Đánh giá kiến thức kiểm soát huyết áp ở người bệnh tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh bệnh viện đa khoa tỉnh nam định

41 18 0
Đánh giá kiến thức kiểm soát huyết áp ở người bệnh tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh bệnh viện đa khoa tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGHIÊM THU THỦY ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2021 BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGHIÊM THU THỦY ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 Nghành : Điều dưỡng Mã số : 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Ths BÙI CHÍ ANH MINH NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành khóa luận, tơi nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi tồn thể q thầy Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths.Bùi Chí Anh Minh hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo trình làm luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn nhân viên y tế bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định tạo điều kiện để hỗ trợ tơi thu thập thơng tin làm khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực đề tài, điều kiện thời gian, trình độ thân cịn hạn chế nên thực đề tài khó tránh khỏi thiếu xót Vì tơi mong muốn nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Nam Định, tháng năm 2021 Sinh viên ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMI (Body mass index) – Chỉ số khối thể CBYT Cán y tế ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTĐ HA Đái tháo đường Huyết áp HAMT Huyết áp mục tiêu HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương NB NMCT TBMMN Người bệnh Nhồi máu tim Tai biến mạch máu não THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông THA Tăng huyết áp WHO (World heath organization) - Tổ chức Y tế Thế giới iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận tăng huyết áp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chẩn đoán 1.1.3 Các yếu tố nguy THA 1.1.4 Triệu chứng tăng huyết áp 1.1.5 Biến chứng tăng huyết áp 1.2 Điều trị kiểm soát tăng huyết áp 1.2.1 Lợi ích điều trị kiểm soát huyết áp 1.2.2 Các biện pháp điều trị kiểm sốt huyết áp khơng dùng thuốc .6 1.2.3 Điều trị tăng huyết áp dùng thuốc 1.3 Cơ sở thực tiễn kiểm soát tăng huyết áp 1.3.1 Ngoài nước 1.3.2 Trong nước Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 11 2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 11 2.1.1 Tuổi, giới: 11 2.1.2 Cân nặng 11 2.1.3 BMI: 11 2.1.4 Khu vực sống: 12 2.1.5 Trình độ văn hóa: 12 1.2.6 Nghề nghiệp: 13 2.1.7 Thời gian bị THA: 13 2.1.8 Bệnh kèm theo: 14 iv 2.2 Đánh giá kiến thức bệnh nhân THA kiểm soát HA 15 2.2.1 HA mục tiêu: 15 15 2.2.2 Tổn thương quan đích: 16 2.2.3 Kiểm soát THA lối sống: 16 2.2.4 Dùng thuốc thường xuyên nhà 19 2.2.5 Cách dùng thuốc: 19 2.2.6 Kiểm tra HA thường xuyên: 20 2.2.7 Nơi theo dõi huyết áp 20 2.2.8 Thời gian khám định kỳ phòng khám THA 21 2.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức kiểm soát tăng huyết áp 21 Chương 3: KẾT LUẬN 23 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Kiến thức số kiểm soát huyết áp người bệnh tăng 23 3.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức kiểm soát huyết áp người bệnh 24 Chương 4: KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại huyết áp người lớn theo WHO 2003 Bảng 1.2 Phân loại huyết p người lớn ≥ 18 tuổi (JNC VII 2004) Bảng 1.3: Tỉ lệ ý thức, điều trị Huyết áp kiểm soát Bảng 2.1: Đặc điểm tuổi,giới đối tượng nghiên cứu 11 Bảng 2.2: Đặc điểm cân nặng đối tượng nghiên cứu 11 Bảng 2.3: Chỉ số BMI bệnh nhân 11 Bảng 2.4: Trình độ văn hóa đối tượng nghiên cứu 12 Bảng 2.5: Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 13 Bảng 2.6: Thời gian bị THA bệnh nhân nghiên cứu 13 Bảng 2.7: Các bệnh kèm theo bệnh nhân bị THA 14 Bảng 2.8: Hiểu biết bệnh nhân tình trạng tổn thương quan đích bệnh THA 16 Bảng 2.9: Kiến thức bệnh nhân kiểm soát lối sống bệnh THA 16 Bảng 2.10: Kiến thức bênh nhân yếu tố nguy 17 Bảng 2.11: Kiến thức bệnh nhân số khối thể với bệnh THA 17 Bảng 2.12: Kiến thức bệnh nhân THA thời gian hoạt động thể lực 18 Bảng 2.13: Kiến thức bệnh nhân THA mức độ rượu bia khuyến cáo sử dụng 18 Bảng 2.14: Cách dùng thuốc đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 2.15: Nơi theo dõi huyết áp đối tượng nghiên cứu 20 Bảng 2.16: Thời gian khám định kỳ đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 2.17: Tuổi,giới liên quan đến kiến thức dùng thuốc 21 Bảng 2.18: Tuổi, giới liên quan đến kiến thức đo huyết áp 22 Bảng 2.19: Tuổi,giới liên quan đến kiến thức dùng thuốclá/ thuốc lào 22 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Khu vực sống bệnh nhân nghiên cứu 12 Biểu đồ 2.2: THA bệnh kèm theo 14 Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ bệnh nhân hút thuốc 15 Biểu đồ 2.4: Kiến thức bệnh nhân huyết áp mục tiêu 15 Biểu đồ 2.5: Dùng thuốc thường xuyên nhà 19 Biểu đồ 2.6: Kiểm tra HA thường xuyên 20 ĐẶT VẤN ĐỀ THA bệnh mạn tính phổ biến giới bệnh lý tim mạch Năm 2000, tỷ lệ tăng huyết áp giới tỷ người dự kiến năm 2025 khoảng 1,56 tỷ người phần lớn gặp người có độ tuổi từ 50 trở lên [14] Tăng huyết áp nguyên nhân dẫn đến bệnh tim mạch, đột quỵ Tỷ lệ người bệnh THA cộng đồng ngày gia tăng mức cao đặc biệt nước phát triển Tại Việt Nam, xu hướng THA tăng dần theo thời gian: năm 1992, tỷ lệ THA toàn quốc 12%, năm 2002 riêng miền Bắc 16% [7] Trên giới theo ước tính WHO, biến chứng THA liên quan tới 9,4 triệu ca tử vong năm, THA gây nên 45% ca tử vong bệnh tim mạch 51% số ca tử vong đột quỵ Các biến chứng THA nặng nề TBMMN, NMCT, suy tim, suy thận…[1][9] Những biến chứng có ảnh hưởng lớn đến người bệnh, gây tàn phế trở thành gánh nặng tinh thần vật chất gia đình bệnh nhân xã hội Hàng năm khoản kinh phí lớn, tới ngàn tỷ đồng để trực tiếp điều trị bệnh phục vụ người liệt, tàn phế, sức lao động biến chứng gây Có nhiều yếu tố nguy dẫn đến THA cộng đồng như: tuổi cao, hút thuốc lá, uống rượu bia, phần ăn không hợp lý (ăn mặn, ăn nhiều chất béo ), hoạt động thể lực, béo phì, căng thẳng sống, đái tháo đường, tiền sử gia đình có người THA [7][8][9] Phần lớn yếu tố nguy kiểm sốt người dân hiểu biết bệnh biết cách phòng tránh Đồng thời bệnh nhân chẩn đoán THA kiểm soát tốt điều trị tránh biến chứng nặng nề Kết điều trị phụ thuộc nhiều vào khả tuân thủ điều trị kiểm soát huyết áp người bệnh, khả tuân thủ chế độ điều trị bệnh nhân trước hết phụ thuộc vào nhận thức, hiểu biết ý thức bệnh nhân vào bệnh tật Nhưng thực tế lại cho thấy với tình trạng THA ngày gia tăng, nhận thức, điều trị dự phịng kiểm soát nhiều người bệnh (NB) nhiều nước Việt Nam cịn chưa đầy đủ điều dẫn đến biến chứng bệnh ngày gia tăng Tại số nước phát triển Hoa Kỳ, năm 2006, tổng số người bị THA có khoảng 77,6 % biết bị THA Trong tổng số bệnh nhân bị THA có 67,9% điều trị có 44,1% khống chế tốt có tới 55,9% khơng khống chế tốt [17] Điều dó cho thấy nhận thức ảnh hưởng nhiều đến kết điều trị, nhận thức giúp thay đổi lối sống hiệu để đạt kết điều trị tốt kết hợp với sử dụng thuốc, mà điều chỉnh thay đổi lối sống để điều trị bệnh THA việc hồn tồn thực gia đình, đồng thời cúng phương pháp không tốn khả thi, giúp làm giảm tỷ lệ tăng huyết áp dân số, qua giảm hậu bệnh tật gây lên THA, giảm tỷ lệ tử vong đồng thời giúp cho người mắc trì kiểm sốt tốt huyết áp giúp ngăn ngừa mắc biến chứng THA [10] Trong năm qua, có nhiều đề tài nghiên cứu bệnh THA biến chứng bệnh, nhiên đánh giá liên quan đến bệnh nhân thực tuân thủ kiểm soát huyết chế độ điều trị thầy thuốc vấn đề cịn nhắc đến nghiên cứu Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kiến thức kiểm soát huyết áp người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú khoa khám bệnh Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Nam Định” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu kiến thức kiểm soát huyết áp người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2021 Tìm hiểu yếu tố liên quan kiến thức kiểm soát huyết áp người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định 19 2.2.4 Dùng thuốc thường xuyên nhà Có dùng thuốc thường xun nhà khơng Có 43,3 56,7 Khơng Biểu đồ 2.5: Dùng thuốc thường xuyên nhà Quan sát biểu đồ 2.5 ta thấy có tới 43,3% người bệnh khơng dùng thuốc thường xuyên nhà, số lớn việ;iên quan đến dùng thuốc, ảnh hưởng đến việc điều trị hạn chế biến chứng bệnh 2.2.5 Cách dùng thuốc: Bảng 2.14: Cách dùng thuốc đối tượng nghiên cứu Cách dùng thuốc n % Chỉ HA cao 26,7 Dùng hàng ngày 17 56,7 Khi khó chịu HA cao 16,6 Tổng 30 100 Quan sát bảng 2.14 cho thấy người bệnh có nhận thức việc sử dụng thuốc ngày chưa cao chiếm 56.7%, số người bệnh sử dụng thấy khó chịu THA chiếm 16,6%, số người bệnh không dùng thuốc thường xun cịn có 26,7% dùng huyết áp cao 20 2.2.6 Kiểm tra HA thường xuyên: Có kiểm tra HA thường xun khơng 33,3 66,7 Có Không Biểu đồ 2.6:Kiểm tra HA thường xuyên Quan sát biểu đồ 2.6 cho thấy tỷ lệ người bệnh không thường xuyên theo dõi huyết áp cao 33,3%,chỉ có 66,7% người bệnh có theo dõi thường xuyên số không cao so với phát triển mạnh mẽ bệnh THA biện pháp tuyên truyền giáo dục sức khỏe THA 2.2.7 Nơi theo dõi huyết áp Bảng 2.15: Nơi theo dõi huyết áp đối tượng nghiên cứu Nơi theo dõi HA n % Tại nhà 17 56,7 Trạm y tế xã 11 36,7 Bệnh viện 6,6 Tổng 30 100 Bảng 2.15 cho thấy phần lớn người bệnh theo dõi huyết áp thường xuyên nhà chiếm 56,7%, cịn lại người bệnh theo dõi HA số nới khác trạm y tế, bệnh viện 21 2.2.8 Thời gian khám định kỳ phòng khám THA Bảng 2.16: Thời gian khám định kỳ đối tượng nghiên cứu Thời gian khám n % < tháng 18 60,0 tháng - năm 30,0 - năm 6,7 > năm 3,3 Tổng 30 100 Quan sát bảng 2.16 thấy số người bệnh có nhận thức việc khám định kỳ huyết áp chiếm cao 60% có người bệnh 3,3% không tái khám định kỳ trước năm, số bệnh nhân tái khám muộn so với khuyến cáo chiếm 36,7% gồm có vịng tháng – năm năm - năm 2.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức kiểm soát tăng huyết áp Bảng 2.17: Tuổi,giới liên quan đến kiến thức dùng thuốc Dùng thuốc thường xuyên Yếu tố nhà Có (n,%) OR Không χ2 p 0,19 0,48 0,48 0,37 (95% CI) (n,%) Tuổi 1,44 < 60 13 (76,5) >= 60 (23,5) (69,2) (0,28-7,34) (30,8) Giới 1,67 Nam 10 (58,8) (46,2) Nữ (41,2) (53,8) (0,39 7,15) 22 Bảng 2.18: Tuổi,giới liên quan đến kiến thức đo huyết áp Người bệnh có nên kiểm tra huyết áp thường xuyên hay Yếu tố Có OR χ2 p 2,67 (0,5 – 14,21) 1,36 0,23 2,25 (0,48 – 10,59) 1,57 0,26 (95% CI) Không Tuổi < 60 16 (80) (60) >= 60 (20) (40) Giới Nam 12 (60) (40) Nữ (40) (60) Qua phân tích mối liên quan yếu tố nhân học với số kiến thức liên quan tăng huyết áp cách chạy bảng crosstab yếu tố liệt kê bảng 2.17, 2.18 cho thấy yếu tố tuổi, giới không liên quan đến kiến thức người bệnh tăng huyết áp p > 0,05 Điều hạn chế khóa luận cỡ mẫu nhỏ cách thu thấp số liệu Bảng 2.19: Tuổi,giới liên quan đến kiến thức dùng thuốclá/ thuốc lào Có nên hút thuốc / thuốc lào khơng Yếu tố Có Khơng < 60 (57,1) 18 (78,3) >= 60 (32,9) (21,7) Tuổi Giới Nam Nữ (100) (39,1) (0) 14 (60,9) OR (95% CI) 0,37 (0,62 - 2,23) 0,56 (0,37 – 0,0,86) χ2 p 1,22 0,26 7,98 0,05 Quan sát bảng 2.19 cho thấy có liên quan có ý nghĩa thống kê giới tính kiến thức sử dụng thuốc lá, thuốc lào đối tượng khảo sát với mức độ tin cậy 95%, p=0,05, OR=0,37 23 Chương KẾT LUẬN 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - Trong khảo sát tỷ lệ nam nữ khơng có nhiều chênh lệch với tỷ lệ nam/ nữ 53,3/ 46,7 - Tuổi đối tượng khảo sát chủ yếu 60 tuổi với tỷ lệ 73,3%, tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm 26,7% - Cân nặng trung bình đối tượng 55,4 kg - Khu vực sinh sống người bệnh chủ yếu tập trung thành thị chiếm 66,7%, lại sống nơng thơn 33,3% - Trình độ văn hóa đối tượng khảo sát phân bố hồn tồn mức từ THPT trở xuống khơng có đối tượng học THPT - Nghề nghiệp đối tượng khảo sát phân bố đồng ngành nghề từ công nhân, nông dân, viên chức, tự hưu trí - Thời gian mắc bệnh đối tượng chử yếu từ đên 10 năm trở lên 76,7% 3.2 Kiến thức số kiểm soát huyết áp người bệnh tăng - Kiến thức người bệnh khảo sát hiểu biết liên quan đến điều chỉnh mức huyết áp mục tiêu thấp có 36,7% người bệnh biết điều - Kiến thức liên quan đến quan đích người bệnh cho tỷ lệ thấp phần lớn người bệnh biết gây lên bệnh lý tim hậu THA chiếm 46,7% - Đa số người bệnh khảo sát hiểu cần thay đổi lối sống kiểm soát huyết áp đạt 90% - Kiến thức hiểu biết BNI phần lớn người bệnh trả lời đạt chiếm 86,7% - Kiến thức hiểu biết liên quan đến hoạt động thể lực người bệnh có tỷ lệ trả lời mức trung bình 63,3% - Kiến thức việc sử dụng rượu/ bia bệnh THA phần lớn người bệnh hiểu cần sử dung đạt 80% 24 3.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức kiểm soát huyết áp người bệnh - Chỉ có yếu tố giới tính có tương quan với kiến thức sử dụng thuốc lá/ thuốc lào với p= 0,05, OR= 0,37 - Còn lại qua phân tích yếu tố tương quan chạy bảng crosstab 2x2 spss khơng thấy mối tương quan yếu tố nhân (tuổi,giới) số yếu tố kiến thức 25 Chương KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Bệnh nhân gia đình Người bệnh người xung quanh người nghỉ hưu không làm cần phải hiểu biết nhiều bệnh Cụ thể cần biết số đo huyết áp biết số tuổi biến chứng thường gặp tầm quan việc điều trị điều trị sớm biết chế độ điều trị tuân thủ điều trị tốt biết cách tự theo dõi việc điều trị kết điều trị Biết cách tránh khắc phục lí đơn giản việc không tuân thủ quên bận rộn xa nhà khó khăn thay đổi thói quen hàng ngày thói quen ăn uống tập thể dục, đo huyết áp Người bệnh người xung quanh cần tích cực tham gia sinh hoạt tổ chức xã hội câu lạc THA, dự án phòng chống THA hội người cao tuổi câu lạc hưu trí…Để có thêm thơng tin bệnh chia sẻ trải nghiệm bệnh tham gia sàng lọc phát sớm THA Cán y tế Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để chẩn đốn xác điều trị đúng, phát kịp thời biến chứng bệnh để điều trị nguy điều trị có hiệu Chính điều làm tăng tin tưởng bệnh nhân với CBYT để từ NB tuân thủ điều trị tốt Ghi hướng dẫn cụ thể khuyến cáo điều trị THA điều trị không dùng thuốc cho bệnh nhân lần tái khám để NB nhớ thực theo y lệnh Nâng cao ý thức kỹ tư vấn CBYT cho bệnh nhân Cung cấp thông tin đầy đủ xác tình trạng bệnh người bệnh chiến lược điều trị cho phép bệnh nhân có hội tham gia vào việc tự chăm sóc đạt huyết áp mục tiêu Tư vấn cho NB tầm quan trọng việc tự theo dõi huyết áp hướng dẫn NB cách đo huyết p nhà Cần trọng vào NB nghỉ hưu không làm để họ hiểu tuân thủ tốt Hơn thân NB lại nòng cốt việc tuyên truyền phổ biến rộng rãi cộng đồng bệnh THA 26 CBYT cần phải lường trước tỷ lệ tuân thủ thực không cao mong muốn, để trọng tới việc nhắc nhở NB tuân thủ điều trị, điều trị không dùng thuốc mà không nên vội vàng thay thuốc chưa đạt đụợc mục tiêu điều trị CBYT cần tìm hiểu nhận yếu tố ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến hành vi tuân thủ điều trị NB để kịp thời có biện pháp điều chỉnh phù hợp nhằm làm tăng tuân thủ điều trị NB Xây dựng củng cố mối quan hệ tốt CBYT NB để NB cảm thấy hài lòng tin tửởng vào CBYT từ họ tuân thủ điều trị tốt Bệnh viện dự án phòng chống tăng huyết áp Hướng tới xây dựng phần mềm quản lý NB THA bệnh viện để quản lý người bệnh mã số hệ thống nhằm giảm thời gian chờ đợi NB đến tái khám, thơi gian CBYT phải tìm lại hồ sơ bệnh Hướng tới công việc đơn bác sĩ hệ thống số bệnh viện tuyến trung ương làm để giảm thời gian chờ đợi người bệnh CBYT Xây dựng mơ hình quản lý theo dõi điều trị kiểm soát bệnh THA từ tuyến trung ương đến tuyến sở nhằm giảm tải cho bệnh viện tuyến công tác khám điều trị THA TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Bộ Y tế (2010) Quyết định số 3192/QĐ-BYT việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp, Bộ Y tế, 2010, Hà Nội Đàm Viết Cương cộng (2006) Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam, Viện Chiến lược Chính sách Y tế, Hà nội, truy cập ngày 28/02/2016, trang web http://www.hspi.org.vn/vcl/Nghien-cuudanh-gia-tinh-hinh-CSSK-nguoi-cao-tuoi-o-Viet-Nam-t67-973.html Hội tim mạch học Việt Nam (2011) “Các yếu tố nguy tăng huyết áp”Chương trình mục tiêu y tế quốc gia 2011, truy cập ngày 11/03/2016, trang web http://vnha.org.vn/huyetap.vn/baiphatthanh/4.YTNC-THA.pdf Nguyễn Lân Việt (2012) Dịch tễ học tăng huyết áp nguy tim mạch Việt Nam 2001-2009, Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 13 Hạ Long Nguyễn Lân Việt (2007) Áp dụng số giải pháp can thiệp thích hợp để phịng chữa bệnh tăng huyết áp cộng đồng, Đề tài cấp Bộ, chủ biên, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Minh Phương (2011) Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp cộng đồng yếu tố liên quan người bệnh 25-60 tuổi phường thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường đại học y tế công cộng, Hà Nội Phạm Gia Khải cộng (2002), “Tần suất THA yếu tố nguy tỉnh miền Bắc Việt Nam 2001 – 2002”, Hà Nội Phạm Thị Kim Lan (2002), “Tìm hiểu số nguy người THA nội thành Hà Nội”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Hà Nội, trang 17 – 20 Trần Đỗ Trinh (1989), “Bệnh THA cộng đồng”, đề tài THA I II, khoa tim mạch Bệnh viện Bạch Mai phát hành, tr 42 – 47 10 Võ Thị Kim Tương (2006), “Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành điểu trị THA Bệnh viện Hữu Nghị ”, khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa 2000 – 2006 Tiếng anh: 11 Hoa M D (2011) Antiretroviral therapy (ART) adherence among people living with HIV/AIDS (PLHIV) in the North of Vietnam: a multi method approach, Doctor of Philosophy, Queensland University of Technology, Australia 12 Sacks F.M and et al (2001) Effects on blood pressure of reduced dietary sodium and the dietary approaches to stop hypertension (DASH) diet N Engl J Med., 344, p 3-10 13 Uzun S & et al (2009) The assessment of adherence of hypertension individuals to treatment and lifestyle change recommendations, Anadolu Kardiyol Derg, p 102-109 14 Wan He, Mark N Muenchrath and Paul Kowal (2012) Shades of Gray: A Cross-Country Study of Health and Well-Being of the Older Populations in SAGE Countries, 2007–2010, International Population Reports, U.S Census Bureau, Washington 15 WHO (2003) The Seventh Report of the Joint National on Committee onPrevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure (JNC 7), US department of health and human services Publication date: december 2003 in Hypertension, p 42-1206 16 WHO (2009) Global health risks: mortality and burden of disease attributable to selected major risks, WHO press, Geneva, Swetzerland, p.6-7 17 Writing Group, Members, et al (2010) Heart disease and stroke statistics 2010 update: a report from the American Heart Association Circulation 121(7), pp e46-e215 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Chúng xin phép hỏi Ông/Bà số câu hỏi ghi lại câu trả lời Câu trả lời Ông/Bà giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Ơng/Bà từ chối trả lời câu hỏi ngừng trả lời Sự tham gia Ông/Bà hồn tồn tự nguyện, sau phổng vấn Ơng/Bà có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu xin liên hệ với nhóm nghiên cứu Ơng/Bà có câu hỏi khơng? Ơng/Bà có đồng ý tham gia vấn hôm không? Đồng ý tham gia: A Phần thông tin chung: Họ, tên:…………………………… Tuổi: …………… Giới: ……… Chiều cao:………………………… Cân nặng: ……………………… Địa chỉ:…………………………………………… Khu vực dân cư sống: Thành thị Nông thôn Biển đảo Miền núi Trình độ văn hóa: Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Đại học Sau đại học Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Viên chức, học sinh Tự Hưu trí B Phần kiến thức kiểm sốt huyết áp: Hãy khoanh trịn vào ý tương ứng ý kiến ông/bà cho phù hợp: Ơng/bà chẩn đốn tăng huyết áp lâu? Dưới năm Từ 1-5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm Ơng/bà có dùng thuốc thường xun nhà khơng? Có Khơng Ơng/ bà dùng thuốc huyết áp nào? Khi số huyết áp cao Dùng huyết áp hàng ngày Chỉ dùng có biểu khó chịu tăng huyết áp Ơng/bà có thường xun kiểm tra huyết áp khơng? Có Khơng Ơng/ bà thường kiểm tra huyết áp đâu? Tại nhà Trạm y tế xã Bệnh viện Ông/ bà tham gia khám định kỳ phòng khám tăng huyết áp bao lâu? Dưới tháng Từ tháng đến năm Từ năm đến năm Trên năm Ngồi tăng huyết áp, Ơng/ bà có mắc bệnh khơng? Đái tháo đường Rối loạn mỡ máu Suy tim Suy thận Không (Nếu câu trả lời khơng, xin trả lời tiếp câu Nếu Ơng/bà mắc bệnh kể trên, xin trả lời tiếp câu 8) Theo Ông/ bà huyết áp mục tiêu cần đạt theo khuyến cáo: Dưới 120/80 mmHg Dưới 130/80mmHg Dưới 140/90mmHg Dưới 150/90mmHg Ông/ bà có hút thuốc lá/ thuốc lào khơng? Có Khơng (Nếu câu trả lời có xin trả lời tiếp câu 10; Nếu câu trả lời không Ông/bà bỏ qua câu 10 chuyển qua trả lời câu tiếp theo) 10 Ông/ bà hút thuốc lá/ thuốc lào năm? Dưới năm Từ năm đến 10 năm 10 năm đến 20 năm Trên 20 năm 11 Ông/ bà phát tổn thương quan đích bệnh lý tăng huyết áp? Bệnh lý tim Bệnh lý mạch máu Tai biến mạch máu não Bệnh lý thận Bệnh lý mắt 12 Theo Ông/ bà, tăng huyết áp kiểm sốt cách thay đổi lối sống khơng? Có Khơng 13 Chế độ sinh hoạt điều trị kiểm soát tăng huyết áp? Ăn nhạt tuyệt đối ( không dùng muối hay đồ chứa mặn thức ăn) Không uống rượu bia Bổ sung kali phần ăn Ăn chất béo, kiểm sốt trọng lượng Cai thuốc Thư giãn kiểm soát Stress 14 Theo Ông/ bà số khối thể (BMI) theo khuyến cáo bệnh nhân tăng huyết áp bao nhiêu: Dưới 18 Từ 18.5 – 24.5 Từ20–25 Trên 25 15 Theo Ông/ bà lượng muối bữa ăn khuyến cáo cho bệnh nhân tăng huyết áp bao nhiêu: Dưới 5g Dưới 6g Dưới 10g 16 Theo Ông/ bà thời gian hoạt động thể lực đặn có vai trị kiểm soát huyết áp từ: Dưới 30 phút Từ 30 - 45 phút Từ 45- 60 phút Trên 60 phút 17 Theo Ông/ bà lượng bia, rượu hàng ngày khuyến cáo phép sử dụng kiểm soát huyết áp: Dưới 990 ml bia Dưới 720 ml bia Dưới 90 ml rượu mạnh Dưới 60 ml rượu mạnh Xin chân thành cảm ơn tham gia Ông/ bà! Người khảo sát Người trả lời câu hỏi ... thức kiểm soát huyết áp người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2021 Tìm hiểu yếu tố liên quan kiến thức kiểm soát huyết áp người bệnh tăng huyết áp điều trị. .. ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGHIÊM THU THỦY ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 Nghành : Điều dưỡng... ? ?Đánh giá kiến thức kiểm soát huyết áp người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú khoa khám bệnh Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Nam Định? ?? với mục tiêu: Mô tả đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu kiến thức

Ngày đăng: 12/06/2021, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan