Tài liệu CÂU HỎI ÔN TẬP THI GIỮA KỲ - ĐỘNG VẬT HỌC pdf

2 2.2K 56
Tài liệu CÂU HỎI ÔN TẬP THI GIỮA KỲ - ĐỘNG VẬT HỌC pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP THI GIỮA KỲ - ĐỘNG VẬT HỌC Câu 1: Cấu tạo vách cơ thể Ruột khoang (Cnidaria)? Gợi ý trả lời: Vách gồm 2 lớp: nguồn gốc từ 2 lá phôi (nhị phôi diệp) • Lớp ngoài và lớp keo trung gian: có nguồn gốc từ ngoại phôi bì • Lớp trong: có nguồn gốc nội phôi bì Câu 2: Trình bày sự sinh sản của Hydra Gợi ý trả lời: 1. Sinh sản vô tính: bằng cách nảy chồi Chồi xuất hiện ở thân Hydra mẹ. Chồi trưởng thành, tách khỏi cơ thể mẹ, lơ lửng trong nước sau đó gắn xuống đáy (sử dụng hình vẽ để minh họa quá trình sinh sản). 2. Sinh sản hữu tính: phần lớn Hydra lưỡng tính, một số ít Hydra nước ngọt phân tính (sử dụng hình vẽ để minh họa quá trình sinh sản). Câu 3: Chu kỳ đời sống của Obelia Có sự luân phiên giữa hai giai đoạn: Polyp và Medusa quan trọng như nhau • Polyp: có dưỡng vị và sản vị, sinh sản vô tính bằng chồi • Medusa (sứa): sống trôi nổi, sinh sản hữu tính Vẽ hình ảnh minh họa chu trình sống của Obelia Câu 4: Chu kỳ đời sống của Aurelia Gợi ý trả lời: Luân phiên giữa 2 dạng: Polyp và Medusa • Polyp có 2 dạng: Scyphistoma và Strobila • Medusa có 2 dạng: Ephyra và sứa trưởng thành có sinh tuyến Vẽ hình ảnh minh họa chu trình sống của Aurelia Câu 5: Sự thành lập ngọc trai ở Avicula? Ứng dụng sự hiểu biết này? Gợi ý trả lời: Vỏ ốc do nhu mạc tạo ra, khi vật thể lạ tình cờ lọt vào bề mặt nhu mạc, nhu mạc bị kích thích tạo ra một lớp xà cừ quanh vật lạ  kết quả hình thành dạng ngọc trai. Ứng dụng tạo ngọc bằng cách cấy vật lạ vào nhu mạc. . CÂU HỎI ÔN TẬP THI GIỮA KỲ - ĐỘNG VẬT HỌC Câu 1: Cấu tạo vách cơ thể Ruột khoang (Cnidaria)? Gợi. (sử dụng hình vẽ để minh họa quá trình sinh sản). Câu 3: Chu kỳ đời sống của Obelia Có sự luân phiên giữa hai giai đoạn: Polyp và Medusa quan trọng như

Ngày đăng: 13/12/2013, 07:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan