Huyện phú bình tỉnh thái nguyên qua tư liệu địa bạ triều nguyễn nửa đầu thế kỉ xix.pdf

110 723 2
Huyện phú bình tỉnh thái nguyên qua tư liệu địa bạ triều nguyễn nửa đầu thế kỉ xix.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huyện phú bình tỉnh thái nguyên qua tư liệu địa bạ triều nguyễn nửa đầu thế kỉ xix.pdf

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC AN TOÀN KHU ĐỊNH HOÁ TRONG CĂN CỨ ĐỊA KHÁNG CHIẾN VIỆT BẮC LLUUẬẬNN VVĂĂNN TTHHẠẠCC SSĨĨ LLỊỊCCHH SSỬỬ Thái Nguyên, năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC AN TOÀN KHU ĐỊNH HOÁ TRONG CĂN CỨ ĐỊA KHÁNG CHIẾN VIỆT BẮC Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 60 22 54 LLUUẬẬNN VVĂĂNN TTHHẠẠCC SSĨĨ LLỊỊCCHH SSỬỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN XUÂN MINH Thái Nguyên, năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Xuân Minh, người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn những nhận xét, đánh giá của Hội đồng Khoa học bảo vệ luận văn. Tôi cũng xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cơ quan, đơn vị, những người thân, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên giúp đỡ để tôi hoàn thành khoá học và bảo vệ thành công luận văn này ! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 9 năm 2008 Ngƣời thực hiện Nguyễn Thị Bích Ngọc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài 4 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 5 5. Đóng góp của đề tài nghiên cứu 6 6. Bố cục của đề tài 7 CHƢƠNG 1: Q TRÌNH HÌNH THÀNH AN TỒN KHU ĐỊNH HỐ TRONG CĂN CỨ ĐỊA KHÁNG CHIẾN VIỆT BẮC. 1.1. Huyện Định Hố - một địa bàn chiến lược trong căn cứ địa Việt Bắc. 8 1.2. Truyền thống u nước và cách mạng của nhân dân các dân tộc huyện Định Hố. 14 1.3. Q trình hình thành An tồn khu Định Hố. 28 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ AN TỒN KHU ĐỊNH HỐ TRONG CĂN CỨ ĐỊA KHÁNG CHIẾN VIỆT BẮC. 2.1. Q trình xây dựng An tồn khu Định Hố. 33 2.1.1. Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. 33 2.1.2. Xây dựng nền kinh tế kháng chiến tự cấp tự túc. 38 2.1.3. Đẩy mạnh cơng tác văn hố - giáo dục, y tế. 41 2.2. Cơng tác bảo vệ An tồn khu Định Hố. 45 2.2.1. Tổ chức lực lượng bảo vệ. 45 2.2 2. Hình thức và biện pháp bảo vệ. 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 CHƢƠNG 3: VỊ TRÍ, VAI TRÕ CỦA AN TỒN KHU ĐỊNH HỐ TRONG CĂN CỨ ĐỊA KHÁNG CHIẾN VIỆT BẮC. 3.1. An tồn khu Định Hố là một bộ phận quan trọng nhất trong căn cứ địa Việt Bắc nói chung và An tồn khu Trung ương nói riêng. 61 3.2. An tồn khu Định Hố là một trong những nơi thực hiện chế độ dân chủ mới. 67 3.3. An tồn khu Định Hố là một trong những nơi xác lập các mối quan hệ ngoại giao. 70 3.4. An tồn khu Định Hố làm tròn vai trò hậu phương kháng chiến. 75 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thư gửi đồng bào các tỉnh Cao, Bắc, Lạng ngày 2 tháng 9 năm 1947 đã khẳng định vai trò to lớn của căn cứ địa Việt Bắc đối với sự phát triển của phong trào cách mạng cả nước như sau: “Cách mạng đã do Việt Bắc mà thành công thì kháng chiến sẽ do Việt Bắc mà thắng lợi” [48, tr.15]. Việt Bắc, nơi mà “lòng yêu nước của đồng bào hoà nhập với hình thế hiểm trở của núi sông thành một lực lượng vô địch” [44, tr.366] đã được lịch sử chứng minh là hậu cứ vô cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám và kháng chiến chống thực dân Pháp. Căn cứ địa Việt Bắc là nơi Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh triển khai và xúc tiến mạnh mẽ quá trình chuẩn bị cuộc tổng khởi nghĩa, xây dựng lực lượng vũ trang tập trung, lãnh đạo và động viên nhân dân cả nước đứng lên giành chính quyền tháng 8 năm 1945. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Việt Bắc được Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định xây dựng và củng cố làm chỗ đứng chân của các cơ quan đầu não lãnh đạo kháng chiến. Trong căn cứ địa Việt Bắc, các huyện Định Hoá, Đại Từ, Phú Lương, Võ Nhai (tỉnh Thái Nguyên), Sơn Dương, Yên Sơn, Chiêm Hoá (tỉnh Tuyên Quang), Chợ Đồn (tỉnh Bắc Kạn), trong đó trung tâm là Định Hoá, Chợ Đồn, Sơn Dương, Yên Sơn, được chọn làm nơi xây dựng An toàn khu Trung ương. An toàn khu Trung ương Định Hoá nằm ở trung tâm căn cứ địa Việt Bắc, nơi có địa thế hiểm trở “tiến có thể đánh, lui có thể giữ”, có đầy đủ yếu tố địa lợi, nhân hoà, đã trở thành địa bàn hoạt động an toàn của các cơ quan đầu não kháng chiến. Từ nơi đây, Trung ương Đảng, Chính phủ lãnh đạo sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc, tiến hành các hoạt động ngoại giao tranh thủ sự đoàn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 kết, ủng hộ của thế giới đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Cũng tại đây, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cho ra đời những chủ trương, đường lối quan trọng, những quyết sách có ý nghĩa chiến lược đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong suốt thời kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân các dân tộc huyện Định Hoá sớm nhận thức được trách nhiệm to lớn của mình, đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, phát huy cao độ truyền thống đấu tranh và những thế mạnh của địa phương, làm tròn vai trò của một An toàn khu Trung ương trong căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc. Nghiên cứu “An toàn khu Định Hoá trong căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc” giúp chúng ta hiểu một cách sâu sắc và toàn diện hơn về sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng như vai trò to lớn của nhân dân các dân tộc Việt Bắc nói chung và Định Hoá nói riêng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Nghiên cứu đề tài này còn giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tầm nhìn chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc xây dựng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc, trong đó có An toàn khu Định Hoá và càng có điều kiện để hiểu sâu sắc rằng, căn cứ địa (trong đó có An toàn khu Trung ương) là một trong những nhân tố quan trọng, quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến. Là một giáo viên bộ môn Lịch sử ở trường Trung học phổ thông, nghiên cứu đề tài này giúp tôi có thêm nguồn liệu phong phú để nâng cao chất lượng giảng dạy. Thông qua đó sẽ góp phần vào việc giáo dục truyền thống cách mạng, niềm tự hào về quê hương cho thế hệ trẻ. Xuất phát từ những lí do trên đây, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài “An toàn khu Định Hoá trong căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc” làm Luận văn Thạc sỹ khoa học Lịch sử. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Vấn đề “An toàn khu Định Hoá trong căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc” đã được đề cập trong không ít các tác phẩm với các góc độ khác nhau. Cuốn “Bắc Thái: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)” của Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bắc Thái xuất bản năm 1990 đã phản ánh tương đối sinh động cuộc chiến tranh “toàn dân, toàn diện” của nhân dân các dân tộc và các lực lượng vũ trang trên địa bàn hai tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cuốn sách đề cập một số nét về sự ra đời ATK Định Hoá và cuộc chiến đấu bảo vệ ATK Định Hoá trong Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947. Cuốn “Căn cứ địa Việt Bắc (1940 - 1945)” của TS. Hoàng Ngọc La - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 đã đề cập đến vị trí chiến lược, truyền thống đấu tranh trong lịch sử và khẳng định vai trò vô cùng quan trọng của căn cứ địa Việt Bắc đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Cuốn “Lịch sử ATK Định Hoá trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)” của TS. Nguyễn Xuân Minh và Nguyễn Xuân Hùng - Huyện uỷ Định Hoá xuất bản năm 1997, đã trình bày một cách chân thực quá trình xây dựng và bảo vệ ATK, sự đóng góp to lớn của nhân dân các dân tộc Định Hoá trong kháng chiến. Cuốn “Hồ Chí Minh với việc xây dựng ATK Định Hoá trong căn cứ địa Việt Bắc” (Kỷ yếu hội thảo khoa học) - Sở Văn hoá Thông tin Thái Nguyên xuất bản năm 2004, tập hợp nhiều bài viết của các cán bộ cao cấp của Đảng, Chính phủ, Quân đội, đồng thời là những nhân chứng lịch sử từng sống, làm việc tại ATK Định Hoá và của các nhà nghiên cứu lịch sử trong nước. Mỗi bài viết đề cập đến ATK Định Hoá ở những khía cạnh khác nhau, song đều tập trung làm nổi bật vấn đề sự lựa chọn Định Hoá làm ATK Trung ương trong căn cứ địa Việt Bắc là một quyết định hết sức đúng đắn của Chủ tịch Hồ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chí Minh, thể hiện tầm nhìn chiến lược của Người trong sự nghiệp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Cuốn “Lịch sử Đảng bộ huyện Định Hoá (1930 - 2000)” do Huyện uỷ (huyện) Định Hoá xuất bản năm 2000 đã phần nào khái quát về điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành, đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện. Cuốn sách đã trình bày tương đối có hệ thống 55 năm đấu tranh của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong huyện, kể từ khi Đảng bộ ra đời, với những diễn biến trong từng thời lịch sử, trong đó có một thời lịch sử sôi động gắn liền với quá trình xây dựng và bảo vệ ATK - một trong những trung tâm của Thủ đô kháng chiến trong căn cứ địa Việt Bắc. Ngoài ra còn có các tác phẩm viết dưới dạng hồi ký, bút ký, ghi chép… khắc hoạ khá trung thực về hoạt động, về tình cảm gắn bó sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các đồng chí trong các cơ quan của Trung ương Đảng, Chính phủ, Bộ Tổng lệnh… với đồng bào Việt Bắc nói chung và Định Hoá nói riêng. Như vậy, cho đến nay vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu hoàn chỉnh, hệ thống về An toàn khu Định Hoá trong căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc. Những công trình đã được công bố nói trên là những liệu quý giá và thực sự có ích giúp chúng tôi hoàn thành Luận văn này. 3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu về An toàn khu Định Hoá trong căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên trong mối quan hệ với ATK Trung ương ở Việt Bắc. S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 V thi gian: T u nm 1947 khi nh Hoỏ tr thnh trung tõm An toàn khu trong cn c a Vit Bc, ni Ch tch H Chớ Minh, Trung ng ng, Chớnh ph, B Tng T lnh t bn doanh lónh o cuc khỏng chin chng thc dõn Phỏp i n thng li nm 1954. 3.3. Nhim v ca ti: - Lm rừ v trớ chin lc ca vựng Vit Bc núi chung v nht l huyn nh Hoỏ núi riờng. - Quỏ trỡnh hỡnh thnh ATK nh Hoỏ. Trờn c s ú lm rừ tm nhỡn chin lc ca Trung ng ng v Ch tch H Chớ Minh trong vic chn cn c a Vit Bc lm ni xõy dng An ton khu (trong ú cú ATK nh Hoỏ). - Quỏ trỡnh xõy dng, cng c v bo v ATK nh Hoỏ. - Xỏc nh v trớ, vai trũ ca ATK nh Hoỏ trong cn c a Vit Bc. - Bc u xut mt s ý kin v vic bo tn v phỏt huy giỏ tr ca khu di tớch An ton khu nh Hoỏ. 4. NGUN TI LIU V PHNG PHP NGHIấN CU 4.1. Ngun ti liu: hon thnh ti ny, chỳng tụi ó s dng nhiu ngun ti liu khỏc nhau: - Cỏc vn kin ca ng v Nh nc; cỏc bi núi, bi vit ca Ch tch H Chớ Minh trong thi kỡ khỏng chin chng Phỏp. Ngun t liu ny giỳp chỳng tụi cú quan im, phng hng, cỏch nhỡn nhn, ỏnh giỏ mt cỏch ỳng n tm quan trng, vai trũ ca cn c a (trong ú cú an ton khu) i vi phong tro cỏch mng núi chung, cuc khỏng chin chng thc dõn Phỏp núi riờng. - Cỏc ch th, ngh quyt ca Liờn Khu u Vit Bc, Tnh u Thỏi Nguyờn v Huyn u nh Hoỏ c lu tr ti Trung tõm lu tr Quc gia III, b phn [...]... tâm Văn thư lưu trữ Tỉnh uỷ và UBND tỉnh Thái Nguyên; Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên, Nhà Trưng bày ATK Định Hoá Đây là nguồn liệu quan trọng giúp chúng tôi cơ sở để nghiên cứu đề tài này - Các công trình nghiên cứu về lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, lịch sử Đảng bộ huyện Định Hoá, lịch sử Đảng bộ các xã thuộc huyện Định Hoá - Chúng tôi còn sử dụng các tài liệu hồi ký, nhật ký,... trước, cùng chung dải biên giới, với chiều dài 751km, đi qua địa phận 15 huyện, 97 xã, Việt Bắc có điều kiện thông thương quốc tế thuận lợi Khu vực trung tâm của Việt Bắc gồm các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang Khu vực ngoại vi gồm một số địa phương thuộc địa phận các tỉnh: Vĩnh Yên, Phúc Yên (nay là Vĩnh Phúc), Phú Thọ, Yên Bái và Bắc Giang Việt Bắc có diện tích tự... ngày 4 - 6 - 1945 Trung tâm Khu giải phóng trong những ngày tháng đầu là 3 huyện Định Hoá, Đại Từ (tỉnh Thái Nguyên) và Tân Trào (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) Đến cuối tháng 7 đầu tháng 8, mọi cơ quan đầu não của cách mạng dồn về Tân Trào Huyện Định Hoá là nơi đảm bảo hậu cần chủ yếu và trực tiếp cho Thủ đô cách mạng Tính đến đầu tháng 8 năm 1945, nhân dân Định Hoá đã ủng hộ và chuyển sang Tân... địch * Đó là các đồng chí Nguyễn Văn Khương (Song Hào), Nguyễn Duy Phương (Hiến Mai), Tạ Tiến (Tạ Xuân Khu), Ngô ngọc Tín (Nhị Quý), Phạm Ngọc Bổng (Chì), Vũ An Sinh (vũ Phong), Chu Nhữ (Chu), Nguyễn Quang Lộc (Hoàng Sơn), Nguyễn Củng (Lê Trung Đình), Nguyễn Cao (Lý), Nguyễn Văn Tý (Trần Tùng) và Trần đình Thìn (Trần Thế Môn) 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... làm căn cứ địa chủ yếu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Định Hoá (Thái Nguyên) là một vùng đất nằm sâu trong căn cứ địa Việt Bắc, cách thành phố Thái Nguyên 50 km về phía bắc, có diện tích khoảng 520km2, trung tâm huyện lỵ là thị trấn Chợ Chu Định Hoá có đường ranh giới tiếp giáp 6 huyện: Phía bắc giáp Chợ Đồn, Bạch Thông (Bắc Kạn); phía nam giáp Đại Từ; phía đông giáp Phú Lương; phía... tháng 3 đến đầu tháng 4 năm 1945, hầu hết các huyện thuộc các tỉnh Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên đã khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi, mở ra một vùng giải phóng liên hoàn, rộng lớn giữa núi rừng Việt Bắc Lực lượng Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân và Tổng bộ Việt Minh từ căn cứ địa Cao Bằng, chuyển dần hoạt động về Bắc Kạn, Thái Nguyên, lấy Định Hoá làm căn cứ Cuối tháng 4 đầu tháng 5... cứ Núi Hồng nằm trên đất 3 huyện Định Hoá, Đại 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ (Thái Nguyên) và Sơn Dương (Tuyên Quang), trong đó Định Hoá làm tâm điểm, nơi mà chúng coi là căn cứ chính của Việt Minh Quân Nhật chia làm 3 mũi tấn công, một cánh quân từ Bắc Kạn qua Chợ Mới, tấn công vào Định Hoá, một cánh quân từ Tuyên Quang, qua Sơn Dương, tiến đánh... trong huyện Là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, Định Hoá tuy chỉ có 10% diện tích đất canh tác, nhưng với một số cánh đồng phì nhiêu và hệ thống sông suối i nước tự nhiên, nên nơi đây có khả năng phát triển các cây 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lương thực, thực phẩm và chăn nuôi gia súc, gia cầm các xã vùng phía Nam Định Hoá là vựa lúa của huyện. .. ương, Tỉnh uỷ Thái Nguyên cử nhiều cán bộ về huyện Định Hoá, cùng với cán bộ địa phương xuống các xã động viên, tổ chức toàn dân trong huyện quán triệt đường lối kháng chiến của Đảng Các đội công tác của Trung ương, của tỉnh đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp trong nhân dân để xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa nhân dân với cán bộ, bộ đội như cá với nước, giáo dục nhân dân địa. .. tổ công tác của tỉnh triển khai công tác vận động quần chúng thì một bộ phận được tăng cường về các xã phía Nam và Tây Nam huyện: Trung Lương, Sơn Phú, Bình Thành, Phú Đình, Điềm Mặc, Đồng Thịnh, Định Biên, Bảo Linh xây dựng đại bản doanh Cuối năm 1946, đầu năm 1947, các cơ quan Trung ương rời khỏi Hà Nội, chuyển dần về phía Tây Nam, thuộc địa phận tỉnh Hà Đông, Sơn Tây Phần lớn các cơ quan, cơ sở hậu . chân của các cơ quan đầu não lãnh đạo kháng chiến. Trong căn cứ địa Việt Bắc, các huyện Định Hoá, Đại Từ, Phú Lương, Võ Nhai (tỉnh Thái Nguyên) , Sơn. Kạn, Thái Ngun, Lạng Sơn, Hà Giang, Tun Quang. Khu vực ngoại vi gồm một số địa phương thuộc địa phận các tỉnh: Vĩnh n, Phúc n (nay là Vĩnh Phúc), Phú Thọ,

Ngày đăng: 12/11/2012, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan