mỗi đường thẳng có bao nhiêu điểm nằm trên nó? + GV yêu cầu HS đọc nội dung mục SGK Họat động 4: QUAN HỆ GIỮA ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG (7 phút) GV nói: Điểm thuộc đường - Điểm A thuộc đường thẳng d - Điểm A thuộc đường thẳng – Điểm không - Điểm A nằm trên đường thẳng d thẳng d thuộc đường thẳng - Đường thẳng d qua điểm A - Điểm A nằm trên đường - Đường thẳng d chứa điểm A thẳng d Tướng ứng với điểm B thì sao? - Đường thẳng d qua •A HS đứng chỗ đọc điểm A ·B Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 (3) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC + GV yêu cầu HS nêu cách khác - Đường thẳng d chứa - Điểm A thuộc đường ký hiệu: A Ỵ d; B d điểm A thẳng d Ký hiệu: A Ỵ d + Quan sát hình vẽ ta có nhận xét - Điểm B không thuộc gì? đường thẳng d Ký hiệu: B d ? Hình (SGK) Hoạt động 5: CỦNG CỐ (10 phút) HS quan sát hình SGK trả lời miệng: C Ỵ a; E a HS lên bảng làm bài 2, bài (SGK) Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút) - Biết vẽ điểm, đặt tên điểm, vẽ đường thẳng, đặt tên đường thẳng - Biết đọc hình vẽ, nắm vững các quy ước, ký hiệu và hiểu kĩ nó, nhớ các nhận xét bài Làm bài tập: 4, 5, 6, (SGK) và 1, 2, (SBT) Ký duyệt: Tuần: §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Tiết: I MỤC TIÊU: - HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm hai điểm Trong ba điểm thẳng hàng có và điểm nằm hai điểm còn lại - HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng - Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm - Thái độ sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 (4) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng  HS: Thước thẳng III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vần đề, giải vấn đề, gợi mở IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) + GV nêu câu hỏi kiểm tra HS thực hiện: 1) Vẽ điểm M, đường thẳng b M cho M b A N b 2) Vẽ đường thẳng a, điểm A a cho M Ỵ a ; A Ỵ b; A Ỵ a 3) Vẽ điểm N Ỵ a và N b Nhận xét đặc điểm: 4) Hình vẽ có đặc điểm gì? - Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng qua điểm A + GV nêu: ba điểm M, N, A - Ba điểm M, N, A cùng cùng nằm trên đường thẳng a nằm trên đường thẳng a _ ba điểm M, N, A thẳng hàng Hoạt động 2: 1.THẾ NÀO LÀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG? (15 phút) + GV: nào ta có thể nói ba + Ba điểm A, B, C cùng Khi ba điểm A, B, D cùng điểm A, B, C thẳng hàng? thuộc đường thẳng thuộc đường thẳng, ta (Dựa vào hoạt động 1) thì ta nói chúng thẳng nói ba điểm này thẳng hàng + Khi nào ta có thể nói ba hàng điểm A, B, C không thẳng + Ba điểm A, B, C không NgượcAlại baB điểm A, B, D C hàng? thẳng hàng (SGK) không thẳng hàng + Cho ví dụ hình ảnh ba + HS lấy khoảng – ví điểm thẳng hàng? Ba điểm dụ điểm thẳng hàng; B không thẳng hàng? ví dụ điểm không C A thẳng hàng +Để vẽ ba điểm thẳng hàng, + Vẽ ba điểm thẳng hàng: vẽ ba điểm không thẳng hàng vẽ đường thẳng lấy ba ta nên làm nào? điểm thuộc đường thẳng + Để nhận biết ba điểm cho đó trước có thẳng hàng hay không ta làm nào? + Vẽ ba điểm không + Có thể xảy nhiều điểm thẳng hàng: vẽ đường cùng thuộc đường thẳng hay thẳng trước, lấy hai không? Vì sao? Nhiều điểm điểm thuộc đường thẳng; không thuộc đường thẳng hay điểm không thuộc không? Vì sao? đường thẳng đó (HS thực Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 (5) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC _ GV giối thiệu nhiều điểm hành vẽ) thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng Bài tập tr.106 (SGK) HS trả lời miệng Bài tập tr.106 (SGK) HS thực hành trên bảng Bài tập 10 tr.106 (SGK) phần Cả lớp làm vào a, c Hoạt động 3: QUAN HỆ GIỮA BA ĐIỂM THẲNG HÀNG (10 phút) GV vẽ hình lên bảng: Trong ba điểm thẳng hàng có và diểm nằm A B C hai điểm còn lại Kể từ trái sang phải, vị trí các HS trả lời: _ điểm nào + Điểm C nằm nhau? điểm A và B Điểm M nằm hai + Điểm A, C nằm hai điểm A và B phía điểm B + Điểm B và C nằm cùng phía điểm A + Điểm A và B nằm cùng phía điểm C HS trả lời câu hỏi Rút + Trên hình có điểm đã nhận xét biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm điểm A, C + Trong ba điểm thẳng hàng _ Nhận xét: SGK trang có bao nhiêu điểm nằm 106 hai điểm còn lại? + Nếu nói: “Điểm E nằm hai điểm M, N” thì ba điểm Chú ý: Nếu biết điểm này có thẳng hàng hay không? nằm hai điểm thì ba điểm thẳng hàng Hoạt động 4: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (12 phút) Bài 11 trang 107 SGK HS làm miệng chỗ Bài 11 trang 107 SGK Bài 12 trang 107 SGK _ Bài 12 trang 107 SGK Bài tập: Vẽ hình theo cách Bài tập: Vẽ hình theo cách diễn đạt: diễn đạt: 1) Vẽ ba điểm thẳng hàng E, F, K (E nằm F và K) P N M Q 2) Vẽ hai điểm M, N thẳng a hàng với E 3) Chỉ điểm nằm hai điểm còn lại Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 (6) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút) + Học kĩ bài SGK và ghi + BTVN: 13, 14 (SGK) và 6, 7, 8, 9, 10, 13 (SBT) Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 (7) THCS Hoàng Xuân Nhị Tuần: Tiết: HÌNH HỌC §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Ký duyệt: I MỤC TIÊU: - HS hiểu có và đường thẳng qua hai điểm phân biệt - Lưu ý HS có vô số đường không thẳng qua hai điểm - HS biết vẽ đường thẳng qua hai điểm - Đường thẳng cắt nhau, song song Nắm vững vị trí tương đối đường thẳng trên mặt phẳng Trùng Phân biệt Song II CHUẨN BỊ: Cắt song  GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng  HS: Thước thẳng III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vần đề, giải vấn đề, gợi mở, đàm thoại IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ + GV nêu câu hỏi kiểm tra HS vẽ trên bảng và trả lời 1) Khi nào ba điểm A, B, C thẳng câu hỏi hàng, không thẳng hàng? Cả lớp làm vào nháp 2) Cho điểm A, vẽ đường thẳng A B qua A Vẽ bao nhiêu đường thẳng qua điểm A? HS lớp nhận xét bài 3) Cho điểm B (B ¹ A), vẽ đường làm bạn thẳng qua A và B HS nhận xét có đường 4) Có bao nhiêu đường thẳng thẳng qua hai điểm A qua A và B? và B * Hãy mô tả cách vẽ đường thẳng qua hai điểm? Hoạt động 2: VẼ ĐƯỜNG THẲNG + Vẽ đường thẳng nào? + Một HS đọc cách vẽ Dựa vào bài cũ? đường thẳng SGK + Nhận xét: + Một HS thực vẽ Bài tập: trên bảng, lớp tự vẽ + Cho hai điểm P, Q vẽ đường vào thẳng qua hai điểm P và Q + HS nhận xét: Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 Ghi bảng (8) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC Hỏi vẽ đường thẳng - Chỉ vẽ đường + Đặt cạnh thước qua qua P và Q? thẳng qua P, Q hai điểm A, B Q P + Có em nào vẽ nhiều + Dùng đầu bút chì vạch đường thẳng qua hai điểm P và Q HS vẽ: theo cạnh thước M N không? Q P + Cho hai điểm M và N Vẽ đường thẳng đường thẳng qua hai điểm đó? HS vẽ: F E Số đường thẳng vẽ được? + Cho hai điểm E và F, vẽ đường Vô số đường qua hai thẳng qua hai điểm đó? điểm E và F Số đường vẽ được? Hoạt động 3: TÊN ĐƯỜNG THẲNG - Đọc SGK mục trang 108 + Dùng hai chữ cái in hoa _ phút và cho biết có cách AB (BA) (tên hai đặt tên cho đường thẳng điểm thuộc đường thẳng nào? đó) + Dùng chữ cái in thường + Dùng hai chữ cái in thường _ HS làm ? HS trả lới miệng: GV yêu vầu HS làm ? hình 18 SGK + Cho ba điểm , B, C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng AB, AC Hai đường thẳng này có đặc điểm gì? + Dùng hai chữ cái in hoa AB (BA) (tên hai điểm thuộc đường thẳng đó) + Dùng chữ cái in thường + Dùng hai chữ cái in thường _ Hai đường thẳng AB, AC có điểm chung là A; Điểm A là điểm HS làm ? HS trả lới miệng: _ Hai đường thẳng AB, AC có điểm chung là A; Điểm A là điểm Hoạt động 4: ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU, CẮT NHAU, SONG SONG Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 (9) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC Trong mặt phẳng, ngoài vị trí HS:Hai đường thẳng AB, _ tương đối hai đường thẳng là AC cắt giao điểm cắt nhau, trùnh thì có thể A (một điểm chung) xảy đường thẳng không có điểm chung không? + Hai đường thẳng không trùng gọi là hia đường thẳng phân biệt chú ý SGK Hai đường thẳng song Chú ý: Học Sgk trang 109 + Tìm thực tế hình ảnh hai song: Đường ray xe lửa đường thẳng song song, cắt nhau? _ + Yêu cầu HS lên bảng vẽ HS: Vì đường thẳng đường thẳng phân biệt không giới hạn hai + Chú ý vẽ hai đường thẳng cắt phía, kéo dài mà nhau, trùng song song) chúng có điểm chung Hai đường thẳng sau có cắt thì chúng cắt không? _ Hoạt động 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Bài 16, 17, 19 trang 109 (SGK) Ký duyệt: - Đọc và chuẩn bị trước cho bài 4: thực hành - BTVN: 18, 20, 21 Tuần: §4 Thực hành: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG Tiết: I MỤC TIÊU: - HS biết trồng cây chôn các cọc thẳng hàng với dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng theo vị trí - Rèn luyện kỹ thuật xác định để ứng dụng vào thực tế - Ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế II CHUẨN BỊ: - GV: cọc tiêu, dây dọi, búa đóng cọc - HS: Mỗi nhóm thực hành (1 tổ HS từ – 10 em) chuẩn bị búa đóng cọc, dây dọi, từ đến cọc tiêu đầu nhọn (hoặc cọc có thể đứng thẳng) sơn mào đỏ, trắng xen kẽ Cọc thẳng tre gỗ dài khoảng 1,5 m III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 (10) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC Nêu vấn đề, thực hành IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: THÔNG BÁO NHIỆM VỤ a) Chôn các cọc hàng rào Dụng cụ: thẳng hàng nằm hai cột gỗ nhẹ có gắn mốc A và B + HS nhắc lại nhiệm vụ phải dây dọi (nên sơn màu) b) Đào hố trồng cây C thẳng làm (hoặc phải biết cách làm) hàng với hai cây A và B đã tiết học này có hai đầu + Cả lớp ghi bài Khi đã có dụng cụ tay chúng ta cần tiến hành làm nào? Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁCH LÀM + GV làm mẫu trước toàn + Cả lớp cùng đọc mục trang Cách thực hiện: lớp: 108 SGK (hướng dẫn cách B1: Cắm (hoặc đặt) cọc Cách làm: làm) và quan sát kỹ hai tranh vẽ tiêu thẳng đứng với B1: Cắm (hoặc đặt) cọc tiêu hình 24 và hình 25 thời gian mặt đất hai điểm A thẳng đứng với mặt đất phút và B hai điểm A và B + Hai đại diện HS nêu cách làm B2: HS1 đứng vị trí B2: HS1 đứng vị trí gần HS ghi bài vào gần điểm A HS đứng điểm A HS đứng vị trí vị trí điểm C (điểm C điểm C (điểm C áng chừng áng chừng nằm A nằm A và B) và B) B3: HS1 nhắm và hiệu B3: HS1 nhắm và cho HS đặt cọc tiêu vị hiệu cho HS đặt cọc trí điểm C cho HS Lần lượt hai HS thao tác đặt cọc tiêu vị trí điểm C thấy cọc tiêu A che lấp hoàn C thẳng hàng với hai cọc A, B cho HS thấy cọc tiêu toàn hai cọc tiêu vị trí B trước toàn lớp (mỗi HS thực A che lấp hoàn toàn hai và C trường hợp vị trí C cọc tiêu vị trí B và C Khi đó điểm A, B, C A, B) thẳng hàng + GV thao tác: Chôn cọc C thẳng hàng với cọc A, B hai vị trí C (C nằm A và B; B nằm A và C) Hoạt động 3: HỌC SINH THỰC HÀNH THEO NHÓM - Nhóm trưởng (là tổ trưởng các Thực hành: tổ) phân công nhiệm vụ cho thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với hai mốc A và B mà giáo viên cho trước (cọc Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 10 (11) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC hai mốc A, B cọc nằm ngoài A, B) - Mỗi nhóm HS có ghi lại biên thực hành theo trình tự các khâu: 1) Chuẩn bị thực hành (kiểm tra cá nhân) 2) Thái độ, ý thức thực hành (cụ thể cá nhân) 3) Kết thực hành: Nhóm tự đánh giá Tốt – Khá – Trung bình (Hoặc có thể tự cho điểm) Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT - GV nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm - GV tập trung HS và nhận xét toàn lớp - HS vệ sinh chân tay, cất dụng cụ chuẩn bị học sau Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 11 (12) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC Ký duyệt: Tuần: §5 TIA I.Tiết: MỤC5 TIÊU: - HS biết định nghĩa mô tả tia các cách khác - HS biết nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng - HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên tia - Biết phân loại hai tia chung gốc - Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả vẽ hình, quan sát, nhận xét HS II CHUẨN BỊ: - GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng - HS: Thước thẳng III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hoạt động nhóm, nêu vấn đề, gợi mở IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: TIA + GV vẽ lên bảng:Đường thẳng HS vẽ vào y Hình gồm điểm O và xy.Điểm O trên đường thẳng xy phần đường thẳng bị + GV: Giới thiệu: Hình gồm O• chia điểm O điểm O và phần đường thẳng này gọi là tia gốc O gọi là tia gốc O x y - Thế nào là tia gốc O? Học sinh đọc định nghĩa - GV giới thiệu tên hai tia Ox SGK O• và tia Oy (còn gọi là nửa đường Tia Ox còn gọi là nửa x thẳng Ox, Oy) đường thẳng Ox Tia Ox hay nửa đường - Cách gọi tên: Gọi tên gốc trước Tia Ox còn gọi là nửa thẳng Ox gọi tên phần đường đường thẳng Ox thẳng A• x - Tia Ox: gốc O - Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn Tia Am hay nửa đường điểm O và không bị giới hạn thẳng Am phía x A• m - Hai tia Ox, Oy có đặc điểm gì? _Hai tia đối nhau: Hoạt động 2: HAI TIA ĐỐI NHAU Quan sát và nói lại đặc điểm (1) – Hai tia chung gốc Hai tia có chung gốc và hai tia Ox và Oy trên hình vẽ (2) – Hai tia tạo thành tạo thành đường _ đường thẳng thẳng gọi là hai tia đối Hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau _ GV ghi: Nhận xét (SGK) Ox, Oy là hai tia đối Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 12 (13) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC - Vẽ hai tia đối Bm, Bn Một HS đọc nhận xét sgk Chỉ rõ tia trên hình HS vẽ hình: Nhận xét: Mỗi điểm trên Củng cố: ?1 SGK: _ đường thẳng là gốc _ a) Hai tia Ax, By không chung hai tia đối Quan sát hình vẽ trả lời câu đối vì không thỏa hỏi mãn yêu cầu chung gốc b) Các tia đối nhau: Ax và Ay; Bx và By Hoạt động 3: HAI TIA TRÙNG NHAU - GV vẽ tia AB và tia Ax HS Quan sát và đặc _ điểm hai tia Ax, AB: _ Các nét trùng Hai tia - Chung gốc Hai tia Ax và AB trên trùng - Hai tia cùng nằm trên hình là hai tia trùng + GV giới thiệu hai tia phân biệt mộtđường thẳng và Củng cố ?2 SGK ?2a) Tia OB trùng tia Oy * Chú ý: Hai tia không b) Hai tia Ox và Ax không trùng còn gọi là hai trùng vì kg chung gốc tia phân biệt c) Hai tia Ox và Oy không đối vì kg thỏa mãn tạo thành đường thẳng Hoạt động 4: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Bài 22 b, c SGK HS trả lời miệng - Kể tên tia đối tia AC … Hai tia AB và AC đối - Viết thêm ký hiệu x, y vào hình và phát triển thêm câu hỏi Hai tia trùng nhau: CA và - Trên hình vẽ có tia,chỉrõ? CB; BA và BC Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững khái niệm: + Tia gốc O ; + Hai tia đối ; + Hai tia trùng - BTVN 23, 24 SGK Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 13 (14) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC Ký duyệt: Tuần: LUYỆN TẬP Tiết: I MỤC TIÊU: - Luyện cho HS kỹ phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối - Luyện cho HS kỹ nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình - Luyện kỹ vẽ hình II CHUẨN BỊ: - GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng - HS: Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Giải vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: LUYỆN BÀI TẬP VỀ NHẬN BIẾT KHÁI NIỆM Bài 1: (GV kiểm tra HS) HS lên bảng lớp làm Bài 1: 1) Vẽ đường thẳng xy Lấy vào vở: _ điểm O trên xy Hai tia chung gốc: tia Ox, tia 2) Chỉ và viết tên hai tia Hai tia chung gốc: tia Ox, Oy chung gốc O Tô đỏ tia Oy hai tia, tô tia còn lại khác màu Hai tia đối là tia Ox và 3) Viết tên hai tia đối nhau? Hai tia đối là tia Ox tia Oy Hai tia đối có đặc điểm và tia Oy Hai tia đối có đặc điểm gì? Hai tia đối có đặc là chung gốc và hai tia tạo điểm là chung gốc và hai thành đường thẳng tia tạo thành đường thẳng Bài 2: Bài 2: (HS làm theo nhóm 1) trên bảng nhóm) HS làm theo nhóm _ Vẽ hai tia đối Ot, Ot’ Sửa bài tập toàn lớp 1) Lấy A Ỵ Ot, B Ỵ Ot’ Chỉ các tia trùng 2) - Tia Ot và At là hai tia 2) Tia Ot và At có trùng - Tia Ot và At là hai tia trùng vì chúng cùng nằm không? Vì sao? trùng vì chúng cùng trên đường thẳng nằm trên đường thẳng - Tia At và Bt’ là hai tia đối 3) Tia At và Bt’ có đối - Tia At và Bt’ là hai tia vì chúng cùng nằm trên không? Vì sao? đối vì chúng cùng đường thẳng ngược nằm trên đường chiều thẳng ngược chiều - Điểm O nằm hai điểm Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 14 (15) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC A và B 4) Chỉ vị trí ba điểm - Điểm O nằm hai A, O, B nhau? điểm A và B Hoạt động 2: DẠNG BÀI LUYỆN TẬP SỬ DỤNG NGÔN NGỮ Bài 3: Điền vào chỗ trống để HS trả lời miệng Bài 3: câu đúng phát biểu sau: 1) Điểm K nằm trên đường 1) hai tia Kx và Ky 1) Điểm K nằm trên đường thẳng xy là gốc chung thẳng xy là gốc chung hai ………… tia Kx và Ky 2) Nếu điểm A nằm 2)_ 2) Nếu điểm A nằm điểm điểm B và C thì: AB và AC B và C thì: - Hai tia …………… đối - Hai tia AB và AC đối nhau CB - Hai tia CA và ………… - Hai tia CA và CB trùng trùng trùng - Hai tia BA và BC trùng - Hai tia BA và BC 3) Tia AB là hình gồm điểm …………… 3) ……… và tất các điểm 3) Tia AB là hình gồm điểm ………………… với B đối ……… và tất các điểm với ……………… ………………… với B đối 4) 4) Hai tia đối là với ……………… ……………… 4) Hai tia đối là 5) Nếu ba điểm E, F, H cùng ……………… 5) nằm trên đường thẳng thì 5) Nếu ba điểm E, F, H cùng trên hình có: nằm trên đường thẳng a) Các tia đối là thì trên hình có: ……………… a) Các tia đối là b) Các tia trùng là ……………… ……………… b) Các tia trùng là Bài : ……………… Làm việc lớp Bài 4: Trong các câu sau, em a) sai a) sai hãy chọn câu đúng a) Hai tia Ax và Ay chung b) đúng b) đúng gốc thì đối b) Hai tia Ax, Ay cùng nằm trên đường thẳng xy thì đối c) sai c) sai c) Hai tia Ax, By cùng nằm trên đường thẳng xy thì đối d) sai d) sai d) Hai tia cùng nằm trên đường thẳng xy thì trùng Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 15 (16) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC Hoạt động 3: BÀI TẬP LUYỆN VẼ HINH Bài 5: Vẽ ba điểm A, B, C Hai HS lên bảng vẽ trên Bài 5: không thẳng hàng bảng _ 1) Vẽ ba tia AB, AC, BC Cả lớp vẽ vào _ _ _ Bài 6: 2) Vẽ các tia đối nhau: _ AB và AD _ AC và AE 3) Lấy M Ỵ tia AC vẽ tia BM Bài 6: Các HS lên bảng vẽ hình 1) Vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy 2) Vẽ số trường hợp hai tia phân biệt Hoạt động 4: Củng cố, Hướng dẫn vể nhà - Thế nào là tia gốc O? - Hai tia đối là hai tia phải thỏa mãn điều kiện gì? - Ôn tập lý thuyết - BTVN: 24, 26, 28 (SBT) Ký duyệt: Tuần: §6 ĐOẠN THẲNG Tiết: I MỤC TIÊU: - HS biết hình nào là đoạn thẳng - Học sinh biết vẽ đoạn thẳng - Học sinh phân biệt đoạn thẳngAB, đường thẳng AB, tia AB - Học sinh biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng cắt tia - Luyện kỹ vẽ hình II CHUẨN BỊ: - GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 16 (17) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC - HS: Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giải vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: ĐOẠN THẲNG AB LÀ GÌ? HS vẽ theo diễn đạt GV 1HS lên bảng vẽ, lớp vẽ Hình gồm hai điểm A, B Vẽ đường thẳng xy vào bảng phụ và tất các điểm nằm Vẽ tia BA, tia CA cùng _ A, B gọi là đoạn thẳng nằm trên đường thẳng AB hay đoạn thẳng BA Nhận xét bài làm HS A, B gọi là hai mút Xác định gốc hai tia đoạn thẳng AB BA, CA? Có thể kéo dài hai đầu A và C không? Vậy: Hình gồm hai điểm A, C và điểm nằm A và C gọi là đoạn thẳng AC HS nhắc lại khái niệm HS nhắc lại định nghĩa HS lên bảng vẽ hình đoạn thẳng AC HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB và PQ Nêu định nghĩa đọan thẳng AB, PQ - Phân biệt tia AB, đường thẳng AB, đoạn thẳng AB - Bài 33 tr.115 điền vào chỗ HS đứng chỗ làm bài 33 Bài 33 tr.115 SGK trống: tr.115 A/ Hình gồm hai điểm R, S a) Hình gồm hai điểm … và GV có thể thay đổi tên đoạn và tất các điểm nằm tất các điể nằm …… thẳng để HS nhắc lại định R, S gọi là đoạn thẳng gọi là đoạn thẳng RS nghĩa và khác sâu kiến thức RS Hai điểm … gọi là mút Hai điểm R, S gọi là mút đoạn thẳng RS đoạn thẳng RS b) Đoạn thẳng PQ là hình HS hoạt động nhóm b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm … phút gồm hai điểm P, Q và tất Bài tập Sau đó các nhóm treo bài các điểm nằm P,Q b a) Vẽ ba đường thẳng a, b, c nhóm mình lên bảng Bài tập: B cắt đôi điểm Các thành viên lớp a) A, B, C nhận xét bài làm các A a Chỉ các đoạn thẳng trên nhóm hình? Đại diện nhóm giải thích C c b) Đọc tên các đường thẳng câu Các đoạn thẳng: AB, AC, Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 17 (18) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC (các cách khác nhau?) BC c) Chỉ tia trên hình? b) Đường thẳng: AB (a); BC d) Ba điểm A, B, C có thẳng (c); AC (b) hàng không? c) tia: AB, AC, CB e) Quan sát đoạn thẳng AB d) Ba điểm A, B, C không và đoạn thẳng AC có đặc thẳng hàng điểm gì? e) Đoạn thẳng AB và đọan AB và AC có điềm chung thẳng AC có điểm A chung là A Ta nói AB và AC cắt Hoạt động 2: ĐOẠN THẲNG CẮT ĐỌAN THẲNG, CẮT TIA, CẮT ĐƯỜNG THẲNG HS quan sát hình vẽ bảng phụ nhận dạng hai đọan thẳng cắt (hình a), đọan thẳng cắt tia (hình b), đọan thẳng cắt đường thẳng (hình c) Hoạt động 3: CỦNG CỐ - Đọan thẳng PK là gì? - Bài 35, 36 tr.116 SGK Ký duyệt: - Ôn tập lý thuyết - BTVN: 24, 26, 28 (SBT) Tuần: §7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I.Tiết: MỤC8 TIÊU: - Giúp HS nắm vững độ dài đoạn thẳng là gì? - HS biết dùng thước để đo độ dài đọan thẳng và biết so sánh hai đoạn thẳng - Rèn luyện kỹ đo độ dài đoạn thẳng và tính cẩn thận đo III CHUẨN BỊ: - GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng có chia mm, thước gấp, thước dây - HS: Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng có chia mm II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giải vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động : ĐO ĐOẠN THẲNG - Để đo độ dài đoạn - Để đo độ dài đọan thẳng ta dùng dụng cụ gì? thẳng ta dùng thước có chia khoảng mm - Nêu lại cách đo độ dài - Đặt cạnh thước qua hai đọan thẳng AB, PQ? điểm A, B cho A trùng Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 18 (19) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC với vạch số - Đầu B trùng với vạch nào trên thước thì chính là số đo đoạn AB - Nếu A và B trùng thì Nếu A º B thì đoạn thẳng độ dài đoạn AB AB có độ dài (AB = bao nhiêu? 0) - GV: độ dài đoạn AB hay còn nói cách khác là khoảng cách hai điểm A và B - Một đoạn thẳng có bao Mỗi đọan thẳng có độ nhiêu độ dài? Độ dài là số dài xác định Độ dài dương hay số âm? (Số đoạn thẳng là số dương dướng là số lớn 0)? -GV nhấn mạnh: Độ dài đọan AB cm là xác định và là số dương Nhận xét: * Nhận xét: Mỗi đọan thẳng có độ dài xác định Độ dài đoạn thẳng là số dương Hoạt động 2: SO SÁNH HAI ĐOẠN THẲNG - Đo độ dài cây bút và đo độ - HS tiến hành đo và so sánh dài sách? độ dài hai vật - Hai vật này có độ dài - Kết luận độ dài hai vật không? - Để so sánh hai đoạn thẳng Vậy để so sánh hai đọan ta so sánh hai độ dài thẳng, ta so sánh gì? chúng Cả lớp làm ?1 GV yêu cầu - Yêu cầu HS đọc SGK và HS đọc kết và sau đó so làm ?1 sánh: EF = GH, AB = IK EF < CD AB = CD = 2cm So sánh hai đoạn thẳng trên PQ>AB EF = 3,5 cm bảng (AB và PQ) Nên EF > AB và CD < EF Hoạt động 3: CỦNG CỐ * So sánh các cặp đọan HS lên bảng làm bài * So sánh các cặp đọan thẳng sau: lớp làm vào bảng cá nhân thẳng sau: a) AB = 7cm a) Đoạn thẳng AB dài a) _ Đoạn thẳng AB dài CD = cm đoạn thẳng CD đoạn thẳng CD (AB>CD) (AB>CD) b) AB = CD b) AB = CD c) - Nếu a > b => AB > CD c) - Nếu a > b => AB > CD - Nếu a = b => AB = CD Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 19 (20) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC b) AB = cm - Nếu a = b => AB = CD CD = cm - Nếu a < b => AB < CD c) AB = a cm CD = b cm Cả lớp làm ?2 GV nhận xét bài làm HS Làm ?2 nhận dang số HS đứng chỗ trả lời thước đo inch = 2,54 cm Làm ?3 kiểm tra xem inch =? Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỂ NHÀ - Học bài ghi và SGK - BTVN: 42, 43, 44, 45 (SGK) Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 - Nếu a < b => AB < CD Ký duyệt: 20 (21) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC Tuần: §8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? Tiết: I MỤC TIÊU: - HS hiểu điểm M nằm hai điểm A và B AM + MB = AB - HS có kỹ nhận biết điểm nằm hay không nằm hai đểm khác - Giáo dục HS tính cẩn thận vẽ hình, đo độ dài đoạn thẳng II CHUẨN BỊ: - GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng, thước cuộn - HS: Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng, thước cuộn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giải vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: GIỚI THIỆU BÀI - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình vẽ hình vẽ đầu bài _ AM + MB = AB - HS có thể không trả lời - Khi nào thì AM + MB = AB? - Giới thiệu bài Hoạt động 2: KHI NÀO THÌ TỔNG ĐỘ DÀI HAI ĐOẠN THẲNG AM VÀ MB BẰNG ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG AB? - Cho HS quan sát bảng - HS quan sát bảng phụ phụ có ghi ?1 - Yêu cầu HS lên bảng - HS lên bảng làm ?1 (Các làm ?1 HS khác làm trên giấy nháp) - HS nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét ?1 -HS thảo luận nhóm để rút Nếu điểm M nằm hai - GV nhận xét và yêu cầu nhận xét từ ?1 điểm A và B thì AM + MB = thảo luận nhómđể rút AB Ngược lại, AM + nhận xét MB = AB thì điểm M nằm - Một HS lên bảng giải và hai điểm A và B - GV treo bảng phụ giới các HS còn lại ngồi chỗ thiệu VD: làm vào tập nháp Cho điểm M nằm hai Giải: điểm A và B Biết AM = Vì điểm M nằm A và B 3cm, AB = 8cm Tính MB nên AM + MB = AB - Gọi HS lên bảng giải và Thay AM = 3cm và AM = yêu cầu các HS còn lại ngồi 8cm, ta có: chỗ làm vào tập nháp + MB = - GV hướng dẫn HS hãy áp MB = – dụng phần nhận xét để giải Vậy MB = (cm) Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 21 (22) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC VD trên Hoạt động 2: GIẢI BÀI TẬP 46 - Gọi HS đọc đề bài 46 HS đọc đề bài tập 46 - GV Yêu cầu HS thảo luận HS thảo luận nhóm nhóm với phương pháp làm ttương tự VD vừa thực - Sau đó gọi đại diện nhóm - Đại diện nhóm lên bảng lên bảng trình bài bài giải trình bày: nhóm mình _ Vì N _ IK; IN = 3cm; NK = 6cm Nên điểm N nằm I và K Ta có : IK = IN + NK =3+6=9 Vậy IK = 9cm Hoạt động 3: MỘT VÀI DỤNG CỤ ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT - GV giới thiệu các loại - HS quan sát và biết dụng cụ đo khoảng cách các dụng cụ đo đo khoảng hai điểm trên mặt đất cách hai điểm trên mặt đất - GV hướng dẫn cho HS - HS chú ý để nắm cách đo tùng dụng cụ cách đo tùng dụng cụ Hoạt động 4: CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Khi nào thì AM + MB = AB? - BTVN: 47, 49, 50 trang 121 SGK Ký duyệt: Tuần: 10 Tiết: 10 LUỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua số bài tập - Rèn kỹ nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác - Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ cẩn thận tính toán II CHUẨN BỊ: Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 22 (23) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC - GV: Thước thẳng, phấn màu, phiếu học tập - HS: Thước thẳng, phiếu học tập, giấy nháp III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - Khi nào thì độ dài AM Trả lời câu hỏi và làm bài cộng MB AB? tập theo yêu cầu: - Để kiểm tra xem điểm A Bài 48: _ độ dài sợi dây là: có nằm hai điểm O; B 1,25 _ = 0,25 (m) không ta làm nào? Chiều rộng lớp học đó: - Làm bài 48 SGK 1,25 + 0,25 = 5,25 (m) Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài 47 SGK: Cho ba điểm HS trả lời niệng: A; B; C thẳng hàng Hỏi a) Điểm C nằm hai điểm nào nằm điểm hai điểm A; B điểm còn lại nếu: b) Điểm B nằm hai a) AC + CB = AB điểm A; C b) AB + BC = AC c) Điểm A nằm hai c) BA + AC = BC điểm B; C Bài 48 SBT Cho điểm A; B; M biết Theo đề bài AM = 3,7 cm AM = 3,7 cm MB = 2,3 cm; AB = cm MB = 2,3 cm; AB = cm * 3,7 + 2,3 ≠ Chứng tỏ rằng: _AM + MB ≠ AB a) Trong ba điểm A; B; M _M không nằm A; B không có điểm nào nằm * 3,7 + ≠ 2,3 hai điểm còn lại _AM + AB ≠ MB _A không nằm M, B * 2,3 + ≠ 3,7 _BM + AB ≠ AM _ B không nằm A; M Vậy ba điểm A; B; M không có điểm nào nằm b) A; B; M không thẳng hai điểm còn lại hàng b) Theo câu a: Không có điểm nào nằm hai điểm còn lại, tức là ba điểm A; B; M không thẳng hàng Bài 49 SGK: Nguyễn Văn Đen M nằm giư a A và B 2011 – 2012 Ghi bảng Bài 47 SGK: a) Điểm C nằm hai điểm A; B b) Điểm B nằm hai điểm A; C c) Điểm A nằm hai điểm B; C Bài 48 SBT Theo đề bài AM = 3,7 cm MB = 2,3 cm; AB = cm * 3,7 + 2,3 ≠ _AM + MB ≠ AB _M không nằm A; B * 3,7 + ≠ 2,3 _AM + AB ≠ MB _A không nằm M, B * 2,3 + ≠ 3,7 _BM + AB ≠ AM _ B không nằm A; M Vậy ba điểm A; B; M không có điểm nào nằm hai điểm còn lại b) Theo câu a: Không có điểm nào nằm hai điểm còn lại, tức là ba điểm A; B; M không thẳng hàng Bài 49 SGK: M nằm A và B 23 (24) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC - Đề bài cho gì? Yêu cầu _ AM + MB = AB làm gì? _ AM = AB – MB (1) - Yêu cầu HS đọc đề to, N nằm A và B rõ _ AN + NB = AB - Yêu cầu HS lên bảng _ BN = AB – AN (2) làm bài mà AN = BM - GV sửa bài câu a Từ (1) và (2) ta có AM = - Tương tự GV yêu cầu BN HS khá, giỏi sửa câu b cho bạn - HS đọc đề Bài 51 SGK - HS phân tích đề trên bảng - GV yêu cầu HS đọc đề phụ - Một HS phân tích đề bài - HS hoạt động theo nhóm - GV yêu cầu HS hoạt động phút, sau đó GV yêu nhóm phút, sau đó cầu đại điện nhóm trình nhóm trưởng lên trình bày bày bài giải nhóm mình bài giải mình - GV chấm bài và nhận xét bài làm HS Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài ghi và SGK - Làm lại hoàn chỉnh bài tập: 46 đến 51 Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 _ AM + MB = AB _ AM = AB – MB (1) N nằm A và B _ AN + NB = AB _ BN = AB – AN (2) mà AN = BM Từ (1) và (2) ta có AM = BN Bài 51 SGK Theo đề bài ta có: _ Mà TV = 3cm _ TA + VA = TV _ A nằm T; V Ký duyệt: 24 (25) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC Tuần: §9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 11 I.Tiết: MỤC11TIÊU: - HS nắm vững trên tia Ox có và điểm M cho OM = m (đơn vị đo độ dài) (m > 0) - Trên tia Ox, OM = a; ON = b và a < b thi M nằm O và N - HS biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập - Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ cẩn thận đo,đặt điểm chính xác II CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, phấn màu, compa - HS: Thước thẳng, compa, giấy nháp III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Nếu điểm M nằm hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào? 2) Làm bài tập: Trên đường Theo đề bài ta có: thẳng, hãy vẽ ba điểm V; A; T _Mà TV = 30cm cho AT = 10cm; VA = 20cm; VT _ TA + VA = TV = 30cm _ A nằm T; V Hỏi điểm nào nằm hai điểm còn lại GV yêu cầu HS lớp làm bài, sau đó nhận xét bài làm bạn Hoạt động 2: VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA - Hãy mô tả cách vẽ đoạn - HS mô tả cách vẽ đoạn thẳng thẳng TA = 10 cm trên TA = 10 cm trên đường đường thẳng biết độ dài thảng nó - Vậy để vẽ đoạn thẳng OM HS nêu cách vẽ = a cm trên tia Ox ta làm - Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng nào? (nêu rõ OM = 2cm bước) - Mút O đã biết - Để vẽ đoạn thẳng cần xác - Cần xác định mút M định hai mút nó Ở ví C1: (dùng thước có chia dụ 1, mút nào đã biết, cần khoảng) xác định mút nào? - Đặt cạnh thước trùng tia Ox, - Đặt cạnh thước trùng tia - Để vẽ đoạn thẳng có thể cho vạch số trùng gốc O Ox, cho vạch số dùng dụng cụ nào? - Vạch thước ứng với trùng gốc O Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 25 (26) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC Cách vẽ nào? - Sau thực cách xác định điểm M trên tia Ox, em có nhận xét gì? điểm trên tia, điểm chính là - Vạch thước ứng với điểm M điểm trên tia, điểm C2: Dùng compa và thước chính là điểm M thẳng * Nhận xét: Học SGK HS phát biểu nhận xét SGK - VD2: Cho đoạn thẳng - HS đọc VD2 SGK AB Hãy vẽ đoạn thẳng CD phút, sau đó nêu cách vẽ, lớp cho CD = AB cùng làm thao tác vẽ Hoạt động 3: VẼ HAI ĐỌAN THẲNG TRÊN TIA - Khi đặt hai đọan thẳng * HS đọc SGK phút trên cùng tia có chung * Một HS đọc ví dụ phần mút là gốc tia, ta có nhận xét gì vị trí ba * Một HS lên bảng thực điểm ( đầu mút các VD, lớp làm vào đọan thẳng)? VD: Trên tia Ox, vẽ OM = VD: Trên tia Ox, vẽ OM - Vậy tia Ox có OM = cm; = cm; a; ON = b; < a < b thì ta ON = 3cm ON = 3cm kết luận gì vị trí các M nẳm O và N M nằm O và N điểm O; N; M < a < b => M nằm O và < a < b => M nằm - Với ba điểm A; B; C N O và N thẳng hàng; AB = m; AC = n và m<n ta có kết luận gì? Hoạt động 4: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ - Bài học hôm cho ta thêm dấu hiệu nhận biết điểm nằm hai Nếu tia Ox có OM = a; ON = b; điểm đó là gì? < a < b thì ta kết luận M nằm - Bài 54 SGK O và N Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (3 phút) Ký duyệt: - Học bài ghi và SGK - Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài - Làm bài tập: 53, 57, 58, 59 (SGK) Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 26 (27) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC Ngày soạn: 05/11/2011 Ngày dạy: …………… Tuần: 12 Tiết: 12 §10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU: - Biết khái niệm trung điểm đoạn thẳng - Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng - Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ cẩn thận đo, gấp giấy II CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, phấn màu, compa, sợi dây, gỗ, mảnh giấy - HS: Thước thẳng, compa, giấy nháp, sợi dây, gỗ, mảnh giấy III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ 2cm 2cm Cho hình vẽ: (AM = 2cm; MB 1) MA = MB A M B = cm) 1) So sánh MA; MB? 2) M nằm A và B  MA + MB = AB 2) Tính AB? 3) Nhận xét gì vị trí M  AB = + = (cm) A; B ? 3) M nằm hai điểm A; B GV yêu cầu HS lớp làm và M cách A; B  M là bài, sau đó nhận xét bài làm trung điểm đoạn thẳng AB bạn Hoạt động 2: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG - M là trung điểm đoạn - HS nhắc lại định nghĩa trung *Định nghĩa: Học SGK thẳng AB thì M phải thỏa điều điểm đoạn thẳng M A B M nằm A; B kiện gì? - Khi M nằm A và B thì M cách A; B  M là trung điểm AB ta có đẳng thức nào? MA  MB  AB MA  MB  AB  - Tương tự M cách A; B  MA  MB MA  MB   thì ta có gì? - Yêu cầu HS lên bảng vẽ: + Vẽ đoạn thẳng AB = 35cm HS thực hiện: + Vẽ AB = 35 cm + Vẽ trung điểm M AB + M là trung điểm AB Giải thích cách vẽ  AM = AB : = 17,5 cm Cả lớp vẽ với AB = 3,5 Vẽ M  AB cho AM = 17,5 cm GV chốt lại: Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB thì AB AM = MB = - Một đoạn thẳng có Nguyễn Văn Đen * Chú ý: Một đoạn Một đoạn thẳng có vô số điển thẳng có trung 2011 – 2012 27 (28) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC điểm nằm giữa? nằm điểm - Một đoạn thẳng có Một đoạn thẳng có trung điểm ? trung điểm Hoạt động 3: CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG EF Cho đoạn thẳng EF hình vẽ Hãy xác định trung điểm - Tính EK = K đoạn thẳng EF - Vẽ K thuộc đoạn thẳng EF với E K F Có cách nào để vẽ trung điểm đoạn thẳng AB? C1: Dùng thước thẳng có chia khoảng: - Đo đoạn thẳng AB - Tính MA = MB = - Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA (hoặc MB) - GV hướng dẫn cho HS thực cách còn lại C2: Gấp dây C3: Dùng giấy gấp - Yêu cầu HS đọc ? , trả lời EF EK = HS đọc SGK phút, sau đó trả lời câu hỏi: C1: Dùng thước thẳng có chia khoảng: - Đo đoạn thẳng - Đo đoạn thẳng AB - Tính MA = MB = AB - Tính MA = MB = - Vẽ M trên đoạn thẳng AB với - Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA độ dài MA (hoặc MB) - GV hướng dẫn cho HS thực (hoặc MB) cách còn lại C2: Gấp dây C3: Dùng giấy gấp - HS đọc ? , trả lời Hoạt động 4: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( …) để các kiến thức cần ghi nhớ: 1) Điểm …………… là trung điểm đoạn thẳng AB  M nằm A; B và MA = …………………… AB 2) Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB thì … = ….= - Học bài ghi và SGK - Ôn tập và trả lời câu hỏi ôn tập chương - Làm bài tập: 61; 62;63; 64; 65 tr.upload.123doc.net SGK Ký duyệt: Ngày……/……/ 2011 Tiết: 12 Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 28 (29) THCS Hoàng Xuân Nhị Tuần: 13 Tiết: * HÌNH HỌC Ngày soạn: 11/11/2011 Ngày dạy: …………… LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố khái niệm trung điểm đoạn thẳng - Rèn luyện việc và và tính toán trung điểm đoạn thẳng - Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ cẩn thận đo, tính toán II CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, phấn màu, compa, sợi dây, gỗ, mảnh giấy - HS: Thước thẳng, compa, giấy nháp, sợi dây, gỗ, mảnh giấy III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hoạt động nhóm; nêu vấn đề, luyện tập IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ HS hoạt động nhóm - điền bút chì vào HS hoạt động nhóm - điền bút chì sách- trình bày chỗ vào sách- trình bày chỗ Điền từ thích hợp vào ô trống Điền từ thích hợp vào ô trống a/ Điểm là trung điểm đoạn a/ Điểm K là trung điểm đoạn thẳng AB  K nằm A và B thẳng AB  K nằm A và B KA = KA = KB b/ Nếu M là trung điểm đoạn thẳng b/ Nếu M là trung điểm đoạn AB AB thì = = AB thẳng AB thì MA = MB = Hoạt động 2: LUYỆN TẬP GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu Bài tập 60 trang 125 SGK bài toán Hướng dẫn GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Bài toán đã cho biết yếu tố nào? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng GV: Gọi HS nêu hướng trình bày GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày cách a) Điểm A nằm hai điểm O và B thực b) Vì A nằm hai điểm O và B nên GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm OA + AB = OB GV: Uốn nắn và thống cách trình bày + AB = cho học sinh AB = – GV: Để điểm là trung điểm đoạn AB = thẳng thì điểm đó cần thoả mãn yêu cầu? Vậy AB + OA = (cm) Đó là yêu cầu nào? c) Đoạn A là trung điểm cua đoạn thẳng GV: Nhấn mạnh lại điều kiện để điểm là OB trung điểm đoạn thẳng Vì : + A nằm hai điểm O, B + A cách hai đầu đoạn thẳng OB Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 29 (30) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC Bài tập 61: SGK ( nhận dạng) ? Muốn chứng tỏ O là trung điểm đoạn thẳng AB, ta phải chứng tỏ điểm O có đủ hai diều kiện nào Bài tập 62: SGK ? O là trung điểm CD mà CD = 3cm từ đó suy điều gì ? ? O là trung điểm EF mà EF = 5cm từ đó suy điều gì ? ? Vậy vẽ CD, EF nào GV: - Mỗi đoạn thẳng có trung điểm - Một điểm có thể đồng thời là trung điểm hai hay nhiều đoạn thẳng Bài tập 61: Hai điều kiện: O nằm A, B và OA = OB A Ox, B Ox, mà Ox và Ox, là hai tia đối  OA, OB là hai tia đối  O nằm hai điểm A và B Mặt khác: OA = OB = 2cm  O là trung điểm đoạn thẳng AB Bài tập 62: - O là trung điểm CD mà CD = 3cm từ đó suy OC = OD = 1,5cm - O là trung điểm EF mà EF = 5cm từ đó suy OE = OF = 2,5cm - Vẽ CD, EF: C Ox, cho OC = 1,5cm D Ox cho OD = 1,5cm E Oy, cho OE = 2,5cm F Oy cho OF = 2,5cm Nêu yêu cầu và yêu cầu HS làm việc cá nhân Bài 63/ 126 HS làm việc cá nhân bài tập 63 Đáp án: Câu đúng c, d Nêu yêu cầu và yêu cầu HS thảo luận nhóm Bài 64/ 126 và lên bảng trình bày bài giải cho bài tập 64 Vì C là trung điểm AB  AC CB  AB  3 2 (cm) Trên tia AB có AD < AC (vì < 3)  D nằm A và C  DC = cm Trên tia BA có BE < BC (vì < 3)  E nằm B và C  CE = cm Điểm C nằm D và E, mà ED = CD = cm nên C là trung điểm đoạn DE V CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem và làm lại các bài tập đẫ thực trên lớp - Chuẩn bị tiết sau ôn tập Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 Ký duyệt: Ngày……/……/ 2011 Tiết: * 30 (31) THCS Hoàng Xuân Nhị Tuần: 14 Tiết: 13 HÌNH HỌC Ngày soạn: 18/11/2011 Ngày dạy: …………… ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU: - Hệ thống hóa kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm – tính chất – cách nhận biết) - Rèn kỹ sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng - Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ cẩn thận đo II CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, phấn màu, compa - HS: Thước thẳng, compa, giấy nháp III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: TRẢ LỜI CÂU HỎI 1, 5, SGK TRANG 127 - Yêu cầu HS đọc câu HS đọc câu SGK và trả Câu1: SGK và trả lời lời: Đoạn thẳng AB là hình Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A và B gồm hai điểm A và B - GV yêu cầu HS đọc câu 5, - HS quan sát vào hình, suy Câu 2: GV vè hình lên bảng và yêu nghĩ để trả lời cầu HS quan sát vào hình, A B B C C A suy nghĩ để trả lời cho câu Có cách làm: Có cách làm: + Cách 1: Đo AB, BC Đoạn + Cách 1: Đo AB, BC AC = AB + BC Đoạn AC = AB + BC + Cách 2: Đoc AB, AC + Cách 2: Đoc AB, AC Đoạn BC = AC – AB Đoạn BC = AC – AB + Cách 3: Đo AB, BC Đoạn + Cách 3: Đo AB, BC AB = AC – BC Đoạn AB = AC – BC - HS thảo luận nhóm và trả Bài 6: Câu 6: - GV yêu cầu HS đọc câu6, lời GV vè hình lên bảng và yêu 3cm 3cm A A B B M M cầu HS quan sát vào hình, suy nghĩ thảo luận nhóm để 6cm 6cm trả lời cho các câu câu a/ Điểm M nằm hai a/ Điểm M nằm hai điểm A và B điểm A và B  Vì M, B AB và AM = Vì M, B  AB và AM = 3cm < AB = 6cm 3cm < AB = 6cm b/ Vì M nằm hai điểm b/ Vì M nằm hai điểm A và B nên: A và B nên: Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 31 (32) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC AM + MB = AB AM + MB = AB  MB = AB – AM  MB = AB – AM = – = (cm) = – = (cm) Ta có: MB = 3cm; Ta có: MB = 3cm; AM = 3cm AM = 3cm Vậy AM = MB Vậy AM = MB c/ Từ kết câu a/ và b/ ta c/ Từ kết câu a/ và b/ suy M là trung điểm ta suy M là trung điểm AB AB Hoạt động 2: VẼ HÌNH CÁC CÂU 2, 3, 4, 7, SGK TRANG 127 Câu 2: Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề và vẽ hình Câu 2: và HS lên bảng vẽ hình B B theo uốn nắn, hướng dẫn M M GV C A C A Câu 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK, sau đó a/ - HS thảo luận nhóm và Câu 3: thảo luận nhóm và đại diện lên bảng vẽ hình và trình bày bài giải theo yêu cầu nhòm lên bảng trình bày đề x x M S a M S a N A x y x M a A y A N M a A N y b/ Ta vẽ đường thẳng AN, AN kéo dài cắt đường thẳng a điểm Đó chính là điểm S cần tìm - Trường hợp đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì ta không vẽ điểm S Vì dù kéo dài mãi hai đương thẳng hai phía, Câu 4: - GV yêu cầu HS đọc Chúng không có điểm đề, thảo luận nhóm và lên chung nào bảng vẽ hình theo yêu cầu - HS thảo luận nhóm và lên bảng vẽ hình: Nguyễn Văn Đen N 2011 – 2012 y b/ Ta vẽ đường thẳng AN, AN kéo dài cắt đường thẳng a điểm Đó chính là điểm S cần tìm - Trường hợp đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì ta không vẽ điểm S Vì dù kéo dài mãi hai đương thẳng hai phía, Chúng không có điểm chung nào Câu 4: 32 (33) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC a b A c c d d b B A a b A C A c C d D b a c b F d C B D F A a E d a C B c D a c b B D A d E Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập phần hình học từ đầu năm chuẩn bị cho kiểm tra chương I (lí thuyết, bài tập) – Làm tiếp các câu 7, trang 127 SGK Kí duyệt: Ngày……/……/ 2011 Tiết: 13 Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 33 (34) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC Tuần: 15 Tiết: 14 KIỂM TRA CHƯƠNG I A MỤC TIÊU: - Nhằm đánh giá mức độ nhận biết và nắm kiến thức chương I - Rèn luyện kỹ giải toán, vẽ hình - Tự giác , nghiêm túc , và có ý thức cao làm bài kiểm tra B CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra chương I HS: Dụng cụ học tập, giấy kiểm tra C MA TRẬN ĐỀ: Nhận biết Cấp độ TN Chủ đề TL Thông hiểu TN TL Vận dụng Cấp độ thấp TN TL Cấp độ cao TN TL CỘNG - Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng Điểm hàng Đường thẳng - Biết các khái niệm điểm thuộc - Ba điểm đường thẳng, điểm không thuộc thẳng hàng đường thẳng - Đường thẳng - Biết khái niệm điểm nằm qua hai hai điểm điểm - Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: điểm thuộc không thuộc đường thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ 1,0 10% Tia Đoạn thẳng Độ dài đoạn thẳng Trung điểm đoạn thẳng - Biết khái niệm trung điểm đoạn thẳng - Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng Số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 0,5 5% Nguyễn Văn Đen 1,0 10% 1,5 15% 3,0 30% 3,0 30% 5,0 50% - Biết vẽ tia, đoạn thẳng - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Vận dụng đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản 0,5 5% 1,0 10% 4,5 45% 2011 – 2012 1,0 10% 1,5 15% 1,5 15% 5,0 50% 11 10,0 100% 34 (35) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC D NỘI DUNG ĐỀ: I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn và các chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng các câu sau: Ba điểm thẳng hàng là ba điểm: A Cùng nằm trên đường thẳng B Không cùng nằm trên đường thẳng C Phân biệt D Cả A, B, C sai Điểm thuộc đường thẳng là điểm: A Nằm ngoài đường thẳng B Nằm trên đường thẳng C Không nằm trên đường thẳng D Cả A, B, C sai Nếu điểm M nằm hai điểm K và L thì: A MK + ML = KL B MK + KL = ML C ML + KL = MK D KL = 2MK Cho hai tia Ax và Ay đối Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay Ta có: A Điểm M nằm A và N B Điểm A nằm M và N C Điểm N nằm A và M D Không có điểm nào nằm điểm còn lại Điểm M là trung điểm đoạn thẳng AB : A M cách hai điểm AB B M nằm hai điểm A và B C M nằm hai điểm A và B và M cách hai điểm A và B D Cả câu trên đúng Điểm I là trung điểm đoạn thẳng MN khi: MN IM IN  A IM = IN B C IM + IN = MN D IM = IN II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Cho hai tia Ax và Ay là hai tia đối Trên Ax lấy điểm M cho AM = 4cm, trên Ay lấy điểm N cho AN = 4cm Hình vẽ: a) Cho biết A là gì MN: ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… b) Tính độ dài đoạn thẳng MN: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 2: (4 điểm) Trên tia Ax Lấy điểm B cho AB = 8cm, lấy điểm M cho AM= 4cm a) Điểm M có nằm A và B không? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………………… Hình vẽ: ……………………………………………………………………………………………………………… b) So sánh MA và MB ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… c) M có là trung điểm AB không? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… E HƯỚNG DẪN CHẤM: Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 35 (36) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn đúng sau câu cho 0,5 điểm Câu Đáp án A B A B C B II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Cho hai tia Ax và Ay là hai tia đối Trên Ax lấy điểm M cho AM = 4cm, trên Ay lấy điểm N cho AN = 4cm Hình vẽ: a) Cho biết A là gì MN: Điểm A là trung điểm MN x M b) Tính độ dài đoạn thẳng MN: 4cm 4cm N A y AM + AN = 4cm + 4cm = 8cm Bài 2: (4 điểm) Trên tia Ax Lấy điểm B cho AB = 8cm, lấy điểm M cho AM= 4cm a/ Điểm M có nằm A và B không? Vì sao? Điểm M nằm hai điểm A và B Vì AM <AB ( cm < cm) b/ So sánh MA và MB Hình vẽ: Điểm M nằm hai điểm A và B nên AM + MB = AB  MB = AB – AM MB = – = cm Vậy AM = MB A x 4cm 4cm M B 8cm c/ M có là trung điểm AB không? Vì sao? Theo câu a và b ta có AM + MB = AB và MA = MB  M là trung điểm đoạn thẳng AB Kí duyệt: Ngày……/……/ 2011 Tiết: 14 Tuần: 16 Tiết: * Nguyễn Văn Đen Ngày soạn: 2/12/2011 2011 – 2012 36 (37) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC Ngày dạy: …………… ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: - Hệ thống hóa kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm – tính chất – cách nhận biết) - Rèn kỹ sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng - Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ cẩn thận đo II CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, phấn màu, compa - HS: Thước thẳng, compa, giấy nháp III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Cho biết đặt tên HS1: Khi đặt tên đường thẳng đường thẳng có cách? có cách: Chỉ rõ cách, vẽ hình C1: Dùng chữ cái in minh họa? thường d C2: Dùng hai chữ cái in thường y x C3: Dùng hai chữ cái in hoa B A HS2: - Khi nào nói ba điểm A: B; C thẳng hàng? - Vẽ ba điểm A; B; C thẳng hàng - Trong ba điểm đó, điểm nào nằm hai điểm còn lại? Hãy viết đẳng thức tương ứng ? HS3: Cho hai điểm M; N - Vẽ đường thẳng aa’ qua hai điểm đó - Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a trung điểm I đoạn thẳng MN Trên hình có đoạn thẳng Nguyễn Văn Đen HS2: - Ba điểm A; B; C thẳng hàng ba điểm cùng nằm trên đường thẳng A C B - Điểm B nằm hai điểm A và C: AB + BC = AC HS3: x a M I a' N y Trên hình có: 2011 – 2012 37 (38) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC nào? Kể số tia trên hình, - Đoạn thẳng: MI; IN; MN số tia đối - Tia: Ma; IM; Na’; Ia’ GV yêu cầu HS lớp làm - Cặp tia đối nhau: Ia và Ia’; Ix bài, sau đó nhận xét bài làm và Iy bạn Hoạt động 2: ĐỌC HÌNH ĐỂ CỦNG CỐ KIẾN THỨC Bài 1: Mỗi hình sau cho biết - HS trả lời: điều gì? Bài 1: Hình 1: Hình 1: Điểm M M M Điểm M Hình 2: Hình 2: Đường thẳng mn m n Hình 3: Tia Ax Hình 3: A x Hình 4: Đoạn thẳng AB Hình 4: A B Hình 5: M O N m n Đường thẳng mn A x Tia Ax A B Đoạn thẳng AB Hình 5: Điểm O là trung điểm đoạn thẳng MN M O N Điểm O là trung điểm đoạn thẳng MN Hoạt động 3: CỦNG CỐ KIẾN THỨC QUA VIỆC DÙNG NGÔN NGỮ Bài 2: Điền vào ô trống - HS điền vào chỗ trống Bài 2: các phát biểu sau để câu đúng: a/ Trong ba điểm thẳng hàng a/ Có và điểm a/ Có và …………… nằm hai điểm điểm còn lại b/ Có và đường b/ Qua hai điểm phân biệt b/ Qua hai điểm phân thẳng qua ……………… biệt c/ Mỗi điểm trên đường c/ Gốc chung hai tia đối c/ Gốc chung hai tia thẳng là …………………… đối hai tia đối d/ Nếu …………………… d/ Nếu điểm M nằm hai d/ Nếu điểm M nằm thì AM + MB = AB điểm A và B hai điểm A và B AB e/ M là trung điểm đoạn e/ M là trung điểm đoạn thẳng AB e/ Nếu MA = MB = thì thẳng AB …………………………… (GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập, HS lên điền vào bảng phụ.) Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 38 (39) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC Bài 3: Các câu sau đây câu - HS đọc và chọn câu đúng câu Bài 3: nào Đúng câu nào sai? sai a/ Đoạn thẳng AB là hình a/ Sai a/ Sai gồm các điểm nằm hai điểm A và B (S) b/ Nếu M là trung điểm b/ Đúng b/ Đúng đoạn thẳng AB thì M cách hai điểm A và B (Đ) c/ Trung điểm đoạn c/ Sai c/ Sai thẳng AB là điểm cách A và B (S) d/ Hai tia phân biết là hai tia d/ Sai d/ Sai không có điểm chung (S) e/ Hai tia đối cùng nằm e/ Đúng e/ Đúng trên đường thẳng (Đ) f/ Hai tia cùng nằm trên f/ Sai f/ Sai đường thẳng thì đối (S) g)Hai đường thẳng phân biệt g/ Đúng g/ Đúng thì cắt song song (Đ) Hoạt động 4: LUYỆN KỸ NĂNG VẼ HÌNH Bài 4: - HS lên bảng vẽ hình: Bài 4: Cho hai tia phân biết chung x x A A gốc Ox và Oy (không đối M M nhau) y y - Vẽ đường thẳng aa’ cắt hai B B N N O O tia đó A; B khác O - Vẽ điểm M nằm hai điểm A; B vẽ tia OM - Vẽ tia ON là tia đối tia OM a/ Chỉ đoạn thẳng a/ OA, OB, OM, ON, MN, AB, a/ OA, OB, OM, ON, trên hình ? MA, MB MN, AB, MA, MB b/ Chỉ ba điểm thẳng hàng b/ A, M, B và M, O, N b/ A, M, B và M, O, N trên hình? c/ Trên hình có tia nào nằm c/ Tia OM nằm hai tia OA c/ Tia OM nằm hai hai tia còn lại không? và OB tia OA và OB Hoạt động 5: TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỀ CƯƠNG Điểm là gì? Đường Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh điểm thẳng là gì? Sợi căng thẳng, mép bảng…cho ta hình ảnh đường thẳng Thế nào là ba điểm Ba điểm cùng nằm trên đường thẳng là ba điểm thẳng hàng? Thế nào là ba thẳng hàng Ba điểm không cùng nằm trên đường Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 39 (40) THCS Hoàng Xuân Nhị HÌNH HỌC điểm không thẳng hàng? thẳng là ba điểm không thẳng hàng Vẽ hai đường thẳng cắt d m a A m Hai đường thẳng trùng n k Hai đường thẳng song song Tia là gì? Vẽ tia Ax Hình gồm điểm O và phần đường thẳng bị chia điểm O gọi là tia gốc O x A Đoạn thẳng AB là gì? Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất Vẽ đoạn thẳng cắt đoạn các điểm nằm A và B thẳng, cắt tia, cắt đường Q M d C A thẳng A B N x P D Trung điểm M đoạn Trung điểm M đoạc thẳng AB là điểm nằm A, thẳng AB là gì? B và cách A, B Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài, hiểu, nắm vững lý thuyết chương chuẩn bị cho kiểm tra học kì I - Tập vẽ hình và kí hiệu hình cho đúng Kí duyệt: Ngày……/……/ 2011 Tiết: * Nguyễn Văn Đen 2011 – 2012 40 (41)

Ngày đăng: 13/06/2021, 07:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan